A .MỤC TIÊU
- ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức của các chủ đề : Quan hệ giữa các yếu tố cạnh, góc của 1 tam giác
- Vận dụng các kiến thức đã học để giả toán và giảI quyêt 1 số tình huống thực tế
B . CHUẨN BỊ
- GV : Bp , thước kẻ , compa, thước đo góc ,
-HS : thước kẻ , compa, thước đo góc
C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Tuần 34 Ngày dạy ../ 2008 Tiết 65 : Ôn tập chương III ( Tiết 1) A .Mục tiêu - ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức của các chủ đề : Quan hệ giữa các yếu tố cạnh, góc của 1 tam giác - Vận dụng các kiến thức đã học để giả toán và giảI quyêt 1 số tình huống thực tế B . Chuẩn bị - GV : Bp , thước kẻ , compa, thước đo góc , -HS : thước kẻ , compa, thước đo góc C . Các hoạt động dạy và học Hoạt động 1 : Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong 1 tam giác(15phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Phát biểu quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong 1 tam giác ? Làm bài tập 1/SGK Bài toán1 Bài toán 2 GT AB > AC KL 3 . Bài tập áp dụng Cho tam giác ABC có : a, AB = 5cm, AC =7cm, BC = 8cm So sánh các góc của tam giác trên b, =1000 = 300 Hãy so sánh các góc của tam giác trên ? 4 . Bài 63 /87-SGK GV : cho HS đọc đề bài , vẽ hình , ghi GT- KL ? Nhận xét gì về ADB và ACE ? ? ADB quan hệ ntn với ABC ? ? AEC quan hệ ntn với ACB ? ? So sánh ADC với AEB ? => Điều phảI c/m ? để so sánh 2 đt ta có thể làm ntn ? ? AD và AE là 2 cạnh của tam giác nào ? 2 HS đứng tại chỗ trả lời HS lên bảng điền vào chỗ trống 2hs lên bảng a, ABC có : AB < AC < BC (5 < 7 < 8) => < < ( QHệ giữa góc và cạnh đối diện trong 1 tam giác) b, ABC có : =1000 = 300 => = 500 ( đlý tổng 3 góc) => BC > AB > AC( Qhệ giữa góc và cạnh đối diện trong 1 tam giác) A 2 1 1 2 D B C E ABC có : AC < AB ,BD = BA, CA=CE Dtia đối của BC GT Etia đối của CB a, So sánh ADC với AEB KL b, So sánh AD với AE HS ; lên bảng trình bày Ta có : ADB cân ở B ( AB= AC) = ( 2 góc ở đáy ) Mà = + (góc ngoài của tam giác) =>= 2 Tương tự = 2 Vì AC > => 2 > 2 => > Hay ADC < AEB ( đpcm) b, Xét ADE có ADC < AEB ( cmt) => AD > AE ( qhệ giữa góc và cạnh đối diện trong 1 tam giác) Hoạt động 2 : Quan hệ giữa góc và đường xiên , đường xiên và hình chiếu( 15’) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Câu 2 Y/c HS vẽ hình và điền vào chỗ trống 2. Bài 64 / ( 87-SGK) Y/c HS : HĐN Đại diện nhóm trình bày HS : Lên bảng vẽ hình bằng thước và compa M N H P Điền vào chỗ trống a, MP> HP , MN > HN b,Nếu MP > MN => HP > HN a, Trường hợp góc N nhọn M N H P Có MN < MP ( gt) => HN < HP (qhệ giữa góc và cạnh đối diện trong 1 tam giác) Trong MNP có : MN < MP ( gt) =>( qhệ giữa góc và cạnh đối diện trong 1 tam giác) Trongvuông MHN có : = 900 Mà ( cmt) => NMH < PMH b, Trường hợp góc N tù M H N P C/M tương tự Hoạt động 3 : Ôn tập về quan hệ giữa 3 cạnh của tam giác ( 8phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Câu 3 : Cho HS lên bảng viết các BĐT * áp dụng : Có tam giác nào có độ dài 3 cạnh như sau không ? A. 3cm 6cm 7cm B. 4cm 8cm 8cm C. 6cm 12cm 12cm Bài 65 / SGK GV : Gợi ý : ? Nếu cạnh lớn nhất là 5cm, thì 2 cạnh còn lại có thể là . ? Nếu cạnh lớn nhất là 4cm, thì 2 cạnh còn lại có thể là . Cạnh lớn nhất không thể là 3cm , vì 3cm = 2cm + 1cm 1HS lên bảng viết D E F DE-DF < EF < DE +ĐF DF – DE < EF < DE + DF . Có : vì 6-3 < 7 < 6 +3 Có : vì 8 -4 < 8 < 8 + 4 Không Vì : 12 = 6 + 6 Hoạt động 4 : Củng cố ( 5 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Đề bài: Các câu sau Đ hay S a, Trong tam giác vuông , cạnh góc vuônh nhỏ hơn cạnh huyền b, Trong tam giác tù , cạnh đối diện với góc tù là cạnh lớn nhất c, Trong tam giác bất kì , đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc nhọn d, Có tam giác mà 3 cạnh có độ dài là : 4cm, 5cm, 9cm e, Trong tam giác cân, có góc ở đáy bằng 700 thì cạnh đáy lớn hơn cạnh bên X X X X X Sau 3’ GV thu phiếu của HS để chấm nhanh HS : HĐCN đánh dấu vào ô đúng hoặc sai Hoạt dộng 5 : Hướng dẫn về nhà ( 2 phút) Tiết sau ôn tập tiếp Ôn tập các đg đồng quy trong tam giác ( đ.n , t/c). T/c và cách c/m tam giác cân Làm các câu hỏi ôn tập từ câu 4 – 8 và các bài tập 67 -70 / SGK tr 87,88 Tuần 34 Ngày dạy ../ 2008 Tiết 67 : Ôn tập chương III : tiết 2 A . Mục tiêu - Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức của chủ đề : các loại đg đồng quy trong 1 tam giác - Vận dụng các kiến thức đã học để giải toán và giải quyết 1 số tình huống thực tế B . Chuẩn bị -GV : BP , thước thẳng , compa, êke, phấn màu - HS : nt C . Hoạt động dạy và học Hoạt động 1 : Ôn tập lý thuyết kết hợp kiểm tra ( 15 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV : Đưa câu hỏi lên bảng phụ Câu 5 : Ghép ý Câu 6 : Cho HS trả lời phần a a, Hỏi chung cả lớp Câu 7 HS : Lên bảng điền vào bp a- d’ b- a’ c – b’ d –c’ Ghi vở HS : Ghép ý a- b’ a – b’ c – d’ d – c’ HS : trả lời a, * Vẽ hình * Có 2 cách xác định trọng tâm tam giác: - Xác định giao điểm của 2 đg trung tuyến - XĐ trên 1 trung tuyến điểm cách đỉnh 2/3 độ dài đg trung tuyến đó HS : Bạn Nam nói sai HS : Trả lời miệng Hoạt động 2 : Luyện tập ( 25 phút ) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài 67/SGK Cho HS vẽ hình , Ghi GT- KL M Q K N I R P H ? Nhận xét gì về tam giác MPQ và RPQ ? ? tương tự so sánh tỉ số SMNQ và SRNQ ntn ? ? Tại sao S QMN = S QNP = S QPM Bài 68 / 88-SGK Gv Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình : Vẽ goác x0y , lấy A 0x , B 0y ? Muốn cách đều 2 cạnh của góc x0y thì điểm M phảI nằm ở đâu ? ? Muốn cách đều 2 điểm A và B thì M phảI nằm ở đâu ? ? Vậy để vừa cách đều 2 cạnh của góc , vừa cách đều 2 điểm A và B thì M phải nằm ở đâu ? ? Nếu OA = OB thì có bao nhiêu điểm M thoả mãn các đkiện trong câu a? Bài 69 / SGK a S d H M E R Q c Bài tập 91 / SBT ( LớP A) GV Đưa đề bài lên bảng phụ GV : Gợi ý hs c/m t F D A 3 12 C B 3 G 3 4 K 4 y H x E MNP GT Trung tuyến MR Q Là trọng tâm a, Tính SMPQ : SRPQ KL b,Tính SMNQ : SRNQ c, So sánh S RPQ Và SRNQ => S QMN = S QNP = S QPM HS : a, Tam giác MPQ và tam giác RPQ có chung đỉnh P , 2 cạnh MQ, QR cùng nằm trên 1 đt nên có chung đg cao hạ từ P tới đt MR ( đcao PH) =>S MPQ : SRNQ = 2 b, Tương tự SMNQ : SRNQ = 2 Vì 2 tam giác trên có chung đg cao NK và MQ =2 QR c, S RPQ = S RNQ Vì 2 tam giác trên có chung đg cao QI và cạnh NR= RP HS : S QMN = S QNP = S QPM ( = S QMN = S QNP = S QPM ) X A O M z B y HS : M nằm trên tia phân giác của góc x0y M nằm trên đg trung trực của đt AB - M là giao điểm của tia phân giác của góc x0y và đg trung trực của đt AB b,Nếu OA = OB thì phân giác Oz của góc x0y trùng với đg trung trực của đt AB , do đó mọi điểm trên tia Oz thoả mãn các điều kiện trong câu a HS : trình bày miệng Hai đt phân biệt a và b không song2 thì chúng phảI cắt nhau Gọi giao điểm của a và b là E ESQ Có SR EQ ( gt) QP ES ( GT) =>SR và QP là 2 đg cao của tam giác SR QP = M => M là trực tâm tam giác Vì 3 đg cao cùng đI qua trực tâm của tam giác nên đt qua M vuông góc với SQ là đg cao t3 của tam giác => MH đI qua giao điểm E của AB HS : lên bảng c/m a, E tia phân giác của xBC nên EH = EG E tia phân giác của BCy nên EG = EK Vậy EH = EG = EK b, Vì EH = EK ( cmt) => AE là tia pgiác của BAC c, Có AE là tia pgiác của góc BAC AF là pgiác của góc CAt mà góc BAC và góc CAt là 2 góc kề bù nên EA DF d, AE là tia pgiác của BAC( cmt) c/m t2 BF là pgiác góc ABC và CD là pgiác góc ACB Vậy AE, BE, CD là các đg pgiác của tam giác ABC e, EA DF( theo c/m câu c) c/m t2 FB DE và DC EF Vậy EA, FB , DC là các đg cao của tam giác DEF Hoạt động 3 : hướng dẫn về nhà ( 2 phút) Ôn lý thuyêy của chương , học thuộc các kháI niệm , đlý , t/c của từng bài . trình bày lại các câu hỏi , bài tập ôn chương 3 Làm bài tập 82, 84 , 85 , tr33, 34 SBT Tiết sau ktra 1 tiết Tuần 34 Ngày dạy ../ 2008 Tiết 67 : Kiểm tra chương III ( 45phút) Mục tiêu Kiểm tra viẹc nắm vững các kiến thức trong tâm của chương thông qua các đlý và áp dụng các đlý này vào làm bài tập Kiểm tra kĩ năng vẽ hình theo đề bài , ghi GT- KL, và c/ m bài toán của HS B . Chuẩn bị GV : Đề bài ktra HS : Ôn tập tốt để ktra C . Nội dung I Đề bài ( Lớp A) Câu 1( 2đ) Xét xem các câu sau Đ hay S ? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng a, Tam giác ABC có AB = AC thì b, Tam giác MNP có 0 = 600 thì NP > MN > MP c, Có tam giác mà độ dài 3 cạnh là : cm , 4 cm, 6cm d, Trực tâm của tam giác cách đều 3 đỉnh của nó Câu 2 : ( 2đ) a, Phát biểu t/c 3 đg trung tuyến của tam giác . Vẽ hình , ghi GT – KL b, Cho hvẽ : Điền số thích hợp vào ô trống để được đthức sau M MG = ME F MG =.GE G GF = .NF N E P Câu 3 : ( 4,5đ) Cho điểm M nằm trong góc x0y . Qua M vẽ đt a vuông góc với 0x tại A , cắt 0y tại C và vẽ đt b vuông góc với 0y tại B , cắt 0x tại D a, Chứng minh OM DC b, Xác định trực tâm của tam giác MCD c, Nếu M thuộc pgiác góc x0y thì tam giác OCD là tam giác gì ?Vì sao ? ( Vẽ hình minh hoạ trong trường hợp đó ) Câu 4 : ( 1,5đ) Tam giác ABC vuông tại A , có BC = 28cm, đcao AH = 12 cm, trung tuyến AM = 13cm. Tính độ dài AB II Biểu điểm Câu 1 ( 2đ) a, Đ b, S Sửa lại : NP > MP > MN c, S Sửa lại Không có tam giác mà độ dài 3 cạnh là : 2cm , 4 cm, 6cm d, S Sửa lại : Giao điểm 3 đg trung trực cách đều 3 đỉnh của tam giác Câu ( 2đ) a, phát biểu đúng 1 đ b, Vẽ hình đúng 0,5đ Ghi đúng gt- kl 0,5đ Câu 3 : Vẽ hình đúng , ghi đúng gt-kl 1đ a, 1đ b, 1đ c, trả lời đúng 0,5 đ giảI thích 0,5đ vẽ hình đúng trong trường hợp đó 0,5đ Câu 4: ( 1,5đ) Vẽ hình , ghi gt kl 0,5 đ Tính AC 0,5 đ Tính AB 0,5đ III . Đề bài ( lớp B) Câu 1 : Xét xem các câu sau đúng hay sai . Nếu sai hãy sửa lại cho đúng a, Trong 1 tam giác đối diện với góc nhỏ nhất bao giờ cũng là cạnh nhỏ nhất b, Có tam giác mà độ dài 3 cạnh là : 6cm, 4cm, 2cm c, Trọng tâm của tam giác cách đều 3 đỉnh của nó d, Nếu tam giác có 2 đg trung tuyến đồng thời là đg cao thì đó là tam giác đều Câu 2 : Ghép đôi 2 ý ở 2 cột để được kđịnh đúng a, Bất kì điểm nào nằm trên đg trung trực của 1 đt b, Nếu tam giác có 1 đg pgiác đồng thời là đcao thì đó là c, Bất kì điểm nào nằm trên tia pgiác của 1 góc d, Nếu tam giác có 2 đg trung tuyến bằng nhau thì đó là 1, cũng cách đều 2 cạnh của góc 2, cũng cách đều 2 mút của đt 3, tam giác cân 4, tam giác đều 5, cách đều 3 đỉnh của tam giác Câu 3 Cho tam giác ABC có = 900 , vẽ trung tuyến AM . Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA . CMR a, ABM = ECM b, AC > AE c, góc ABM > góc MAC IV Biểu điểm Câu 1 (3đ) Mỗi ý đúng 0.75đ a, Đ b,S c, Đ Đ Câu 2 : (3đ) Ghép đúng mỗi ý được 0,75 đ a- 2 b- 3 c- 1 d-4 Câu 3 : 4đ Vẽ hình , Ghi gt- kl đúng 1đ Mỗi ý đúng 1đ
Tài liệu đính kèm: