Bài soạn môn Hình học lớp 7 - Tiết 1 đến tiết 6

Bài soạn môn Hình học lớp 7 - Tiết 1 đến tiết 6

A. Mục tiêu:

- Kiến thức: + Hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh

 + Nêu được tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau

- Kỹ năng: + Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước

 + Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình. Nhận biết hai góc không đối đỉnh

- Tư duy: Bước đầu tập suy luận.

B. Chuẩn bị

+ GV: Thước thẳng, thước đo góc, giấy dời, phấn màu.

+ HS: Thước thẳng, giấy gấp.

C .Tiến trình dạy học.

I. Ổn định lớp: Trật tự, sĩ số

 

doc 81 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1053Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn Hình học lớp 7 - Tiết 1 đến tiết 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 1
Tiết: 1
Ngày soạn: 20/8/2008
A. Mục tiêu:
- Kiến thức: + Hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh 
 + Nêu được tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau 
- Kỹ năng:	+ Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước 
 + Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình. Nhận biết hai góc không đối đỉnh
- Tư duy: Bước đầu tập suy luận.
B. Chuẩn bị
+ GV: Thước thẳng, thước đo góc, giấy dời, phấn màu.
+ HS: Thước thẳng, giấy gấp. 
C .Tiến trình dạy học.
I. ổn định lớp: Trật tự, sĩ số 
II. Kiểm tra bài cũ: 
	HS1: Em hãy suy ra kết luận: 
	HS2: Vẽ tia đối của các tia trong hình vẽ tìm tổng của hai góc kề bù. 
III. Bài mới. 	 
HS Quan sát hình vẽ trên bảng phụ 
GV: Trên hình vẽ hai góc và gọi là hai góc đối đỉnh.
- Hs vẻ hình vào vở và ghi bài
GV: yêu cầu hs làm 
? Nhận xét các cặp tia Ox và Ox’, Oy và Oy’
GV: Xem hình vẽ góc đối đỉnh cho biết thế nào là 2 góc đối đỉnh?
GV: lưu ý hs cách gọi hai góc đối đỉnh với nhau.
GV y/c HS làm 
- HS thảo luận theo nhóm nhỏ và rút ra kết luận:
hai góc và đối đỉnh với nhau vì: 
GV: gọi một số nhóm trả lời. Các nhóm khác nghe và nhận xét.
GV nêu câu hỏi:
? Hai đường thẳng cắt nhau tạo ra mấy cặp góc đối đỉnh
? Vẽ góc xOy sau đó vẽ góc đối đỉnh với góc xOy 
- yêu cầu1 HS làm bài trên bảng, HS dưới lớp làm bài vào vở
GV gọi hs nhận xét 
GV treo bảng phụ ghi bài tập 1:
Điền những ký hiệu góc giống nhau vào cặp góc đối đỉnh trong hình vẽ
HS lên bảng làm và kêt quả: 
GV: cho học sinh nhận xét và nhấn mạnh lại định nghĩa.
GV: Hãy quan sát và ước lượng số đo 2 góc đối đỉnh? 
GV cho HS thực hành:
- Dùng thước đo góc đo 2 góc đối đỉnh
- Vẽ 2 góc đối đỉnh, gấp 2 cạnh không đối nhau cho trùng nhau ị nhận xét 2 tia còn lại
GV: Nhận xét số đo 2 góc đối đỉnh?
GV gọi 1 hs lên bảng làm suy luận
1. Thế nào là 2 góc đối đỉnh ? 
* Hai góc và gọi là hai góc đối đỉnh.
+ Ox là tia đối của tia Ox’
+ Oy là tia đối của tia Oy’
+ Hai góc chung đỉnh
*Định nghĩa (SGK tr85)
2. Tính chất của 2 góc đối đỉnh 
Dự đoán : ; 
Suy luận : 
Ta có :
=1800(Hai góc kề bù) (1)
=1800(Hai góc kề bù) (2)
Từ (1) (2) Suy ra =
Suy ra 
* Tương tự ta có: 
Tính chất : SGK
IV. Củng cố 
? Ta có hai góc đối đỉnh thì bằng nhau, vậy hai góc bằng nhau có đối đỉnh không? Hhãy lấy ví dụ minh họa cho câu trả lời
Y Vậy kết luận gì qua câu hỏi trên
Bài 1 (Tr 82 - SGK)
 	 Gọi một học sinh trả lời
Bài 2 (Tr 82 - SGK)
 	Gọi một học sinh trả lời
Bài 3 SBT (Tr74)
 V. Hướng dẫn về nhà.
Lấy các ví dụ thực tế có hình ảnh của 2 góc đối đỉnh
Làm bài tập 3,4,5 (Tr 83 - SGK); 1,2,5,(Tr 73,74 - SBT).
Học thuộc định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh, học cách suy luận. Biết vẽ một góc đối đỉnh với một góc cho trước.
Tuần: 1
Tiết: 2
Ngày soạn: 24/8/2008
A. Mục tiêu:
- Học sinh nắm chắc được định nghĩa hai góc đối đỉnh, tính chất : hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
- Nhận biết được các góc đối đỉnh trong một hình.
- Vẽ được góc đối đỉnh với góc cho trước.
- Bước đầu tập suy luận và biết cách trình bày một bày tập. 
B. Chuẩn bị
	GV: SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ 
HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc, giấy trong.
C .tiến trình dạy học.
I. ổn định lớp: Trật tự, sĩ số 
II. Kiểm tra bài cũ: 
HS1: Thế nào là hai góc đối đỉnh? Đặt tên và chỉ ra các cặp góc đối đỉnh cho hình sau:
HS2: Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh ? Giải thích tại sao câu nói sau lại sai “Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh”
HS3: Chữa bài 5 sgk Tr82
III Bài học. 	 
GV: Cho HS đọc đề bài số 6 trang 83 SGK.
GV: Để vẽ hai đường thẳng cắt nhau và tạo thành góc 470 ta vẽ như thế nào?
GV: Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình
? Mỗi góc còn lại có quan hệ gì với góc 470 
HS: Mỗi nhóm tính 1 trong 3 góc
GV: gọi các nhóm bào cáo kết quả
GV: gọi các nhóm nhận xét kết quả của nhóm khác.
GV: Đưa ra bài toán “cho n đường thẳng cắt nhau tại một điểm tìm số cặp góc đối đỉnh”.
GV: ? Em cho biết số tia 
? Mỗi tia tạo với bao nhiêu tia khác để tạo thành góc
GV: giới thiệu 3 đường thẳng đồng qui
GV cho HS làm tiếp bài tập 9 SGK – T83: y/c 1 HS lên bảng vẽ hình, HS cả lớp vẽ vào vở.
GV: Hãy viết tên hai góc vuông không đối đỉnh?
y/c 1HS lên bảng viết, Hs lớp làm vào vở.
Gọi HS nhận xét bài của HS trên bảng
Bài tập 6-SGK/tr83
Tính số đo: 
Ta có kề bù với nên:
Tính :
Vì đối đỉnh với nên =.
Tính 
Ta có: đối đỉnh với nên=
Bài tập 7-SGK/tr83
n đường thẳng cắt nhau tại một điểm cho ta 2n tia.
Ta có: góc (các góc có số đo )
Có n(2n-1)-n =2n(n-1)góc nhỏ hơn. 
Vậy có: n(n-1) cặp góc đối đỉnh.
Bài tập 8 (SGK - 83)
Bài tập 9 (SGK - 83)
Góc xAy = 900; góc xAy’ = 90 0 
Góc xAy không đối đỉnh với góc xAy’ 
IV. Củng cố 
? Ta có hai góc đối đỉnh thì bằng nhau, vậy hai góc bằng nhau có đối đỉnh không? Hãy lấy ví dụ minh họa cho câu trả lời
Y Vậy kết luận gì qua câu hỏi trên
Bài 1 (Tr 82 - SGK)
 	Gọi một học sinh trả lời
Bài 2 (Tr 82 - SGK)
 	Gọi một học sinh trả lời
Bài 3 SBT (Tr74)
 	V. Hướng dẫn về nhà.
Lấy các ví dụ thực tế có hình ảnh của 2 góc đối đỉnh
Làm bài tập 3,4,5 (Tr 83 - SGK); 1,2,5,(Tr 73,74 - SBT).
Học thuộc định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh, học cách suy luận. Biết vẽ một góc đối đỉnh với một góc cho trước.
Tuần: 2
Tiết: 3
Ngày soạn: 24/8/2008
Đ2. Hai đường thẳng vuông góc
A. Mục tiêu
+ Giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau.
+ Công nhận tính chất : Có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và ba.
+ Hiểu thế nào là đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với 	một đường thẳng cho trước.
+ Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng.
+ Bước đầu tập suy luận.
 B. Chuẩn bị :
	GV: SGK, thước, êke, giấy rời
HS: Thước, êke, giấy rời, bảng nhóm.
C .Tiến trình dạy học.
I. ổn định lớp: Trật tự, sĩ số 
II. Kiểm tra bài cũ: 
HS 1: 
+ Thế nào là hai góc đối đỉnh.
+ Nêu tính chất hai góc đối đỉnh.
+ Vẽ góc xAy = 900. Vẽ góc x’Ay’ đối đỉnh với góc xAy
HS 2: 
Cho góc bẹt AOB trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB vẽ tia ON, OM sao cho:
a) có là hai góc đối đỉnh không ? Vì sao ?
b) Vẽ tia đối của tia OM là OC chứng tỏ OB là tia phân giác của góc NOC
III Bài học. 	 
GV: Cho học sinh làm ?1 
- HS trải phẳng giấy đã gấp, rồi dùng thước và bút vẽ các đường thẳng theo nếp gấp, quan sát các nếp gấp đó.
 HS thực hành vàrrút ra nhận xét:
Các nếp gấp là hình ảnh của hai đường thẳng vuông góc và bốn góc tạo thành đều là góc vuông.
* GV vẽ đường thẳng xx' yy' cắt nhau tại O và 
? Em hãy chứng tỏ các góc còn lại là góc vuông 
Giáo viên giới thiệu kí hiệu hai đường thẳng vuông góc.
GV: Vậy thế nào là hai đường thẳng vuông góc ?
* Giáo viên nêu các cách diễn đạt như SGK (84 SGK)
GV y/c HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi:
- Muốn vẽ hai đường thẳng vuông góc ta làm như thế nào?
* GV: Ngoài cách vẽ trên ta còn cách vẽ nào nữa?
*Giáo viên gọi 1 HS lên bảng làm?3, Học sinh cả lớp làm vào vở
GV cho HS hoạt động nhóm ?4 yêu cầu HS nêu vị trí có thể xảy ra rồi vẽ hình theo các trường hợp đó.
GV quan sát và hướng dẫn các nhóm vẽ hình
GV nhận xét bài của các nhóm.
GV: Theo em có mấy đường thẳng đi qua O và 
vuông góc với a?
GV: Ta thừa nhận tính chất sau: Có một và chỉ một.......cho trước.
GV: Cho bài toán: Cho đoạn AB. Vẽ trung điểm I của AB. Qua I vẽ đường thẳng d vuông góc với AB
GV: Giới thiệu: Đường thẳng d gọi là đường trung trực của đoạn AB
GV: Vậy đường trung trực của một đoạn thẳng là gì?
GV: nhấn mạnh 2 điều kiện (vuông góc, qua trung điểm).
GV: Giới thiệu điểm đối xứng. Yêu cầu HS nhắc lại.
GV: Muốn vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng ta vẽ như thế nào?
GV: Cho HS làm bài tập: Cho đoạn thẳng AB = 3cm. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng ấy?
GV: Còn cách nào khác?
1.Thế nào là hai đường thẳng vuông góc ?
y,
O
x,
x
y
Trình bày suy luận
Định nghĩa SGK
 + Kí hiệu xx'yy'
2.Vẽ hai đường thẳng vuông góc
a
a’
a ^ a‘
Các bước vẽ hình 5, 6
3. Đường trung trực của đoạn thẳng
+ Định nghĩa SGK
+ Hai điểm đối xứng
* Cách vẽ
+ Cách 1(Dùng compa)
Bước 1:
Bước 2: 
+ Cách2(Gấp giấy)
	IV. Củng cố 
? Ta có hai góc đối đỉnh thì bằng nhau, vậy hai góc bằng nhau có đối đỉnh không? Hãy lấy ví dụ minh họa cho câu trả lời
Y Vậy kết luận gì qua câu hỏi trên
- GV cho HS làm bài tập 11,12,13 – SGK để củng cố
	V. Hướng dẫn về nhà.
- Lấy các ví dụ thực tế có hình ảnh của 2 góc đối đỉnh
- Làm bài tập 3,4,5 (Tr 83 - SGK); 1,2,5,(Tr 73,74 - SBT).
Học thuộc định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh, học cách suy luận. Biết vẽ một góc đối đỉnh với một góc cho trước.
Tuần: 2
Tiết: 4
Ngày soạn: 7/9/2008 
luyện tập
A. Mục tiêu:
- Giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau.
- Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước.
 	- Biết vẽ đường đường trung trực của một đoạn thẳng.
- Sử dụng thành thạo êke, thước thẳng. Bước đầu tập suy luận.
B. Chuẩn bị :
GV: SKG, thước, êke, giấy rời, bảng phụ 
HS: SGK, thước, êke, thước kẻ
C .Tiến trình dạy học:
I. ổn định lớp: Trật tự, sĩ số 
II. Kiểm tra bài cũ: 
* GV nêu câu hỏi kiểm tra:
HS1: 1) Thế nào là hai đường thẳng vuông góc ?
 	 2) Cho đường thẳng xx' và O thuộc xx' hãy vẽ đường thẳng yy' đi qua O và vuông góc xx'.
* GV cho HS cả lớp theo dõi và nhận xét đánh giá,cho điểm (chú ý các thao tác vẽ hình của học sinh để kịp thời uốn nắn).
HS2: 1) Thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng.
 2) Vẽ điểm M đối xứng với điểm E cho trước.
GV: Yêu cầu HS cả lớp cùng vẽ và nhận xét bài làm của bạn để đánh giá cho điểm
III. Luyện tập:	 
GV cho học sinh cả lớp làm bài 15 trang 86 SGK - HS chuẩn bị giấy và thao tác như các hình 8 trang 86 SGK.
Sau đó giáo viên gọi lần lượt HS nhận xét.
GV treobảng phụ có vẽ lại hình bài 17 Tr87/ SGK).
Gọi lần lượt 3 HS lên bảng, kiểm tra xem hai đường thẳng a và a' có vuông góc với nhau không.
GV: Phương pháp HS kiểm tra như thế nào?
GV: Hình thứ hai ta thấy hai đường thẳng “có vẻ không cắt nhau” tại sao lại kết luận là vuông góc?
GV y/c HS đọc đề bài
GV cho HS làm bài 18 (trang 87 SGK) - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
GV: Theo dõi HS cả lớp làm và hướng dẫn HS thao tác cho đúng.
GV: Cho HS làm bài tập 19 (Tr87).
Cho HS hoạt động theo nhóm để có thể phát hiện ra các cách vẽ khác nhau.
Sau đó GV gọi đại diện nhóm trình bày bài và cho Hs nhận xét bài làm của các nhóm
GV cho HS đọc đề bài 20 Tr 87 SGK.
GV: Em hãy cho biết vị trí của 3 điểm A, B, C có thể xảy ra?
GV: Em hãy vẽ hình theo 2 vị trí của 3 điểm A, B, C.
GV: Nêu nhận xét về 2 đt d và d’ trong các TH trên?
Bài tập 15T86/SGK:
 (Hình 8 SGK)
Nhận xét: Qua hình vẽ có hai đường thẳng vuông góc.
Bài tập 17T87/SGK:
 ( Hình 10 SGK)
- Vì đường thẳng kéo dài vô tận nên trong sách chỉ là minh họa.
Bài tập 18 T87/SGK:
Bài tập 19  ... ọi hs nhận xét bài làm
?Qua bài toan này em rút ra nhận xét gì
Bài 39 (SGK - Tr124)
Hình 105:
Hình 106:
Hình 107:
Hình 108:
Bài 40 (sgk - tr124)
GT
KL
So sánh: BE và CF
Giải: 
Xét và ta có: 
BM=CM (Theo gt)
(Hai góc đối đỉnh)
Vậy: =(Ch-Gn)
 => BE=CF
Bài 41 (SGK - tr124)
GT
KL
IE= IF=ID
Giải: 
Xét và ta có: 
IB: cạnh chung
(IB là phân giác góc B)
=>=(Ch-Gn)
=> ID=IB (1)(cạnh tương ứng)
Chứng minh tương tự ta có:
=(Ch-Gn)
=> IE=IF (2)
Từ (1), (2) ta có: IE= IF=ID
IV. Củng cố:
	GV: Từ bài 41 hãy chứng minh đờng tròn có tâm I bán kính IA đi qua các đỉmh B và C
V. Hướng dẫn về nhà.
	1. Xem lại các trường hợp bằng nhau của tam giác.
	2. Đọc kỹ lại bài 44. Thử áp dụng kết quả của bài này vào một số bài toán khác	3. Làm bài 60, 91 (SBT- Tr105)	
................................................................................................................................................
Tuần: 20
Tiết: 34
Ngày soạn: 11/1/2009
luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác
(Tiết 2)
A. Mục tiêu:
- HS củng cố tổng hợp các trường hợp bằng nhau của tam giác. Vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vào giải các bài toán liên quan.
- Có kỹ năng vẽ hình vận dụng linh hoạt.
- Về tư duy:Có tư duy linh hoạt sáng tạo, mềm dẻo. 
B. Chuẩn bị
+ Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ. Thước thẳng.
+ Học sinh:Bài tập về nhà. 
C .Tiến trình dạy học.
I. ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ: 
	HS1: Nêu, vẽ hình minh họa các trường hợp bằng nhau của tam giác
Có chú ý gì về những trường hộ bằng nhau này?
III. Luyện tập 	 
GV: yêu cầu hs đọc bài toán.
? Vẽ hình minh họa cho bài toán
GV gọi 1HS lên bảng vẽ hình, viết GT, KL của bài toán
GV: Quan sát hs vẽ hình hướng dẫn hs cách vẽ phác hình.
? Nêu cách chứng minh AD = AC
GV: Hướng dẫn cho HS theo sơ dồ phân tích đi lên
? Để chứng minh AD = BC ta cần chứng minh thế nào
? Chứng minh theo cách nào.
GV: Gọi hs giải bài trên bẳng 
? Nhận xét 
? Chứng minh theo cách nào 
? Hai tam giác trên có cạnh nào chứng minh được bằng nhau.
? Chứng minh các góc của tam giác bằng nhau và chứng minh hai tam giác bằng nhau
GV: Gọi hs làm bài trên bảng
GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu.
? Nhận xét bài làm của bạn 
Chứng minh OE là tia phân giác 
GV gọi HS nêu cách c/m, sau đó gọi 1HS lên trình bày trên bảng
? Nhận xét
GV: Yêu cầu học sinh đọc bài toán, vẽ hình minh họa, viết GT, KL
? Nêu cách chứng minh hai tam giác
VADB=VABC bằng nhau
GV: Gọi hs làm bài trên bảng
GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu.
? Nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
? Chứng minh AB =AC
Qua bài toán trên ta có nhận xét gì ? 
GV: Bài toán trên là một kết luận hay mà ta thường áp dụng.
Bài 43 (SGK - Tr125) 
GT
KL
a) AD=BC
c) OE là tia phân giác của 
Chứng minh.
a) Xét tam giác AOD và OBC có:
 OA = OC (Giả thiết) 
 OB = OD (Giả thiết) 
 là góc chung 
 => (c.g.c)
 Nên: BC= AD
b) Xét tam giác EAB và ECD có 
(Hai góc đối đỉnh) (1')
 (Hai góc tương ứng) (2')
Từ (1'), (2') ta có 
=> (g.c.g)
c) Xét hai tam giác OBE và ODE có: 
OA=OD, BE=ED, 
OE Là cạnh chung
Nên: (c-c-c)
=> => OE là tia phân giác của .
Bài 44 (SGK - Tr125).
GT
KL
a) VADB=VABC
b) AB=AC
Chứng minh.
Xét VADB và VABC có:
AD: là cạnh chung 
 => VADB = VACD (g.c.g)
b) Từ câu a ta có V ABD=V ACD => BA=AC
NX: VABC có => AB = AC
IV. Củng cố:
 	GV cho HS làm nhanh bài 45 (SGK - Tr125) 
Gợi ý: Để chỉ ra AB=CD; BC=AD ta gắn chúng vào từng cặp tam giác và chỉ ra cặp tam giác đó bằng nhau.
V. Hướng dẫn về nhà.
	1. Xem lại các trường hợp bằng nhau của tam giác.
	2. Đọc kỹ lại bài 44. Thử áp dụng kết quả của bài này vào một số bài toán khác	3. Làm bài 60, 91 (SBT- Tr105)	
	4. Đọc trước bài:” Tam giác cân”
Tuần: 21
Tiết: 35
Ngày soạn: 11/1/2009
Tam giác cân
A. Mục tiêu:
- HS nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. 
- Có kỹ năng vẽ tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Biết vận dụng tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. 
- Về tư duy: Có tư duy linh hoạt sáng tạo, mềm dẻo. 
B. Chuẩn bị
+ Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ. Thước thẳng.
+ Học sinh:Bài tập về nhà. 
C .Tiến trình dạy học
I. ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ: 
	HS1: CMR: tam giác ABC có góc B bằng góc C thì AC = AB
III Bài mới 	 
GV: Ta tiếp tục nghiên cứu dạng đặc biệt của tam giác.
Quan sát hình 111 đó là tam giác cân. 
? Vậy tam giác như thế nào là tam giác cân 
GV: nêu định nghiã tam giác cân, cạnh bên, cạnh đáy...
? Vận dụng giải theo nhóm
GV: treo bảng phụ
Yêu cầu hs làm theo nhóm. (làm trong 5 phút)
GV: Quan sát học sinh làm bài. 
GV gọi 1 học sinh làm bài trên bảng phụ
 ? Nhận xét
? Nêu cách chứng minh 
? Tam giác cân có tính chất như thế nào ?
? Em hãy chứng minh VABD = VACD rồi suy ra một tính chất của tam giác cân.
? Kết luận tính chất qua bài toán trên 
GV giới thiệu định lý 1
? Nêu GT, KL của định lí 1
? Điều ngược lại của định lý 1 có đúng không ? Tại sao ?
GV gợi ý áp dụng bài tập 44
GV: gới thiệu định lý 2
? Nêu GT, KL của định lí 2
? Vậy để chứng minh một tam giác là tam giác cân ta có các cách nào 
? Tam giác có ba cạnh (góc) bằng nhau có phải là tam giác cân không
* Củng cố
áp dụng làm bài tập 47
?
 Tính góc G 
? Vậy kết luận gì về tam giác GHI 
GV: nhận xét chung bài làm của học sinh
? Em hãy vẽ một tam giác vuông và cân
 Tam giác vuông và cân như vậy gọi là tam giác vuông cân.
? Tam giác vuông cân có các tính chất của tam giác nào
? Làm 
GV: gọi hs giải bài trên bảng 
? Nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
? Rút ra một tính chất gì của tam giác vuông cân.
? Em hãy vẽ tam giác có ba cạnh bằng nhau 
 GV: Tam giác đó gọi là tam giác đều
 GV gọi HS nêu định nghĩa tam giác đều
? Tam giác mà ta vừa vẽ cân tại đâu
?Vậy tam giác đều có tính chất của tam giác nào
Vận dụng nhận xét trên giải 
? So sánh hai góc B và C
? So sánh hai góc A và C
? Vậy kết luận gì về ba góc trong tam giác đều.
? Tính số đo của mỗi góc trong tam giác.
? Từ các kết quả trên em hãy rút ra một số kết luận khác về tam giác đều
1. Tam giác cân
* Định nghĩa:
VABC có AC=ABVABC cân tại A.
AB, AC: là cạnh bên.
BC: Cạnh đáy.
: Góc kề đáy.
: Góc ở đỉnh.
Tam Giác
VABC
VADE
VAHC
C. Bên
AB, AC
AD, AE
AH, AC
C. Đáy
BC
DE
HC
Góc ở đáy
Góc ở đỉnh
2. Tính chất.
VABD và VACD có:
AB=AC (Giả thiết)
 (Giả thiết)
AD là cạnh chung.
=>VABD =VACD (cgc) 
=> 
* Định lý 1:
GT
VABC cân tại A
KL
* Định lý 2:
GT
VABC có 
KL
VABC cân tại A
Bài 47(SGK) 
=> VGHI cân tại I
* Định nghĩa tam giác vuông cân:
VABC vuông cân tại A.
=> 
 Vậy 
* Tính chất(SGK)
3. Tam giác đều.
* Định nghĩa (SGK - Tr126) 
VABC có AC=AB=BC VABC đều
Cho VABC đều
a) vì VABC cân tại A
 vì VABC cân tại B
b) 
=> => 
Vậy: 
* Hệ quả (SGK - Tr127) 
IV. Củng cố:
 	1. Nêu cách chứng minh tam giác là tam giác cân.
	2. Nêu cách chứng minh tam giác là tam giác vuông cân
	3. Nêu cách chứng minh một tam giác là tam giác đều.
V. Hướng dẫn về nhà.
	1.Đọc lại lý thuyết của bàiđặc biệt các tính chất của tam giác cân, đèu, tam giác vuông cân.
	2. Làm bài 46, 48, 49, 50 (SGK - Tr127)
	3. Tiết sau luyện tập
..............................................................................................................................................
Tuần: 21
Tiết: 36
Ngày soạn: 18/1/2009
A. Mục tiêu:
- HS củng cố định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. 
- Rèn luyện kỹ năng chứng minh hình học cụ thể là chứng minh tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Vận dụng tốt các tính chất của các hình vào bài toán cụ thể.
- Có kỹ năng vẽ tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Biết vận dụng tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. 
- Về tư duy:Có tư duy linh hoạt sáng tạo, mềm dẻo. 
B. Chuẩn bị
+ Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ. Thước thẳng.
+ Học sinh:Bài tập về nhà. 
C .Tiến trình dạy học
I. ổn định lớp: Trật tự, sĩ số (1)
II. Kiểm tra bài cũ: 
	HS1: Nêu các cách chứng minh tam giác tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.
	HS2: Giải bài tập 49 (SGK - Tr127) 
III. Luyện tập 	 
 GV yêu cầu hs đọc đề bài vẽ hình ghi GT, KL.
GV cho học sinh vẽ phác hình bài toán
GV quan sát hs vẽ sửa sai cho hs lưu ý các kỹ năng vẽ hình
? Dự đoán hai góc và khi so sánh
? Tìm cách chứng minh hai góc này bằng nhau.
GV Hướng dẫn:
? Chứng minh =, dựa vào việc chứng minh 
GV: gọi hs làm bài trên bảng.
GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu.
? Nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
 GV: Nhận xét chung bài làm của học sinh đưa ra ý kiến đánh giá và một kết quả chính xác.
? Có cách chứng minh nào khác hay không
(GV: Ta có thể c/m VEBC =VDCB)
? So sánh C Evà DB
? Dự đoán tam giác IBC
? Chứng minh IBC cân tại I
GV yêu cầu hs đọc đề bài vẽ hình ghi GT, KL.
GV cho học sinh vẽ phác hình bài toán
GV quan sát hs vẽ sửa sai cho hs lưu ý các kỹ năng vẽ hình 
? Dự đoán dạng của tam giác AOB
? Để chứng minh tam giác AOB cân tại A ta chứng minh như thế nào 
Gv: Gọi HS làm bài trên bảng
GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu.
? Nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng (sửa sai nếu có)
GV: Nhận xét chung bài làm của học sinh đưa ra ý kiến đánh giá và một kết quả chính xác.
Bài tập 51 (SGK - Tr128
GT
VABC cân tại A AD=AE, 
KL
a) So sánh và .
b) VIBC là tam giác gì
a) 
b) 
Bài 52 (SGK - Tr128) 
GT
KL
VABC là tam giác gì
Chứng minh:
Xét VABO và VACO có (1)
AO là cạnh chung (2) 
AO là tia phân giác 
(3)
Từ (1), (2), (3) VABO =VACO
 AB = AC (*)
Từ (*), (**) ta có VABO là tam giác đều.
IV. Củng cố:
 	1. Nêu cách chứng minh tam giác là tam giác cân.
	2. Nêu cách chứng minh tam giác là tam giác vuông cân
	3. Nêu cách chứng minh một tam giác là tam giác đều.
	4. Nêu các tính chất của tam giác cân, đều, vuông cân.
	5. Giáo viên nhắc lại các bài tập đã giải.
V. Hướng dẫn về nhà:
	1. Làm bài 68, 69, 76 (SBT -Tr106).
	2. Hướng dẫn: 
	Bài 68. để chứng minh MN//BC ta chứng minh góc so le trong bằng nhau dựa vào việc chứng minh tam giác bằng nhau.
	Bài 76. Dự đoán tổng DE+DF dựa vào các tam giác bằng nhau để tìm tổng 
DE +DF
	3. Đọc trước bài: “Định lí Py-ta-go”. 
...............................................................................................................................................
O

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 1-21.doc