A. MỤC TIÊU
- Củng cố đlý về đg trung trực của đt và áp dụng vào tam giác vuông , cân
- Rèn kỹ năng vẽ đg trung trực của tam giác , đg tròn , c/m 3 điểm thẳng hàng, trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông
- ứng dụng vào các bài toán thực tế
B . CHUẨN BỊ
- GV : Thước thẳng , compa , phấn màu , êke
- HS : Thước thẳng , compa , êke
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Tuần 33 Ngày dạy /../2008 Tiết 62 : Luyện tập A. Mục tiêu - Củng cố đlý về đg trung trực của đt và áp dụng vào tam giác vuông , cân - Rèn kỹ năng vẽ đg trung trực của tam giác , đg tròn , c/m 3 điểm thẳng hàng, trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông - ứng dụng vào các bài toán thực tế B . Chuẩn bị - GV : Thước thẳng , compa , phấn màu , êke - HS : Thước thẳng , compa , êke C. Các hoạt động dạy và học Hoạt động 1 : Kiểm tra ( 10phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HS 1 : Bài 54 a HS 2 : Bài 54 b HS 3 : Bài 54 c HS dưới lớp : Nêu đlý về t/c 3 đg trung trực của tam giác. cách xác định tâm vòng tròn ngoại tiếp tam giác ? Nhận xét bài của các bạn ? 3 HS lên bảng Hoạt động 2 : Luyện tập ( 33phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Dạng 1 : Xác định tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác ? Để làm dạng toán này cta áp dụng kiến thức nào ? Bài tập 57 /SGK –tr80 ? Để xác định được bán kính ta cần xác định được điểm nào ? -GV : Vẽ 1 cung tròn lên bảng ( không đánh dấu tâm) ? Làm thế nào để xác định được tâm của vòng tròn này ? ? Bán kính của đg viền xác định ntn ? Dạng 2 : Đường trung trực đối với tam giác vuông ? Trong tam giác vuông giao điểm của các đg trung trực có đặc điểm gì Bài tập : 55/80-SGK - Y/C hs đọc đề bài , vẽ hình , ghi gt- kl ? Nêu cách c/m 3 điểm A, B , Cthẳng hàng ? ? Tính góc BDA theo góc A1 ? Tính góc CDA theo góc A2 ? Tính BDC ? - GV : Khai thác ? Có nhận xét gì về đg AD tính theo BC ? - GV : Đó chính là ndung bài tập 56 Bài tập 56 /SGK-TR80 ? Dựa vào bà 55 , để c/m điểm cách đều 3 đỉnh của 1 tam giác vuông là trung điểm cạnh huyền ta cần làm gì? ? C/m D là điểm cách đều 3 đỉnh ? ? C/m D là trung điểm của cạnh huyền BC ? ? Qua 2 bài tập trên rút ra kl gì ? GV : Nhấn mạnh : Trong tamgiác vuông trung điểm của cạnh huyền cách đều 3 đỉnh của tam giác, trung tuyến ứng với cạnh huyền =1/2 cạnh huyền. Tâm đg tròn ngoại tiếp tam giác vuông là trung điểm cạnh huyền Bài tập trắc nghiệm Chỉ ra câu đúng câu sai , nếu sai sửa lại 1Nếu tam giác có 1 đg trung trực đồng thời là trung tuyến ứng với cùng 1 cạnh thì đó là tam giác cân 2. Trong tam giác cân đg trung trực của 1 cạnh đồng thời là trung tuyến ứng với cạnh này 3. Trong tam giác vuông , trung tuyến thuộc cạnh huyền bằng 1 nửa cạnh huyền 4. Trong 1 tam giác giao điểm của 3 đg trung trực cách đều 3 cạnh của tam giác 5 . Giao điểm 2 đg trung trực của tam giác là tâm đg tròn ngoại tiếp tam giác HS : Sử dụng đlý 2 HS : Đọc đề bài HS : Tâm đg tròn HS : Lấy 3 điểm A ,B, C thuộc đg viền ngoài của cung tròn tạo thành ABC Vẽ đg trung trực của 2 đt AB và AC HS : Giao điểm của các đg trung trực là trung điểm của cạnh huyền HS : lên bảng vẽ hình Góc ABC = 900 GT DI là đg trung trực của AB DK là đg trung trực của AC KL B , C , D thẳng hàng HS : Ta thấy D thuộc đg trung trực của đt AB => DA = DB Do đó ADB cân tại D =>góc BDA = 1800 – 2A1 Tương tự ADC cân tại D => Góc ADC = 1800 – 2A2 Ta có: BDA + ADC = 1800 – 2A1 +1800 -2A2 = 3600 – 2 ( A1+ A1) => BDC = 3600 – 2.900 = 3600 - 1800 => BDC = 1800 Do đó 3 điểm A , B , C thẳng hàng HS : Ta thấy DA = DB =DC => DA = BC : 2 => Đường trung tưyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền - Trong tam giác vuông , tâm đg tròn ngoại tiếp là trung điểm cạnh huyền HS : C/m D là điểm cách đều 3 đỉnh và C/m D là trung điểm của cạnh huyền BC C/m : Ta có D là giao điểm các đg trung trực của tam giác ABC => DA =DB = DC ( đlý ) => D cách đều 3 đỉnh của tam giác ABC (1) Mặt khác : D thuộc BC ( cm trên) DB =DC => D là trung điểm của BC (2) Từ 1 và 2 => D cách đều 3 đỉnh của tam giác vuông ABC thì D là trung điểm cạnh huyền BC Ta có : D là trung điểm BC =>AD là trung trực =>AD = BC : 2 ( vì AD = BD = CD = BC : 2) HS : Trả lời miệng 1 Đ 2 S 3 Đ 4 S 4 Đ Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà ( 2phút) Bài 68,69/31-SBT Ôn định nghĩa các đg trung tuyến , phân giác , trung trực của tam giác Ôn các t/c và cách c/m 1 tam giác là tam giác cân Tuần 33 Ngày dạy ././2008 Tiết 63 : Tính chất ba đường cao của tam giác A. Mục tiêu - HS biết k/n đcao của 1 tam giác , mỗi tam giác có 3 đg cao, nhận biết được đg cao của tam giác vuông , tam giác tù - Luyện cách dùng êke để vẽ đcao của tam giác - Quavẽ hình nhận biết 3 đcao của tam giác luôn đI qua 1 điểm .Từ đó công nhận đlý về t/c đồng quy của 3 đcao của tam giác và k/n trực tâm Biết tổng kết các kiến thức về các loại đg đồng quy xuất phát từ đỉnh đối diện với đáy của tam giác cân B . Chuẩn bị -GV : BP, thước kẻ , compa , êke , phấn màu -HS : Ôn các t/c về các đg đồng quy đã học của tam giác, t/c và d/h nhận biết tam giác cân về đg trung trực , trung tuyến, phân giác Thướckẻ , compa , êke C . Nội dung Hoạt động 1 : Đường cao của tam giác ( 8phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV : Y/C HS vẽ 1 tam giác bất kì Từ 1 đỉnh của tam giac hạ đg vuông góc với cạnh đối diện - GV : Giới thiệu AH đó là đg cao của tam giác ABC ? Thế nào là đg cao của tam giác ? - GV giới thiệu đg thẳng AH kéo dài về 2 phía đôI khi cũng gọi là đcao của tam giác ABC ? Mỗi tam giác có mấy đcao , tại sao? A B H C HS : Mỗi tam giác có 3 đcao Hoạt động 2 : Tính chất 3 đường cao của tam giác ( 12phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV : Y/c HS thực hiện ?1 y/c hs vẽ 3 đcao của tam giác ABC -GV chia lớp thành 3 nhóm Nhóm 1 : Vẽ tam giác nhọn Nhóm 2 : Vẽ tam giác tù Nhóm 3 : Vẽ tam giác vuông 3 HS lên bảng vẽ 3 đcao của 3 tam giác t/ư với 3 t/h ntrên GV : HD và kiểm tra việc sử dụng êke của HS ? Nhận xét gì về 3 đcao của tam giác? => Đlí GV giới thiệu giao điểm 3 đcao gọi là trực tâm của tam giác Bài tập 58 / SGK HS : HĐN HS : 3 đcao của tam giác cùng đi qua 1 điểm Đlý : HS : trả lời miệng Hoạt động 3 : Về các đường cao , trung tuyến , trung trực phân giác của tam giác cân ( 15phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV : Cho tam giác cân ABC ( AB=AC) Vẽ trung trực của cạnh đáy BC ? Tại sao đg trung trực của BC lại đi qua A ? ? Đường trung trực của BC đồng thời là những đg gì của tam giác cân ABC? ? Rút ra t/c gì của tam giác cân ? ? Nêu các cách c/m 1 tam giác là tam giác cân theo các đg đồng quy trong tam giác ? ? Rút ra nhận xét gì ? ? Làm ?2 ? SGK ? ? áp dụng t/c trên của tam giác cân vào tam giác đều ta suy ra được điều gì ? GV : Trong tam giác đều , trọng tâm, trực tâm , điểm cách đều 3 đỉnh , điểm nằm trong và cách đều 3 cạnh là 4 điểm trùng nhau HS : Vẽ hình vào vở A B I C Vì nó cũng là đg trung tuýên Là đg trung tuyến , đg cao , đg pgiác HS : Trả lời * T/c của tam giác cân HS : C/m trung trục ứng với cạnh đáy đồng thời là đcao hoặc đg pgiác * Nhận xét ( SGK) 2 HS đọc lại HS : Trình bày miệng HS : trả lời HS : Đọc lại nxét Hoạt động 4 : Luyện tập – Củng cố ( 8phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài 59/ SGK-Tr83 - Y/c HS đọc đề bài và vẽ hình vào vở ? Nêu GT – KL của bài toán ? ? Muốn c/m NS LM ta phải c/m điều gì GọI 2 HS lên bảng Bài tập Đ , S, sửa lại cho đúng 1, Giao điểm 3 đg trung trực ccủa tam giác gọi là trực tâm của tam giác 2, Trong tam giác cân , trọng tâm , trực tâm , gđiểm 3 đg pgiác trong, giao điểm 3 trung trực cùng nằm trên 1 đt 3, Trong tam giác đều , trực tâm của tam giác cách đều 3 đỉnh , cách đều 3 cạnh của tam giác 4, T rong tam giác cân , đg trung tuyến nào cũng là đg cao L S Q M P N HS : Trả lời miệng LMN có : S là giao điểm 2 đg cao MQ , NP =>S là trực tâm của LMN => NS đcao thứ 3 => NS LM b , Xét MQN có = 900 => 900 =>=900 - =900- 500 =400 Xét MSP có =900( gt) => = 900 -=900 – 400 = 500 Ta có PSQ + = 1800 ( kề bù) => PSQ = 1800 - = 1800 – 500 = 1300 HS : Trả lời miệng Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà ( 2 phút) Học thuộc các đlý , nxét, t/c trong bài Ôn lại đ/n , t/c các đg đồng quy trong tam giác, phân biệt 4 loại đg BT : Làm ?2/tr82- SGK BT : 60-62/ SGK Tuần 33 Ngày dạy ././2008 Tiết 64 : luyện tập A, mục tiêu - Phân biệt các loại đg đồng quy trong 1 tam giác - Củng cố t/c về đcao, trung tuyến , trung trực , pgiác của tam giác cân. vận dụng các t/c này để giải bài tập - Rền kỹ năng xđ trực tâm tam giác, kỹ năng vẽ hình, ptích và c/m bài tập hình B. chuẩn bị - GV : bp, thước thẳng , compa, êke, phấn màu. -HS : + Ôn tập các loại đg đồng quy trong 1 tam giác , t/c các đg đồng quy của tam giác cân + Thước thẳng , compa, êke C nội dung Hoạt động 1 : Kiểm tra ( 8phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài tập : ( ?2) Chứng minh 1 tam giác có đg trung tuyến đồng thời là đcao thì tam giác đó là tam giác cân HS : cả lớp Btập ( bp) : Điền vào chỗ trống trong các câu sau để được câu đúng a Trọng tâm của tam giác là giao điểm của 3 đg .. b trực tâm của tam giác là giao điểm của 3 đg .. c Điểm cách đều 3 đỉnh của tam giác là giao điểm của .. d Điểm nằm trong tam giác cách đều 3 cạnh của tam giác là giao điểm của 3 đg e, Tam giác có trọng tâm , trực tâm , điểm cách đều 3 đỉnh, điểm nàm trong và cách đều 3 cạnh cùng nằm trên 1 đt là tam giác. ? Nhận xét , cho điểm ? 1 HS lên bảng HS : Trả lời miệng Hoạt động 2 : Luyện tập ( 35phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ? C/m nhận xét : Nếu 1 tam giác có đcao đồng thời là đg pgiác thì tam giác đó là tam giác cân ?1 HS lên bảng trình bày bài ? -GV: Treo bảng phụ ghi lại nxét Bài tập 75/82-SGK ( GV : vẽ sẵn hình trên bảnh phụ) ? Có tthể khẳng định rằng các đt AC, BD , KE cùng đI qua 1 điểm hay không ?Vì sao ? -GV : Gọi I là điểm chung của 3 đt BD, EK , AC ? Hãy xác định trực tâm của tam giác IAB , CAB , EIB , EIA Bài tập 60/ SGK ? Gọi hs đọc đè bài , vẽ hình , ghi gt, kl ? ? Để c/m KLIM ta c/m điều gì? ? Để c/m KN là đcao t3 của tam giác Ta chỉ ra điều gì ? ? Nêu cách c/m N là trọng tâm của tam giác ? ? Gọi hs lên bảng trình bày ? Bài tập 62 /SGK ? Để c/m ABC cân ta phảI c/m điều gì ? ? Muốn c/m AB = AC Ta làm ntn ? ? ABE vàACF đã có những y/tố nào bn ? Bài tập 79 / SBT( Lớp A) ? Gọi hs lên bảng c/m ? -GV : Chốt lại toàn bài ? Vậy trong tam giác cân các đg đồng quy có t/c gì ? ? Ngược lại 1 tam giác là tam giác cân khi nào ? Hãy nêu các cách c/m 1 tam giác là tam giác cân 1 HS lên bảnh vẽ hình , ghi GT-KL A GT ABC =,AM BC KL ABC cân B H C c/m Xét AMB và AMC có : =900 ( gt) AM cạnh chung =>AMB =AMC ( g-c-g) => AB = AC (cạnh t/ư) =>ABC cân C D E A K B Xét AEB có : BD AE BD, EK , AC là 3 EK AB => đcao của AEB AC BE Vậy BD, EK , AC cùng đi qua 1 điểm Hs : Trả lời miệng Trực tâm của IAB là điểm E Trực tâm của CAB là điểm C Trực tâm của EIB là điểm A Trực tâm của EIA là điểm B M P N I J K HS : Ta c/m KN là đcao t3 của tam giác HS : Ta c/m N là trọng tâm của tam giác HS : lên bảng A F E B C ABC : GT BEAC, CFAB,BE=CF KL ABC cân AB = AC ABE = ACF chung, BE=CF , =900 A 13cm 13cm B M C ABC có AB=AC=13cm GT BC =10cm, BM= MC KL Tính AM =? c/m ABC có AB=AC=13cm =>ABC cân => trung tuyến AM đồng thời là đcao( t/c tam giác cân) => AM BC Có BM =MC= BC: 2 = 10: 2 =5cm Xét vuông AMC có : AM2 = AC2 – MC2(đlý pitago) AM2 =132 - 52 AM2 =144 = 122 => AM =12cm - Có 2 cạnh bằng nhau Có 2 góc bằng nhau Có 2 trong 4 loại đg đòng quy của tam giác trùng nhau Có 2 trung tuyến bằng nhau Có 2 đcao xuất phát từ 2 đỉnh góc nhọn bằng nhau Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà( 2phút) Tiết sau ôn tập CIII Ôn các đlý của bài 1,2,3 Làm các câu hỏi ôn tập 1,2,3 tr86SGK và btập 63-66/SGK Tự đọc “ Có thể em chưa biết”
Tài liệu đính kèm: