A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp HS ôn tập và hệ thống lại các các kiến thức đã học về tổng ba góc của một tam giác, góc ngoài của tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác.
2. Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán về vẽ hình, tính toán, chứng minh.
3.Thái độ: Biết ứng dụng trong thực tế.
B. PHƯƠNG PHÁP:
Nêu và giải quyết vấn đề, đàm thoại, vấn đáp, suy diễn.
C. CHUẨN BỊ:
GV: Giáo án, SGK, thước thẳng, êke, bảng phụ.
HS: SGK, thước thẳng, êke.
Ngày dạy: 03/03/2010 TIẾT 45: ÔN TẬP CHƯƠNG II (T2) A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS ôn tập và hệ thống lại các các kiến thức đã học về tổng ba góc của một tam giác, góc ngoài của tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác. 2. Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán về vẽ hình, tính toán, chứng minh. 3.Thái độ: Biết ứng dụng trong thực tế. B. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề, đàm thoại, vấn đáp, suy diễn. C. CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, SGK, thước thẳng, êke, bảng phụ. HS: SGK, thước thẳng, êke. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định tổ chức: KTSS II. Kiểm tra bài cũ:Trong quá trình ôn tập III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (1’) Để giúp các em hệ thống lại các kiến thức đã học trong chương II. Hôm nay chúng ta tiến hành ôn tập tiếp. 2. Triển khai bài : Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (15’) ? Trong chương II, chúng ta đã được học một số dạng tam giác đặc biệt nào ? Hs: ... GV: Lần lượt đặt câu hỏi về: định nghĩa, tính chất về cạnh, tính chất về góc, một số cách chứng minh Đối với tam giác vuông GV yêu cầu hs phát biểu định lí Pytago (thuận và đảo). Từ đó GV treo bảng một số dạng tam giác đặc biệt ở SGK và tổng hợp lại thêm 1 số cách chứng minh. Hoạt động 2: Luyện tập (27’) GV: Treo bảng phụ BT 70 (SGK) Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình (đến câu a); 1 hs nêu GT, KL bài toán, GV ghi bảng. Hs: ... GT ABC, AB = AC, BM = CN BHAM, CKAN HBKC = {O} KL a) AMN cân; b) BH = CK c) AH = AK d) OBC là gì ? Vì sao ? e) Khi , BM=CN=BC tính số đo các góc AMN, Xđ dạng OBC ? Để chứng minh AMN cân ta cần chứng minh điều gì ? GV: Yêu câu hs trình bày miệng, sau đó gọi 1 hs lên bảng trình bày. Hs: tiến hành làm. ? Để chứng minh BH = CK ta làm như thế nào ? ? Cần chứng minh hai tam giác nào bằng nhau ? GV: Gọi 1 hs lên bảng trình bày. Hs: cả lớp làm vào vở , 1hs lên bảng làm. ? Em hãy đưa ra phương án để chứng minh AH = AK ? (có thể gợi ý cho hs 2 cách giải) ? OBC là tam giác gì ? chứng minh Có thể gợi ý về các cặp góc đối đỉnh. ? Khi và BM = CN = BC thì ta suy ra được điều gì ? ? Hãy tính số đo các góc của AMN I. Một số dạng tam giác đặc biệt : (Bảng phụ) 1 1 2 2 3 3 K Bài tập 70 (SGK) Chứng minh: a) ABC cân tại A (tc) Xét ABM và ACN có: AB = AC (gt) (cmt) BM = CM (gt) Do đó: ABM = ACM (c. g. c) (hai góc tương ứng) Nên AMN cân tại A b) Xét BHM và CKN có: BM = CN (gt) (cmt) Do đó: BHM = CKN (c. h - .g. n) BH = CK (hai cạnh tương ứng) c) Xét AHB và AKC có: AB = AC (gt) HB = KC (cmt) Do đó: AHB = AKC (c.h – cgv) AH = AK (hai cạnh tương ứng) d) Vì BHM = CKN (cmt) (hai góc tương ứng) Mà (đối đỉnh), (đối đỉnh) Nên OBC cân tại O. e) Khi ABC đều Vì BM = CN = BC AMN cân tại B (góc ngoài tam giác) Tương tự: Xét BHN vuông tại H có (đ đ) Mà OBC cân tại O (cmt) Nên OBC đều. IV. Củng cố: Trong quá trình ôn tập V. Hướng dẫn về nhà:(2’) Ôn tập lý thuyết và các bài tập đã làm. Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Tài liệu đính kèm: