I. MỤC TIÊU
Kiến thức: Củng cố cho HS kiến thức về đối xứng tâm, so sánh với phép đối xứng qua một trục.
Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình đối xứng, kỹ năng áp dụng các kiến thức trên vào bài tập chứng minh, nhận biết khái niệm.
Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, phát biểu chính xác cho học sinh.
II.CHUẨN BỊ
Giáo viên: thước thẳng, com pa , bảng phụ, phấn màu
Học sinh: thước thẳng, compa; ôn lại bài “Đối xứng tâm”
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định tổ chức: (1 phút). Kiểm tra sĩ số lớp
Soạn:27/10/2009 Giảng:28/10/2009 TIẾT 15 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU Kiến thức: Củng cố cho HS kiến thức về đối xứng tâm, so sánh với phép đối xứng qua một trục. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình đối xứng, kỹ năng áp dụng các kiến thức trên vào bài tập chứng minh, nhận biết khái niệm. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, phát biểu chính xác cho học sinh. II.CHUẨN BỊ Giáo viên: thước thẳng, com pa , bảng phụ, phấn màu Học sinh: thước thẳng, compa; ôn lại bài “Đối xứng tâm” III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định tổ chức: (1 phút). Kiểm tra sĩ số lớp 2.Kiểm tra: (9 phút) HS1:Thế nào là 2 điểm đối xứng qua điểm O? Thế nào là 2 hình đối xứng qua điểm O? HS2:Vẽ DABC. Vẽ DA’B’C’ đối xứng với DABC qua trọng tâm G của DABC. 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập GV: Đưa ra BT 54 ở bảng phụ Yêu cầu HS vẽ hình ghi GT-KL của BT54? Muốn chứng minh: C và B đối xứng nhau qua O ta phải chứng minh điều gì? Để chứng minh; OC = OB ta phải chứng minh ntn? Yêu cầu HS trình bày theo nhóm. Sau đó đưa ra kết luận nhóm và chữa GV:Yêu cầu HS nghiên cứu BT 55/96 Để chứng minh M và N đối xứng nhau qua O trong BT này ta cần chứng minh điều gì? Nhận xét bài làm của bạn? Chữa và chốt phương pháp GV: Đọc yêu cầu của bài tập ở sgk ? Em nào lời câu hỏi ở sgk ? Yêu cầu HS chữa bài GV: Đưa ra bài tập 57 ở bảng phụ, sau đó yêu cầu HS làm bài tập vào vở bài tập HS đọc đề bài A K B x O y E C 1 2 3 4 HS vẽ hình HS cần chứng minh : OC = OB HS hoạt động theo nhóm Đưa ra kết quả nhóm HS đọc đề bài HS ta phải chứng minh O là trung điểm của MN 1 em lên bảng trình bày lời giải (các em khác trình bày vào vở bài tập ) HS: Đoc đề bài Trả lời miệng HS: Trả lời miệng Bài 54 Cứng minh C và A đối xứng nhau qua Oy => Oy là trung trực của CA => OC = OA => DAOC cân tại O, có =>(t/c tam giác cân) Chứng minh tương tự ta có: OA = OB = OC (1) Mặt khác: (2) Từ (1) và (2) => O là trung điểm của CB hay C và B đối xứng nhau qua O. Bài tập 55 – SGK M N O A B C D Chứng minh: Xét DBOM và DDON có OBM = ODN (so le trong), OD = OB ; BOM = DON (đđ) => DBOM = DDON (g.c.g) => OM = ON Vậy M đối xứng với N qua O HS nhận xét ....... Bài tập 56 - SGK Hình có tâm đối xứng là: Hình 83 a, c Bài tập 57 - SGK HS nghiên cứu BT57, sau đó hoạt động theo nhóm và đưa ra kết quả nhóm a) đúng b) sai c) đúng Hoạt động 2: Lập bảng so sánh hai phép đối xứng (8 phút) GV: Đưa ra bảng phụ có sẵn mẫu HS: Vẽ hình bổ sung và so sánh Đối xứng trục Đối xứng tâm Hai điểm đối xứng d A’ A A và A’ đối xứng nhau qua d d là đường trung trực của đoạn thẳng AA’ A A’ O A và A’ đối xứng nhau qua O O là trung điểm của đoạn thẳng AA’ Hai hình đối xứng d A A’ B B’ A B’ O B A’ Hình có trục đối xứng . . . Hình có tâm đối xứng 4.Củng cố: (2 phút) - định nghĩa hai điểm đối xứng qua một điểm, lấy ví dụ thực tế? - định nghĩa hai hình đối xứng qua một điểm, - vẽ DABC đối xứng DA’B’C’ qua A? 5.Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút) - Xem lại bài tập đã chữa - BTVN: 53/96-SGK, Bài 95,96-SBT. - Đọc trước bài "Hình chữ nhật".
Tài liệu đính kèm: