Bài soạn môn Hình học lớp 7 - Tuần 35, 36

Bài soạn môn Hình học lớp 7 - Tuần 35, 36

A. Mục tiêu:

- Ôn luyện khái niệm, tính chất đường cao của tam giác.

- Ôn luyện cách vẽ đường cao của tam giác.

- Vận dụng giải được một số bài toán.

B. Chuẩn bị:

- Thước thẳng, com pa, ê ke vuông.

C. Các hoạt động dạy học:

I. Tổ chức lớp:

II. Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra vở bài tập của 5 học sinh.

III. Tiến trình bài giảng:

1. ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

 

doc 9 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1124Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Hình học lớp 7 - Tuần 35, 36", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 34.	
 Ngày soạn: 16/ 04/ 2009
Tiết: 64.
luyện tập 
A. Mục tiêu:
- Ôn luyện khái niệm, tính chất đường cao của tam giác.
- Ôn luyện cách vẽ đường cao của tam giác.
- Vận dụng giải được một số bài toán.
B. Chuẩn bị:
- Thước thẳng, com pa, ê ke vuông.
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Tổ chức lớp: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra vở bài tập của 5 học sinh.
III. Tiến trình bài giảng:
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
? Nêu định lí tính chất 3 đường cao trong tam giác
Viết GT, KL của định lí
? Nêu tính chất của tam giác cân
Chú ý của tam giác đều
3. Bài mới
Hoạt động của GV - HS
Nội dung cơ bản
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 59.
- Học sinh đọc kĩ đầu bài, vẽ hình ghi GT, KL.
? SN ML, SL là đường gì ccủa LNM.
- Học sinh: đường cao của tam giác.
? Muống vậy S phải là điểm gì của tam giác.
- Trực tâm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm lời giải phần b).
 SMP
 MQN
- Yêu cầu học sinh dựa vào phân tiích trình bày lời giải.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 61
? Cách xác định trực tâm của tam giác.
- Xác định được giao điểm của 2 đường cao.
- 2 học sinh lên bảng trình bày phần a, b.
- Lớp nhận xét, bổ sung, sửa chữa.
- Giáo viên chốt.
Bài tập 59 (SGK)
GT
LMN, MQ NL, LP ML
KL
a) NS ML
b) Với . Tính góc MSP và góc PSQ.
Bg:
a) Vì MQ LN, LP MN S là trực tâm của LMN NS ML
b) Xét MQL có: 
. Xét MSP có:
. Vì 
Bài tập 61
a) HK, BN, CM là ba đường cao của BHC.
Trực tâm của BHC là A.
b) trực tâm của AHC là B.
Trực tâm của AHB là C.
IV. Củng cố: 
- GV hệ thống kiến thức
V. Hướng dẫn học ở nhà:
- Học sinh làm phần câu hỏi ôn tập.
- Tiết sau ôn tập. 
Tuần 35
Tiết 65 
Ngày soạn :16/ 04/ 2009
ôn tập chương iii (T1)
I. Mục tiêu:
Sau khi học song bài này, học sinh cần nắm được:
1. Kiến thức:
- Ôn tập, hệ thống hoá kiến thức về quan hệ giữa các yếu tố cạnh, góc của một tam giác.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng các kiến thức đã họ để giải toán và giải quyết một số tình huống thực tế 
3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, tinh thần hợp tác .
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên & học sinh:- Thước thẳng, com pa.
III. Tiến trình dạy học 
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động của GV - HS.
Nội dung cơ bản
GV hướng dẫn HS lần lượt trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK.
Nêu yêu cầu của bài 63?
HS: Đọc bài
Vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của bài vào vở?
HS: Nêu yêu cầu của bài
Vẽ hình
Ghi giả thiết và kết luận
GV: Để so sánh và chỉ cần so sánh hai góc nào?
Để so sánh góc B1 và góc C1 chỉ cần so sánh cái gì?
HS: So sánh góc.
So sánh và 
So sánh AB và AC
HS làm bài vào vở.
1 HS trình bày kết quả trên bảng.
Nhận xét.
GV: Yêu cầu của bài 64?
HS: So sánh HN và HP
 và 
Yêu cầu vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của bài?
Làm a?
HS vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của bài.
HS làm bài vào vở.
1 HS trình bày kết quả trên bảng.
Quan hệ giữa hai đường xiên và hình chiếu.
1 HS trình bày kết quả trên bảng.
Nhận xét.
GV: Yêu cầu của bài ( xác định O để OA + OB + OC + OD nhỏ nhất )?
Làm thế nào tìm được O?
Xác định vị trí của O để OA + OB + OC + OD nhỏ nhất.
Sử dụng OA + OC AC.
HS trình bày nháp.
1 HS trình bày kết quả trên bảng.
Nhận xét.
Bài tập: Cho tam giác nhọn ABC , AB AB + CE.
Nhận xét?
Gv chốt...
I. Lý thuyết:
1. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện.
2. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiéu.
3. Bất đẳng thức tam giác.
 II. Bài tập:
Bài 63 (SGK – 87). 
a, ABD cân tại B => 
 ACE cân tại C => 
 ABC : AC < 
 => > 
b, ADE : > 
 => AD > AE.
Bài 64 (SGK- 87).
Trường hợp góc N nhọn.
MN HN < HP
MN > 
mà : 
hay 
b, Trường hợp góc N > 900
Ta có N nằm giữa H và P
=> 
Bài 66 (SGK- 87).
Gọi vị trí cần tìm là O
Ta có: OA+ OC AC
 OB + OD BD
OA + OB + OC +OD AC + BD
Dấu = xảy ra khi O là giao điểm của AC và BD.
4. Củng cố
 - Ôn lại kiến thức về quan hệ giữa các yếu tố, các đường trong tam giác
5. Hướng dẫn về nhà
- Làm bài tập 65, 67 SGK
- Bài tập: Cho tam giác ABC đều. M là trung điểm của BC. Trên AB lấy D sao cho tia DM cắt AC tại E. Chứng minh MD < ME
Tuần 35
Tiết 66 
Ngày soạn :24/4/ 2009
ôn tập chương iii (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
Sau khi học song bài này, học sinh cần nắm được:
1. Kiến thức:
- Ôn tập , hệ thống hoá kiến thức về các loại đường đồng quy của một tam giác ( đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực, đường cao)
2. Kĩ năng:
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải toán và giải quyết một số tình huống thực tế 
3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, tinh thần hợp tác .
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên& học sinh:- Thước thẳng, com pa.
III. Tiến trình dạy học 
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động của GV- HS
Nội dung cơ bản
GV hướng dẫn HS lần lượt trả lời câu hỏi 4, 5, 6, 7,8 .
HS lần lượt trả lưòi câu hỏi của GV.
Nhận xét?
GV lưu ý điểm cách đều ba đỉnh của tam giác chính là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác đó
Nhận xét.
I. Lý thuyết :
4) a – d’, b – a’, c – b’, d – c’
5) a – b’, b – a’, c – d’, d – c’
6) a) là điểm chung của ba đường trung tuyến, cách mỗi đỉnh một khoảng bằng 2/3 độ dài đường trung tuyến đi qua điểm đó. Tương ứng với hai cách xác định trọng tâm
b) Bạn Nam nói sai, vì ba đường trung tuyến của tam giác đều nằm trong tam giác, do đó điểm chung của 3 đường này (hay trọng tâm của tam giác) phải nằm trong tam giác đó.
7) Chỉ có một, khi đó tam giác là tam giác cân, không đều
- Chỉ có hai ị có ba, khi đó tam giác là tam giác đều.
GV: Yêu cầu hs đọc đề bài 67 SGK?
Vẽ hình?
Q có tính chất gì?
 HS đọc đề bài.
HS vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của bài vào vở.
GV: Tính: ; ?
Bằng tỉ số hai cạnh đáy tương ứng.
Gới ý: Sử dung kết quả của câu a, b
HS làm bài vào vở.
1 HS trình bày kết quả phần a, b trên bảng.
Nhận xét.
GV: Vẽ hình bài 70 SGK?
Chứng minh a?
HS làm bài vào vở.
1 HS trình bày kết quả trên bảng.
Nhận xét?
Làm b?
Nhận xét.
GV yêu cầu hs vẽ hình bài 91 SBT?
HS: Đọc bài
Vẽ hình
Ghi GT và KL...
Làm thế nào để so sánh được EG, EH, EK?
Hs hoạt động theo nhóm ít phút...
Làm a?
Nhận xét?
1 HS trình bày kết quả trên bảng.
Chứng minh b?
Chứng minh AEDF?
Nhận xét?
HS: Nên bảng trình bày
 Có kết luận gì về BF, CD, AE trong tam giác ABC và trong tam giác DEF?
HS nhận xét
GV chốt bài làm đúng
II. Bài tập:
Bài 67 (SGK – 87).
 a, = = 2 
 b, = = 2 
c, SRPQ = SRNQ
Theo trên: SMPQ = 2 SRPQ 
 SMNQ = SRNQ 
 SNQP = SRNQ 
=> SMNQ = SMQP = SNQP
Bài 70 (SGK- 88).
a, M thuộc d => MA = MB 
 => NB = NM + MB = NM + MA
b, Gọi N’A cắt d tại E ta có:
 EA = EB , N’A = N’E + EA
 => N’A = N’E + EB > N’B
 c, LA < LB theo trên thì L PA.
Bài 91( SBT).
a, E thuộc tia phân giác của góc CBH => EG = EH.
 E thuộc tia phân giác của góc BCK => EG = EK. => EH = EG = EK.
b, EH = EK => AE là phân giác của góc BAC.
c, AE là phân giác trong tại A.
 AD là phân giác ngoài tại A
 => DF AE.
e, AE DF
 Chứng minh tương tự phần c, ta có: BF DE, CD EF , 
=> AE, BF, CD là các đường cao của DEF.
4. Củng cố
- GV hệ thống kiến thức
5. Hướng dẫn học bài ở nhà
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Làm tiếp các tập 68, 69 (SGK)
- Ôn lại toàn bộ lí thuyết, xem lại tất cả các bài tập đã chữa chuẩn bị cho kiểm tra 45’.
---------------
Tuần 35
Tiết 67
Ngày soạn: 24/ 04/ 2009
Kiểm tra chương III
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Kiểm tra đánh giá sự tiếp thu kiến thức, kĩ năng trong chương III.
2. Kỹ năng:
- Đánh giá kĩ năng vẽ hình, trình bày lời giải, chứng minh bất đảng thức về tam giác, vận dụng kiến thức giải bài tập cụ thể.
3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, kiên trì vượt khó.
B. Chuẩn bị:
- GV: Chuẩn bị đề KT
C. Tiến trình dạy học.
1. ổn định lớp
2. Đề bài
Câu 1 (0,5 đ): Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây.
 Bộ ba đoạn thẳng nào sau đây có thể là số đo ba cạnh của một tam giác?
4 cm, 2 cm, 6 cm
4 cm, 3 cm, 6 cm
4 cm, 1 cm, 6 cm
Câu 2: ( 2 đ) Cho hình vẽ:
Điền số thích hợp vào ô trống:
MG = ..... ME
MG = ......GE
GF = ...... NG
NF = ...... GF
Câu 3 ( 7,5 đ ): Cho tam giác ABC vuông tại B. Kẻ đường trung tuyến AM. Trên tia đối của tia MA lấy E sao cho MA = ME. Chứng minh rằng:
DABM = DECM
AB // CE
Từ M kẻ MH ^ AC. Chứng minh BM > MH
3. Hướng dẫn chấm:
Câu
Nội dung
Điểm
1
B
0,5
2
0,5
0,5
0,5
0,5
3
Vẽ hình đúng 
Viết GT và KL đúng
Chứng minh được 
DABM = DECM (c.g.c)
Suy ra góc EMC = 900
Do AB ^ BC (gt)
 CE ^ BC (cmt)
ị AB // CE
Ta có AC > AB (cạnh huyền lớn hơn cạnh góc vuông)
Mà AB = CE (DABM = DECM (c.g.c))
ị AC > CE
Xét DACE có AC > CE
ị 
Mà 
ị 
Hay 
Xét DMHC có MC > MH (cạnh huyền lớn hơn cạnh góc vuông)
Mà MC = MB (gt)
ị MB > MH
0,5
0,5
1,5
0,5
1,5
0,5
0,5
1
0,5
0,5
4.Tổng kết
- GV nhận xét tiết kiểm tra
5. Hướng dẫn học bài ở nhà
- Ôn tập phần hình học và làm các bài tập 4, 6, 7, 8 (SGK - 92)

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 35-36.doc