I. MỤC TIU:
Kiến thức: Củng cố, khắc su cc kiến thức về hình bình hnh (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết).
Kỹ năng: Rèn kỹ năng áp dụng các kiến thức trên vào giải bài tập, chú ý kỹ năng về hình, chứng minh, suy luận hợp lý.
Thái độ: Gio dục học sinh cch trình by bi giải, tư duy suy luận.
II. CHUẨN BỊ:
Gio vin: Thước thẳng, compa, bảng phụ
Học sinh: Thước thẳng, compa, dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH LN LỚP:
1. Ổn định:(1 pht)
2. Kiểm tra:(7 pht)
Phát biểu định nghĩa, tính chất hình bình hnh.
Giải bi tập 46 SGK vẽ sẵn hình
Đáp án: a/ Đúng b/ Đúng c/ Sai d/ Sai
3. Bi mới:
Ngày soạn:13/20/2009 Ngày giảng:14/10/2009 TIẾT 13. LUYỆN TẬP (Tiếp) I. MỤC TIấU: Kiến thức: Củng cố, khắc sõu cỏc kiến thức về hỡnh bỡnh hành (định nghĩa, tớnh chất, dấu hiệu nhận biết). Kỹ năng: Rốn kỹ năng ỏp dụng cỏc kiến thức trờn vào giải bài tập, chỳ ý kỹ năng về hỡnh, chứng minh, suy luận hợp lý. Thỏi độ: Giỏo dục học sinh cỏch trỡnh bày bài giải, tư duy suy luận. II. CHUẨN BỊ: Giỏo viờn: Thước thẳng, compa, bảng phụ Học sinh: Thước thẳng, compa, dụng cụ học tập. III. TIẾN TRèNH LấN LỚP: 1. Ổn định:(1 phỳt) 2. Kiểm tra:(7 phỳt) Phỏt biểu định nghĩa, tớnh chất hỡnh bỡnh hành. Giải bài tập 46 SGK veừ saỹn hỡnh Đỏp ỏn: a/ Đỳng b/ Đỳng c/ Sai d/ Sai 3. Bài mới: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Chữa bài tập về nhà (8 phỳt) Giỏo viờn nờu đề bài 44 SGK trờn bảng phụ + Để giải bài tập này ta ỏp dụng tớnh chất nào? + Để chứng minh BFED là hỡnh bỡnh hành ta ỏp dụng dấu hiệu nào? + Ta cũn giải cỏch nào khỏc? 1 học sinh lờn bảng vẽ hỡnh và trỡnh bày + Hai cặp cạnh đối song song và bắng nhau + Một cặp cạnh song song và bằng nhau. + 2 cặp cạnh bằng nhau; cỏc đường chộo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường B A Bài 44/SGK C C D E F Giải: Do ABCD là hỡnh bỡnh hành nờn ta cú: AD // BC vaứ AD = BC => DE // BF vaứ AD/2 = BC/2 => DE // BF vaứ DE = BF => BFDE laứ hỡnh bỡnh haứnh => BE // DF vaứ BE = DF Hoạt động 2: Luyện tập (24 phỳt) GV: Yờu cầu HS làm bài 47 trang 93 SGK. GV: Vẽ hỡnh 72 lờn bảng GV: Gọi 1 HS viết giả thiết, kết luận. 1 HS đọc đề HS: Vẽ hỡnh vào vở B A C D D D O 1 1 HS:Viết giả thiết, kết luận 1. Bài 47/93 SGK Giải a) Theo đề bài ta cú: (1) Xột DAHD và DCKB cú: AD = CB (t/c hỡnh bỡnh hành) (Slt) => DAHD = DCKB =>AH = CK (2) GV: Quan sỏt hỡnh, ta thấy ngay tứ giỏc AHCK cú đặc điểm gỡ? GV: Cần chỉ ra tiếp điều gỡ để cú thể khẳng định AHCK là hỡnh bỡnh hành? H: Em nào cú thể chứng minh được? HS: AH//CK vỡ cựng vuụng gúc với DB. HS: Cần thờm AH = CK hoặc AH//CK HS: Thực hiện Từ (1) và (2) => AHCK là hỡnh bỡnh hành b) Ta cú: O là trung điểm của HK mà AHCK là hỡnh bỡnh hành (chứng minh a) => O là trung điểm của AC (tớnh chất của hỡnh bỡnh hành)=> A, O, C thẳng hàng H: Ta chứng minh ý b) như thế nào? Điểm O cú vị trớ như thế nào đối với đoạn thảng HK? HS: Trả lời miệng GV: Yờu cầu HS làm bài 48 trang 92 SGK GV: Gọi HS đọc đề bài GV: Gọi HS vẽ hỡnh, ghi giả thiết, kết luận HS: 1 em đọc đề bài HS: Vẽ hỡnh, ghi giả thiết, kết luận cả lớp thực hiện vào vở. A H D B F G C E Baứi 48 SGK GV: H, E là trung điểm của AD, AB. Vậy cú kết luận gỡ về đoạn thẳng HE HS: HE là đường trung bỡnh cả DADB Ta coự: HE và FG lần lượt là đường trung bỡnh của DADB và DDBC GV: cũn cỏch chứng minh nào khỏc? Cỏc em về nhà tiếp tục tỡm hiểu HS: Thực hiện HS: Nhận xột bài giải Nờn: HE//DB và HE = DB GF//DB và GF = DB => HE//GF và HE = GF => Tứ giỏc EFGH là hỡnh bỡnh hành. 4.Củng cố: (4 phỳt) + Nờu mối quan hệ giữa hỡnh thang và hỡnh bỡnh hành? + Vận dụng kiến thức về hỡnh bỡnh hành ta chứng minh yếu tố hỡnh học nào? (Chứng minh 2 đoạn thẳng //, bằng nhau, trung điểm đoạn thẳng, 3 điểm thẳng hàng, 2 gúc bằng nhau, ...) 5. Hửụựng daón veà nhaứ : (2 phỳt) - Cần nắm vững và phõn biệt được định nghĩa, tớnh chất, dấu hiệu nhận biết hỡnh. - Làm cỏc bài tập 49/93 SGK và 83, 85, 87, 89/69 SBT. + Chuẩn bị bài 8: Cỏch vẽ trung điểm đoạn thẳng Vẽ hỡnh 77, 78 SGK
Tài liệu đính kèm: