Bài soạn môn Hình học 7 - Tuần 32

Bài soạn môn Hình học 7 - Tuần 32

A. MỤC TIÊU.

- HS hiểu và c/m được 2 đlý đặc trưng của đg trung trực của mỗi đoạn thẳng.

- HS biết cách vẽ đg trung trực của 1 đoạn thẳng, xác định được trung điểm của mỗi đoạn thẳng bằng thước và compa.

- Bước đầu biết dùng các đlý này để làm bài tập đơn giản.

B. CHUẨN BỊ .

GV : Tờ giấy mỏng , thước , compa , phấn màu

HS : NT

C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 

doc 10 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 695Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Hình học 7 - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32 Ngày dạy : ../../2008
 Tiết 59 : Tính chất đường trung trực của 1 đoạn thẳng
A. Mục tiêu.
- HS hiểu và c/m được 2 đlý đặc trưng của đg trung trực của mỗi đoạn thẳng.
- HS biết cách vẽ đg trung trực của 1 đoạn thẳng, xác định được trung điểm của mỗi đoạn thẳng bằng thước và compa.
- Bước đầu biết dùng các đlý này để làm bài tập đơn giản.
B. CHUẩn bị .
GV : Tờ giấy mỏng , thước , compa , phấn màu
HS : NT
C . Các hoạt động dạy và học
Hoạt động 1 : Kiểm tra ( 5phút)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HS1 : Định nghĩa đg trung trực của 1 đoạn thẳng ?
Cho đoạn thẳng AB , dùng thước và êke vẽ đg trung trực của đoạn thẳng đó
? Lấy M thuộc đg trung trực đó .
 Chứng minh : MA= MB
Cả lớp làm ra vở
? Nhận xét ?
GV đặt vấn đề vào bài
1HS lên bảng
 M
 A H B
Xét AHM và BHM ( vuông tại H)
 có :AH = HB ( GT)
 MH chung
=> AHM = BHM( ch-cgv)
=> MA= MB ( 2 cạnh t/ư của 2 tam giác bằng nhau )
 Cả lớp làm ra vở
Hoạt động 2 : Định lý về tính chất điểm thuộc đường trung trực10’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a, Thực hành
GV : cho HS đọc phần thực hành trong SGK
? Tại sao nếp gấp là đg trung trực của đoạn AB ? 
Cho HS thực hành 41 c
? Nhận xét gì về 2 độ dài MA vàMB?
GV : Trở lại phần ktra bài cũ
? Điểm M nằm trên đg trung trực thì có t/c gì ?
b, Định lí thuận ( SGK)
M thuộc đg trung trực của đoạnAB 
=> MA =MB
? Liệu điều ngược lại còn đúng ko. Hãy phát biểu ?
1HS đọc , lớp chú ý và làm theo HD
HS : Vì nếp gấp đi qua trung điểm và vuông góc với đt AB
HS : Thực hành
HS : MA = MB
HS : Trả lời 
HS : Đọc đlý thuận
HS : Phát biểu
Hoạt động 3 : Định lý đảo (10phút)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
GV : Cho HS lập mệnh đề đảo của đlý
?Tìm GT- KL ?
? Y/C HS c/m ?
? Điểm M có thể nằm ở đâu ?
? Qua đây chúng ta có nhận xét gì ?
=> Kết luận về 2 đlý
HS : Điểm cách đều 2 mut của đoạn thẳng thì nằm trên đg trung trực của đt ấy
 d
A B
 đoạn thẳng AB
 GT MA = MB
 KL M thuộc đg trung trực 
 của đt AB
HS : + Mcó thể thuộc AB
 + M nằm ngoài AB
HS : Trình bày c/m miệng cách c/m 
HS : Phát biểu
 - đọc đlý
Hoạt động 4 : ứng dụng (7phút )
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
GV : Giới thiệu cách dùng thước và compa vẽ đg trung trực của đt như SGK
GV lưu ý HS khi vẽ để 2 cung có điểm chung
HS : Theo dõi và làm theo hd của GV
 P
 M N
 Q 
Hoạt động 5 : Củng cố ( 8phút )
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
? Bài hôm nay chúng ta cần nắm được những kiến thức gì ?
? Các t/c này được AD ntn ?
? Muốn c/m 1điểm thuộc đg trung trực của đt ta làm ntn ?
? Làm btập 44/SGK
GV gọi HS đọc đề bài ,vẽ hình ghi ,GT-KL 
Bài tập 46 /SGK( Lớp A)
- GV gọi HS đọc đề bài ,vẽ hình ghi GT-KL 
? Bạn đã c/m 3 điểm thẳng hàng ntn?
GV chốt : đlý 2 còn ad để c/m các điểm thẳng hàng
HS : 2 t/c về đg trung trực của đt
HS : ĐLý 1 được AD Để c/m 2 đọạn thẳng bn
 - Đlý 2 ad để c/m 1 điểm thuộc đg trung trực của đt 
1HS lên bảng
 M
 Cho đt AB 
 GT HA=HB 
 MH AB
A H B 
 KL MB=? 
 Chứng minh:
Vì M thuộc trung trực của AB
MA = MB
Mà MA = 5 cm
=> MB = 5cm
 A
 D
 3cân ABC
 DBC, EBC
 GT có chung 
 B C đáy BC
 KL A,D,E thẳng 
 hàng
 E
Chứng minh 
ABC cân tại A=> AB=AC 
=> Ađg trung trực của đt BC
Tương tự ta có D, E cũng đg trung trực của đt BC
=> 3 điểm A,D,E cùng thuộc đg trung trực của đt BC
=> 3 điểm A,D,E thẳng hàng
Hoạt động 6 : Hướng dẫn về nhà (2phút) 
Học thuộc lý thuyết
Ôn lại 2 điểm đối xứng
Làm btập : 45,47,48,51/ SGK
Tuần 32 : Ngàydạy //2008
Tiết 60 : Lutện tập
A.Mục tiêu
- Củng cố các đlý về t/c đg trung trực của đt
- vận dụng đlý vào bài tập
- Rèn kĩ năng vẽ hình
- Giải bài tập thực tế ứng dụng đg trung trực của 1 đoạn thẳng
B. Chuẩn bị
Gv : thuớc thẳng , compa
-HS : NT
C . Các hoạt động dạy và học
Hoạt động 1 : kiểm tra ( 13 phút)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HS 1: Làm bài tập 45/SGK ( GV ghi đề bài ra bảng phụ)
HS2 : Làm bài tập 47/ sgk
? Lớp : Nêu đlý về t/c đg trung trực của đt?
? Nhận xét bài làm của 2 bạn ?
2 hs lên bảng
Bài tập 45/ SGK
Vì M là tâm của cung tròn 
=> MP=MQ=> P thuộc đg trung trực của đt MN
Tương tự QM= QN => Q thuộc đg trung trực của đt MN
Vậy PQ là dg trung trực của đt MN
Bài tập 47 / SGK
 M 
 M,N thuộc
 GT đg trung trực
A B của đt AB
 KLAMN=BMN
 N
 Chứng minh
Vì M trung trực của đt AB
=> MA= MB
Vì N trung trực của đt AB
=> NA = NB
=> AMN=BMN( c,c,c)
Hoạt động 2 : Luyện tập ( 30 phút )
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Dạng 1 : Chứng minh 1 điểm thuộc đg trung trực của đoạn thẳng
Bài tập 45 / SGK
( ktra bài cũ )
? Để c/m đt d là trung trực của đt AB ta làm ntn ?
? Để c/m 1điểm thuộc đg trung trực ta dựa vào đâu ?
Bài tập 51 / SGK( bảng phụ )
- GV : Dùng sơ đồ để hd HS
? Để c/m d PC ta làm ntn ?
? PC là đg trung trực của đt AB khi nào ?
? Dựa vào đâu để c/m P , C thuộc đg trung trực của AB ?
Dạng 2 : Sử dụng t/c đường trung trực để c/m 2 đt bằng nhau : 
Bài tập 47/SGK ( phần ktra bài cũ)
Bài tập 48/SGK
? Nêu cách vẽ điểm L đối xứng với điểm M qua xy?
GV : Gợi ý theo sơ đồ ptích đI lên
? Khi so sánh tổng 2 độ dài với 1 độ dài thứ 3 gợi cho chúng ta áp dụng kiến thức nào ? 
? Theo em chúng ta sử dụng tam giác nào ?
? Em có nxét gì về 2 đoạn IM và IL?
? Vì sao chúng lại bằng nhau ?
GV : Gọi HS lên bảng trình bày c/m
? Nhận xét bài của bạn ?
GV : Khai thác
? Nếu I P thì IM + IL với LN ntn?
? Vậy tổng IM + IN nhỏ nhất khi nào? 
Bài tập 50 / SGK
GV : gọi HS đọc đề bài
GV : Vẽ hình minh hoạ cho HS
 C 
 B
 A
? Để cách đều 2 điểm dân cư thì trạm y tế phải ở vị ytế nào ?
? Nêu cách vẽ ?
Dạng 3 : Sử dụng t/c đg trung trực vào bài toán về giá trị nhỏ nhất
Bài tập 49/ SGK
GV : gọi HS đọc đề bài
GV : Đưa hvẽ lên bảng phụ
 A B
 C
 A’ 
? Độ dài ống dẫn nước được tính ntn?
? Nhận xét gì về tổng độ dài2 đt này? ? Bài toán này tương tự bài toán nào?
? Vậy địa điểm để đặt trạm bơm đưa nước về cho 2 nhà máy sao cho độ dài đg ống dẫn nước ngắn nhất là ở đâu ?
HS : Theo dõi lại bài tập 45
- Ta c/m d chứa 2 điểm cách đều AB
- Dựa vào đn đg trung trực
HS : Dựa vào đlý 1
 d PC
PC là đg trung trực của đt AB
P thuộc đg trung trực của AB 
C thuộc đg trung trực của AB 
HS : đọc đề bài 
HS : Qua M kẻ đt xy tại H ,sao cho HM= HN
 M N
x P I y
 L
GT M,N thuộc cùng 1 nửa mp
 bờ xy, L đói xứng với M 
 qua xy , I thuộc xy 
 KL So sánh IM + IL với LN
 So sánh IM + IL với LN
 LNI ( LN< LI+ IN )
 IL= IM
 xy là đg trung trực của đt MN
HS : Lên bảng
IM + IL = LN
Khi I P
HS đọc đề bài 
HS : Trạm y tế phải nằm trên đg trung trực của đt AB
HS : Vẽ đg trung trực của đt AB , nó cắt đg quốc lộ tại vị trí nào thì đó là địa điểm cần tìm ?
HS : Đọc đề bài
HS : CA + CB 
HS : Lấy A’ đối xứng A qua bờ sông ( gần A và B). Giao điểm của A’B và bờ sông là điểm C . Đó là nơI xd nhà máy để độ dài đg ống dẫn nước đến 2 nhà máy là ngắn nhất
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà ( 2 phút)
Ôn các đlý về t/c đg trung rực của 1đt, các t/c của tam giác cândã biết, luyện thành thạo cách dựng trung trực của 1 đt bằng thước và compa
BTVN : 57,59.61 /SBT
Tuần 32 : Ngày dạy : ..//2008
Tiết 61 : Luyện tập
A . Mục tiêu
- HS nắm được k/n đg trung trực của tam giác , c/m được 2 đlý của bài về tam giác cân , t/c 3 đg trung trực
- Luyện cách vễ đg trung trực bằng thước và compa
B . Chuẩn bị 
-GV : Thước thẳng , compa , phấn màu
HS : Cách vẽ trung trực bằng thước và compa
C . Các hoạt động dạy và học
Hoạt động 1 : Kiểm tra ( 8phút)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HS1 : Cho dt AB , nêu cách vẽ đg trung trực d của đt ấy
HS2 : Cho tam giác DEF cân tại D . Vẽ đg trung trực của đáy EF , C/M đt này đI qua đỉnh D của tam giác
? Nhận xét bài của 2 bạn 
GV : Từ bài của hs2 đặt vấn đề vào bài
GV : Nếu coi AB là 1 cạnh của tam giác thì d được coi là đg trung trực của tam giác ABC
=> Bài mới
HS lên bảng 
 d
 A B
HS 2 : D
 E I F
C/M : Ta có DE = DF ( gt)
D cách đều E và F 
D thuộc trung trực của EF
Trung trực của EF đI qua D
Hoạt động 2 :Đường trung trực của tam giác ( 12phút)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
? Đường trung trực của tam giác là gì?
GV : Trên hvẽ , d là đg trung trực ứng với cạnh AB của tam giác ABC
? Mỗi tam giác có mấy đg trung trực?
? Đường trung trực của tam giác có đI qua đỉnh của tam giác không ?
? Trong trường hợp nào đg trung trực đI qua đỉnh của cạnh đối diện với cạnh ấy ?( sử dụng bài của hs2 )
? Nhận xét gì về đt DI ?
GV : đó là nd của đlý
GV : Nhấn mạnh 
Trong tam giác cân đg phân giác của góc ở đỉnh đồng thời là đg trung trực của cạnh đáy và cũng là trung tuyến của tam giác
HS : đg trung trực của mỗi cạnh của tam giác là đg trung trực của tam giác đó
HS : có 3 đg trung trực
HS : Không
HS : Nếu tam giác cân thì đg trung trực đI qua đỉnh của tam giác cân
HS : DI cũng là đg trung tuyến , và là đg phân giác
HS : Đọc đlý
Hoạt động 3 : Tính chất 3 đường trung trực ( 13’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
? Vẽ tam giác ABC bất kì , vẽ 3 đg trung trực của tam giác đó
? Nhận xét ?
GV : Đó là nd của đlý / SGK
? Vẽ hình , ghi GT-KL ?
 O
 B
 A C
? Muốn c/m O nằm trên đg trung trực của BC ta đI c/m điều gì ?
GV : Gọi hs trình bày miệng 
GV: Khi ấy O là tâm đg tròn ngoại tiếp tam giác ABC 
? Muốn tìm tâm đg tròn ngoại tiếp tam giác ta làm gì ?
-GV treo bảng phụ hình vẽ đg tròn ngoại tiếp ( cả 3 t/h tù, nhọn , vuông ) 
? Nhận xét vị trí điểm O đối với cả 3 trường hợp
1HS lên bảng , cả lớp cùng vẽ vào vở
HS : 3 đg trung trực của 1 tam giác cùng đI qua 1 điểm . Điểm này cách đều 3 đỉnh của tam giác ấy
HS : đọc đlý
 ABC, b là trung trực của AC
GT c là trung trực của AB
 bc = 0
KL 0 nằm trên đg trung trực của
 BC ; OA = OB = OC
 Chứng minh
HS : trả lời miệng
HS : Đọc phần chú ý 
HS : Ta tìm giao của 3 đg trung trực của tam giác
Hoạt động 4 : Củng cố – Luyện tập ( 10phút )
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
? Phát biểu lại nd 2 đlý trong bài ?
? Vận dụng đlý 1 để làm gì ?
? Vận dụng đlý 2 để làm gì ?
Bài 64/SBT ( bp)
? Bài cho gì , y/c gì ?
Bài 53/ 80-SGK
? 1HS đứng tại chỗ tbày bài ?
Bài 52/ 79- SGK ( Lớp A)
? Bài cho gì , y/c gì ?
1 HS lên bảng vẽ hình , gi GT-KL ?
Gọi hs trình bày 
HS đọc đề bài
HS : Vẽ hình , ghi GT-KL
1 HS trình bày miệng
HS : Coi địa điểm 3 gđ là 3 đỉnh của tam giác . Vị trí chọn để đào giếng là giao điểm của tam giác đó
 Chứng minh
Ta có AM vừa là ttuyến vừa là ttrực ứng với BC
AB = AC( t/ c điểm thuộc trung trực) 
ABC cân tại A
Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà ( 2phút)
Ôn tập các đlý về t/c đg trung trục của đt , t/c 3 đg trung trực của tam giác , cách vẽ đg trung trực của 1 đt baèng thước kẻ và copa
BTVN : 54,55 /SGK , 65, 66/SBT

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN32 -HINH7.doc