I.MỤC TIÊU:
Kiến thức: Nắm vững được định nghĩa tứ giác , tứ giác lồi , tổng các góc của tứ giác lồi.
Kỹ năng: Biết vẽ , biết gọi tên các yếu tố , biết tính số đo các góc của 1 tứ giác lồi.
Thái độ: Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản.
II.CHUẨN BỊ:
Giáo viên: - Hình vẽ 1,2 SGK , phiếu học tập
- Bảng phụ ghi đề bài tập 22 , bài giải 1
Học sinh: Đồ dùng học tập
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định: (1 phút)
2.Kiểm tra: (3 phút)
- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS
- Nêu 1 số yêu cầu để phục vụ cho việc học Hình học ở lớp 8
3.Bài mới:
Ngày soạn:28/08/2009 Ngày giảng:29/08/2009 CHƯƠNG I : TỨ GIÁC TIẾT 1. TÖÙ GIÁC I.MỤC TIÊU: Kiến thức: Nắm vững được định nghĩa tứ giác , tứ giác lồi , tổng các góc của tứ giác lồi. Kỹ năng: Biết vẽ , biết gọi tên các yếu tố , biết tính số đo các góc của 1 tứ giác lồi. Thái độ: Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản. II.CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Hình vẽ 1,2 SGK , phiếu học tập - Bảng phụ ghi đề bài tập 22 , bài giải 1 Học sinh: Đồ dùng học tập III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định: (1 phút) 2.Kiểm tra: (3 phút) GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS Nêu 1 số yêu cầu để phục vụ cho việc học Hình học ở lớp 8 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: 1.Định nghĩa (15 phút) -GV cho HS quan sát hình vẽ 1 và 2 SGK . Trong những hình vẽ trên chúng có đặc điểm gì chung ? . Những hình nào thỏa mãn tính chất : bất kỳ 2 đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên 1 đường thẳng? . GV giới thiệu như SGK: . Vậy tứ giác ABCD được định nghĩa như thế nào? . GV giới thiệu định nghĩa và cách gọi tên, . Vì sao hình 2 không phải là tứ giác ? GV: Cho HS làm bài ?1: .. Tứ giác ABCD ở hình 1a gọi là tứ giác lồi. Vậy thế nào là tứ giác lồi ? GV giới thiệu định nghĩa tứ giác lồi , -Cho HS làm ?2 (quan sát và thực hiện trên bảng phụ ) . GV hướng dẫn HS lần lượt điền vào chỗ trống . HS : .... đều là hình tạo bởi 4 đoạn thẳng AB, BC , CD và DA - HS : các hình 1a,1b,1c thoả mãn ... - HS trả lời : ...gồm 4 đoạn thẳng ............ bất kỳ 2 đoạn......... HS : ....2 đoạn BC và CD cùng nằm trên 1 đường thẳng HS : Laøm ?1 HS: trả lời... HS thực hiện hướng dẫn của GV Học sinh trả lời miệng từng câu B 1.Định nghĩa : A B C A C A D B D A D C B C D * ĐN : (Xem SGK) . Tứ giác ABCD (H1a,b,c) còn được gọi tên là tứ giác BDCA ,BADC... . Các điểm A, B, C, D là các đỉnh . Các đoạn AB ,BC, CD,DA là các cạnh ?1 Hình 1a. * ĐN tứ giác lồi :(Xem SGK) Tứ giác ABCD trên gọi là tứ giác lồi ?2 Chú ý : (Xem SGK) Hoạt động 2: 2.Tổng các góc của một tứ giác (10 phút) -Cho HS làm ?3: . Gọi HS nhắc lại định lý về tổng ba góc của 1 tam giác . Vẽ tứ giác ABCD tuỳ ý . Dựa vào định lý về tổng 3 góc của 1 tam giác, hãy tính tổng các góc  + + ? . Cho HS thảo luận nhóm rồi trình bày trên bảng nhóm . GV thu 1 số bài và nhận xét . . Qua bài tập trên ta rút ra được kết luận gì về tổng các góc của tứ giác ? . GV nhận xét , giới thiệu định lý . Gọi HS nhắc lại định lý. - HS trả lời ..... - HS thực hiện theo nhóm Kẻ đường chéo AC Ta có : = 1800 = 1800 Vậy = 3600 HS : Trả lời.... A B C D 1 1 2 2 2.Tổng các góc của một tứ giác: Trong tứ giác ABCD ta có : = 3600 * Định lý : Tổng các góc của 1 tứ giác bằng 3600 Hoạt động 3: Luyện tập (10 phút) -Cho HS làm bài tập 1 , tìm x ở hình 5a,d và 6a trên phiếu học tập. . GV gọi kiểm tra 1 số em. - Cho HS làm bài tập 2 GV giới thiệu khái niệm góc ngoài của tứ giác. . Hướng dẫn HS làm các câu a,b GV lưu ý : Tại mỗi đỉnh , ta kẻ được 2 góc ngoài của tứ giác và chúng đối đỉnh nhau, bằng nhau nên chỉ xem là một góc. HS: Trả lời miệng HS trả lời.... Bài 1 H5a x=500 H5d x=750 H6a x=1000 Bài 2 a) Â1 = 1050 1 = 900 , = 600 D = 750 -> D1 = 1050 b) A1+B1+C1+D1 =3600 4.Củng cố (4 phút) -Học sinh nhắc lại các định nghĩa, định lí 5.Hướng dẫn về nhà: (2 phút) Học bài , giải bài tập 3 ,4 SGK Xem trước bài “Hình thang” Đọc mục có thể em chưa biết
Tài liệu đính kèm: