A.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Cho hai đường thẳng song song và một cát tuyến cho biết số đo của một góc, biết tính các góc còn lại.
2. Kỹ năng : Vận dụng được tiên đề ơclít và tính chất của hai đường thẳng song song để giải bài tập.
Bước đầu biết suy luận bài toán, biết cách trình bày bài toán.
3. Thái độ : Rèn cho HS tính cẩn thận chính xác khi trình bày bài kiểm tra,bài tập.
B. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề, trực quan, suy diễn, hợp tác nhóm nhỏ.
C. CHUẨN BỊ:
GV: Giáo án, SGK, thước thẳng, thước đo góc.
HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định tổ chức:(1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ:
Ngày dạy : TIẾT 9: LUYỆN TẬP – KIỂM TRA 15’ A.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Cho hai đường thẳng song song và một cát tuyến cho biết số đo của một góc, biết tính các góc còn lại.. 2. Kỹ năng : Vận dụng được tiên đề ơclít và tính chất của hai đường thẳng song song để giải bài tập.. Bước đầu biết suy luận bài toán, biết cách trình bày bài toán. 3. Thái độ : Rèn cho HS tính cẩn thận chính xác khi trình bày bài kiểm tra,bài tập. B. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề, trực quan, suy diễn, hợp tác nhóm nhỏ. C. CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, SGK, thước thẳng, thước đo góc. HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định tổ chức:(1 phút) II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (1 phút) Để giúp các em nắm vững và khắc sâu kién thức bài trước. Hôm nay chúng ta cùng luyện tập à vào bài 2. Triển khai luyện tập :(27 phút) Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức GV: Cho Hs làm BT 35 (SGK) Gọi 1 hs đọc đề bài. Yêu cầu 1 hs lên bảng vẽ hình Hs: vẽ hình ? Có mấy đường thẳng a, mấy đường thẳng b? Vì sao? Hs: Theo tiên đề ơclít về đường thẳng song song: qua A ta chỉ vẽ được 1 đường thẳng a // BC, qua B chỉ vẽ được 1 đường thẳng b // AC. BT 35:(SGK) a A B C b Qua A ta chỉ vẽ được 1 đường thẳng a // BC, qua B chỉ vẽ được 1 đường thẳng b // AC. GV: Cho hs làm bài BT 36 (SGK). Treo bảng phụ ? Để làm BT này ta phải áp dụng tính chất nào ? Hs: tính chất hai đường thẳng song song. GV: Gọi hs lần lượt trả lời. Hs: trả lời. BT 36: (SGK) 2 3 1 3 2 c a A 4 b 4 B 1 a) (vì là cặp góc so le trong) b) (vì là cặp góc đồng vị) c)(vì hai góc trong cùng phía) d) (vì (đối đỉnh) và (hai góc đồng vị) ) GV: Cho hs làm BT 37(SGK). GV vẽ lại hình lên bảng. ? Hai tam giác có mấy cặp góc ? ? Hãy viết tên các cặp góc bằng nhau của hai tam giác CAB và CDE ? GV: Gọi 1 hs lên bảng viết A B BT 37: (SGK) C b D E a Vì a // b nên: BAD = ADE (hai góc so le trong) ABE = BED (hai góc so le trong) ACB = DCE (hai góc đối đỉnh) GV: Cho hs làm BT 29 (SBT). (nếu không còn thời gian thì hướng dẫn cho hs) Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình. ? Hãy quan sát hình vẽ hãy cho biết c có cắt b hay không ? Hs: ... GV: Yêu cầu hs suy nghĩ làm câu b. (Gv có thể gợi ý cho hs) A c a BT 29 (SGK) b a) c cắt b b) Gọi A là giao điểm của c và a Giả sử c không cắt b thì c // b. Khi đó qua A ta kẻ được 2 đường thẳng a và c cùng song song với a (trái với tiên đề Ơclít) Vậy c cắt b. IV. Củng cố:(15 phút) GV: Cho hs tiến hành kiểm tra 15’ Câu 1: Thế nào là hai đường thẳng song song ? Câu 2: Trong các câu sau hãy chọn câu đúng: a)Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung. b)Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b mà trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì a // b. c) Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b mà trong các góc tạo thành có một cặp góc đồng vị bằng nhau thì a // b. d)Cho điểm M nằm ngoài đường thẳng a. Đường thẳng b đi qua M và song song với đường thẳng a là duy nhất. e)Có duy nhất một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước. Câu 3: Cho hình vẽ biết a // b. Hãy nêu tên các cặp góc bằng nhau D E b của hai tam giác CAB và CDE. Hãy giải thích vì sao. C A B a V. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) Ôn lại tiên đề ơclít và tính chất hai đưởng thẳng song song. Xem lại các bài tập đã làm. Làm bài tập 38, 39 (SGK); 27,28(Sbt). Đọc trước bài mới. Đưa BT: Cho đường thẳng a và ba điểm A, B, C không nằm trên đường thẳng a. Biết AB // a, BC // a. Chứng tỏ rằng A, B, C thẳng hàng.
Tài liệu đính kèm: