Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Bùi Thị Hương - Tuần 15 đến tuần 18

Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Bùi Thị Hương - Tuần 15 đến tuần 18

A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC.

- Có hiểu biết bước đầu về thể văn tùy bút.

- Cảm nhận được phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hóa trong một thứ quà độc đáo và giản dị qua lối viết tùy bút tài hoa, độc đáo của nhà văn Thạch Lam.

1. Kiến thức

- Sơ giản về tác giả Thạch Lam.

- Phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hóa truyền thống của Hà Nội trong món quà độc đáo, giản dị: cốm.

- Cảm nhận tinh tế, cảm xúc nhẹ nhàng, lời văn duyên dáng, thanh nhó, giàu sức biểu cảm của nhà văn Thạch Lam trong văn bản.

 

doc 34 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 605Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Bùi Thị Hương - Tuần 15 đến tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 30/ 11/2011
Tuần 15: tiết 57
Văn bản
Một thứ quà của lúa non : Cốm
(Thạch Lam)
A/ Mục tiêu bài học.
- Cú hiểu biết bước đầu về thể văn tựy bỳt.
- Cảm nhận được phong vị đặc sắc, nột đẹp văn húa trong một thứ quà độc đỏo và giản dị qua lối viết tựy bỳt tài hoa, độc đỏo của nhà văn Thạch Lam.
1. Kiến thức
- Sơ giản về tỏc giả Thạch Lam.
- Phong vị đặc sắc, nột đẹp văn húa truyền thống của Hà Nội trong mún quà độc đỏo, giản dị: cốm.
- Cảm nhận tinh tế, cảm xỳc nhẹ nhàng, lời văn duyờn dỏng, thanh nhó, giàu sức biểu cảm của nhà văn Thạch Lam trong văn bản.
2. Kĩ năng
- Đọc - hiểu văn bản tựy bỳt cú sử dụng cỏc yếu tố miờu tả và biểu cảm.
- Sử dụng cỏc yếu tố biểu cảm giới thiệu một sản vật của quờ hương.
3. Thái độ:
Cảm nhận được phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hoá trong một thứ quà độc đáo và giản dị của dân tộc.
B. Chuẩn bị:
Thầy: - Đọc SGK, SGV, soạn bài.
 - Bảng phụ
 2. Trò: Đọc SGK, chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi
c. Phương pháp: Thuyết trình, phân tích, bình giảng, tổng hợp , khái quát
d.Tiến trình bài dạy.
*. ổn định lớp: 7C
*. Kiểm tra bài cũ:
 - Phần công việc ở nhà ( trang 56)
*. Bài mới
 Phần chú thích trong bài cho em hiểu những gì về t/g Thạch Lam?
 Ngoài ra em còn có những hiểu biết thêm nào khác về tác giả này?
 Nêu xuất xứ của tác phẩm này?
Lần đầu tiên trong chương trình ngữ văn, em được biết thể loại tuỳ bút. Vậy qua chú thích em hiểu gì về thể loại này?
Em có biết những bài tuỳ bút nào khác?
 Đọc với giọng thật tình cảm, tha thiết, trầm lắng, chậm, êm.
Giải nghĩa từ khó trong SGK – chú ý từ H-V.
Em hãy cho biết bố cục của bài tuỳ bút này?
 Bài tuỳ bút viết về cái gì?
 S/d những phương thức biểu đạt nào?
(Miêu tả, kể, nhận xét, bình luận, nổi bật nhất là biểu cảm).
- Phân tích theo bố cục
Theo dõi đoạn 1 của bài và cho biết tác giả đã mở đầu bài viết về cốm bằng những h/a’ chi tiết nào?
(4 câu văn đầu)
 Em thấy nguồn cảm hứng của tác giả gợi lên từ chi tiết nào trong đó?
 Em có nhận xét gì về cách mở đầu của bài tuỳ bút.
 Cách mở đầu như vậy có tác dụng như thế nào?
Và với sự đồng cảm của tác giả em còn nhận thấy đoạn văn này gần gũi với thể loại VH nào?
( gần gũi với thể thơ)
 -> Em cần học tập cách mở bài như vậy cho bài biểu cảm của mình.
 Và cũng trong đoạn văn này, em còn học tập ở tác giả cách sử dụng từ ngữ ntn? Cách tạo câu ra sao?
 Qua đó em hiểu gì về tác giả Thạch Lam.
(Từ đó gv giới thiệu với h/s về phong cách của Thạch Lam.)
 Và với tình yêu ấy t/g đã đi vào giới thiệu về Cốm làng Vòng.
? Em đã khi nào được thưởng thức món đặc sản làng Vòng này chưa? Em có nhận xét gì về sản phẩm này?
 Còn trong đoạn văn này t/g đưa chúng ta đến với Cốm làng Vòng qua những lời giới thiệu ntn?
ở đây t/g không đi sâu tả cách thức kĩ thuật làm Cốm mà dừng lại và quan sát, tả về cô hàng Cốm xinh xinh. Vậy theo em dụng ý của t/g là gì?
 Để từ đó Cốm có ý nghĩa gì trong cuộc sống của Người Hà Nội 36 phố phường?
 Từ ý nghĩa đó, nhà văn đã đi vào giới thiệu những nét cụ thể của Cốm ->đ 2.
Trong đoạn 2, t/g đã nhận xét như thế nào về tục lệ dùng hồng Cốm làm đồ sêu tết của nd ta?
 Khi giới thiệu cảm xúc về giá trị của Cốm t/g dùng lối viết nào?
(lời bình luận).
 Theo dõi 2 lời bình luận, nhất là lời bình thứ 2 em nhận thấy sự hoà hợp, tương xứng của Cốm ----- được tác giả phân tích trên những phương diện nào?
 Sự hoà hợp ấy tạo nên giá trị nào của Cốm?
 Qua đó, t/g muốn truyền đạt tới c/ta thái độ, t/c nào trong ứng xử với thứ quà dân tộc là Cốm.
 Bên cạnh thái độ đó, tác giả còn muốn gửi gắm tới chúng ta điều gì ?
Tác giả bàn về sự thưởng thức Cốm trên những phương diện nào ?
 Tìm những chi tiết tác giả bàn về cách ăn Cốm?
 Vì sao lại phải có cách ăn như vậy?
 Đọc câu văn thể hiện sự ngẫm nghĩ của tác giả khi thưởng thức Cốm ?
 (Thấy thu lại ... trên bồ.)
 Em thấy tác giả đã thể hiện cách thưởng thức Cốm bằng ấn tượng từ những giác quan nào ?
(Khứu, xúc, thị).
 Qua đó, em nhận thấy sự tinh tế, thái độ trân trọng của tác giả ... đã được thể hiện n/t/n ?
 Với cách thể hiện đó, tác giả thuyết phục người mua Cốm điều gì ?
Từ cảm nghĩ của nhân vật về "Mật ... " đã mang lại cho em những hiểu biết nào ?
 Em nhận thấy nét đẹp riêng nào trong tuỳ bút của Thạch Lam ?
 Qua đó, em hiểu gì về nhà văn này ?
Em thích đoạn văn nào, câu văn nào nhất trong bài tuỳ bút ?
I. Giới thiệu chung:
1, Tác giả:
Thạch Lam – Nguyễn Tường Lân (1910 – 1942) là nhà văn nổi tiếng.
2, Tác phẩm:
Bài “Một ” rút từ tập tuỳ bút “Hà Nội” (1943).
II. Đọc hiểu văn bản:
1, Thể loại:
Tuỳ bút: Ghi chép về h/a’, sự việc có thật, diễn ra xung quanh có chú trọng thiên về biểu hiện cảm xúc, suy nghĩ của tác giả trước h/a’ sự việc ấy.
- Ngôn ngữ giàu hình ảnh, chất trữ tình.
=> “Vũ trung tuỳ bút” - Phan Đình Hổ.
 “Thương nhớ mười hai” – Vũ Bằng.
Đặc biệt là tuỳ bút của Nguyễn Tuân – Tuyển tập Nguyễn Tuân.)
2, Đọc, chú thích:
GV đọc sau đó gọi HS đọc
Hướng dẫn tìm hiểu các chú thích SGK
3.Bố cục: 3 đoạn:
Đ1: Từ đầu “như chiếc thuyền rang” Cảm nghĩ về nguồn gốc của Cốm.
Đ2: Tiếp  “nhũn nhặn” – Cảm nghĩ về giá trị của Cốm.
Đ3: Còn lại. – Cảm nghĩ về sự thưởng thức Cốm.
4. Phân tích:
a) Cảm nghĩ về nguồn gốc của Cốm:
- “Hương thơm của lá sen trong làn gió mùa hạ” -> gợi cảm hứng: Hương vị Cốm.
-> Dòng cảm giác và tưởng tượng-> mở đầu thật tự nhiên và gợi cảm.
- Khêu gợi cảm xúc và tưởng tượng của người đọc, thể hiện sự tinh tế trong cảm thụ Cốm của t/g’.
- Dùng các động từ, tính từ thích hợp: (lướt, thấm nhuần, vỏ xanh, trắng thơm)
- 3 câu tả, một câu hỏi tu từ,
=> T/g’ là người thanh nhã, nhạy cảm, tinh tế với t/y sâu nặng dành cho một vùng nông thôn Hà Nội.
- Cốm gắn liền với vẻ đẹp của người làm ra Cốm- Cô gái làng Vòng – duyên dáng, lịch thiệp.
=> Vẻ đẹp của người tôn lên vẻ đẹp của Cốm -> Cốm trở thành thứ văn hóa ẩm thực.
b, Cảm xúc về giá trị của cốm.
- Cốm là thứ qùa quê thiêng liêng.
- Cốm hồng: làm đồ sêu tết.
( Hoà hợp tương xứng về màu sắc, về hương vị)
=> Sự gắn bó,hài hoà trong tốt duyên đôi lứa tạo hạnh phúc bền lâu.
=> Trân trọng và giữ gìn Cốm như một vẻ đẹp văn hoá dân tộc.
c, Cảm nghĩ về sự thưởng thức Cốm:
- Cách ăn Cốm:
- Cách mua Cốm:
- Ăn từng chút ít, thong thả, ngẫm nghĩ => cảm hết được các thứ hương vị đồng quê kết tinh ở Cốm.
-> Cái nhìn văn hoá với việc thưởng thức món ăn bình dị - Cốm.
- Mua Cốm: nhẹ nhàng mà nâng đỡ, chút chiu mà vuốt ve.
-> Cốm như một thứ giá trị tinh thần đáng được trân trọng, giữ gìn.
=> Phê phán, chê cười, đáng tiếc cho những tục lệ đẹp đang mất dần và thay bằng những thứ bóng bẩy, hào nhoáng, thô kệch, đắt đỏ do thói học đòi).Và điều phê phán đó càng làm tăng thêm giá trị của Cốm. Để sau đó tác giả đi vào bàn về thưởng thức Cốm. 
(Học sinh trả lời ).
 Câu văn " Cốm là thức quà ...", giúp em có cảm nhận gì về nhận xét ấy. -> Học tập cách tạo câu văn đặc sắc, chốt lại ý trong văn biểu cảm.
5. Ghi nhớ:
 SGK tr 163.
- HS Đọc nhiều lần ghi nhớ SGK
- GV Nhắc lại để khắc sâu
iii. luyện tập:
 - Qua đó, em hiểu gì về nhà văn này ?
 - Em thích đoạn văn nào, câu văn nào nhất trong bài tuỳ bút ?
*. hướng dẫn về nhà :
- Học bài, học thuộc phần ghi nhớ (SGK)
- Sưu tầm những câu thơ, ca dao, bài viết nói về Cốm.
- Chuẩn bị bài tiếp theo: "Chơi chữ".
-----------------------------------------------------
Ngày soạn: 30/ 11/2011
 tiết 58
Trả bài
Tập làm văn số 3
A/ Mục tiêu bài học
1. Kiến thức 
Qua giờ trả bài:
- Giúp h/s tự đánh giá được năng lực viết văn biểu cảm ( về con người ) của mình, H/s tự sửa được những lỗi trong bài viết của các em.
- Củng cố kiến thức về văn biểu cảm, kĩ năng liên kết văn bản và cách tạo mạch cảm xúc trong văn biểu cảm.
2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng viết, tổng hợp kiến thức, trình bày
3. Thái độ:
 - Giáo dục ý thức tự giác, tích cực cho học sinh.
B.Chuẩn bị:
1.Thầy:- Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soạn bài
 - Bảng phụ.
2.Trò: - Đọc SGK, soạn bài .
c. phương pháp:
	- Tổng hợp, phân tích, trình bày	
d. Tiến trình bài dạy. 
*. ổn định lớp 
*. Bài mới:
Đề văn: 
 - Cảm nghĩ về một người thân.
 (Ông, bà, cha, mẹ, anh, chị)
* Giáo viên lưu ý học sinh:
- Chọn một người mà em yêu quí nhất.
1. Xác định các yếu tố miêu tả.
 Tả cái gì để bộc lộ cảm xúc đối với người ấy.
2. Xác định các yếu tố kể.
3 Các yếu tố miêu tả, tự sự chỉ là phương tiện để biểu cảm.
4. Tuân thủ các bước làm bài:
	- Tìm hiểu .
 - Tìm ý. 
 - Lập dàn ý. 
 - Viết bài. 
 - Sửa bài.
 * Dàn bài:
 A. Mở bài:
Giới thiệu về người em định biểu cảm.
Nêu tình cảm chung của em đối với người đó.
 b. Thân bài:
+ Miêu tả vẻ đẹp của đối tượng -> bộc lộ cảm xúc.
+ Những việc làm cụ thể của đối tượng với em:-> bộc lộ cảm xúc:
Lời nói, cử chỉ, thái độ
Việc làm 
Trong gia đình
Ngoài xã hội
+ Cảm nghĩ về những đIều đã nêu ở trên
 (Lựa chọn ngững chi tiết để tả, kể và bộc lộ cảm xúc)
 c. kết bài:
Nêu những hình dung, liên tưởng sâu sắc nhất về người thân đó.
Liên hệ bản thân 
 - H/s nhắc lại dàn ý đã xây dựng khi viết bài văn này (3h/s)
- G/v thống nhất ý kiến ghi lên bảng.
Gv nhận xét chung về bài làm của h/s, sau đó trả bài. 
I. Nhận xét ưu điểm:
Đây là bài viết thứ hai về văn biêủ cảm nên các em đã tỏ ta hiểu cách làm thể loại này. Cụ thể như sau: 
Một số bài viết đã biết dựa trên các phương thức miêu tả và tự sự để biểu cảm. 
 Bài viết có cảm xúc, tạo được sự đồng cảm của người đọc;
 Một số bài viết tạo được mạch ý, có sự diễn đạt khá trôi chảy.
+ Có câu văn biểu cảm tốt:
II. Nhận xét khuyết điểm:
- Đa số nhiều bài viết mới chỉ chạm đến phần biểu cảm – nghĩa là biểu cảm còn mờ nhạt.
- Một số bài viết chưa tỏ ra là biết phân biệt giữa văn miêu tả, văn tự sự với văn biểu cảm.
- Chữ viết của một số bài làm còn xấu, còn sai chính tả. 
- Còn mắc lỗi diễn đạt lủng củng, chưa thoát ý.
+ Gv đưa từng mục, y/c h/s xem bài của mình mắc lỗi gì, đọc lỗi, 
- H/s cùng G/v sửa.
III. Giáo viên cho học sinh đọc 2 bài: (1 bài khá và 1 bài TB, y)
 H/s phát biểu ý kiến:
+ Về bài trung bình:
? Em nhận thấy bài làm đó đã viết theo phương thức biểu đạt nào?
- Miêu tả?
- Tự sự?
- Biểu cảm?
? Chỉ rõ các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm trong bài.
? Kết luận về phương thức biểu đạt đúng, chưa đúng y/c của đề.
+ Về bài khá:
- Đúng kiểu văn bản b/c (chỉ rõ các câu có yếu tố biểu cảm trực tiếp hoặc gián tiếp)
- Không (ít) có các lỗi về câu, liên kết.
- Sửa giúp một vài chỗ diễn đạt chưa thật hay.
 IV. Học sinh trao đổi bài cho nhau, cùng đọc và cùng rút kinh nghiệm:
 v. Kiểm tra 15 phút
ĐỀ BÀI
I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (2,5 điểm)
	Khoanh trũn vào chữ cỏi in hoa trước cõu trả lời đỳng nhất:
Cõu  ... ọt ngào, gió lộng buổi chiều, cơn mưa nhiệt đới ào ào và mau dứt -> nét riêng.
- Trời đang buồn bã, bỗng nhiên trong vắt lại như thuỷ tinh 
=> Sự thay đổi nhanh chóng, đột ngột của thời tiết.
- Đêm : Thưa thớt tiếng ồn.
- Giờ cao điểm: náo động, dập dìu xe cộ.
- Buổi sáng tinh sương: không khí mát dịu, thanh sạch.
-> Điệp từ, điệp cấu trúc câu.
=> Tình yêu nồng nhiệt, tha thiết với Sài Gòn.
=> Đọc đoạn văn, chúng ta cũng được lây phần nào cái tình cảm thiết tha ấy >< Sài Gòn - đô thị mà có thể chưa một lần chúng ta được đặt chân tới .
=> Đó chính là thành công của đoạn đầu tiên của bài tuỳ bút này: Gợi được sự đồng cảm nơi người đọc.
b, Phong cách người Sài Gòn:
- "ở trên đất này ... Sài Gòn cả"
-> Sự hoà hợp, hội tụ không phân biệt nguồn gốc.
- Người Sài Gòn nói chung: hề hà, dễ dãi, ít dàn dựng, chân thành, thẳng thắn.
- Các cô gái Sài Gòn: chân thành, bộc trực, cởi mở, vẻ đẹp tự nhiên mà ý nhị.
=> "Sài Gòn bao giờ cũng ... kéo đến".
=> Sức sống, nét đẹp riêng của thành phố, của con người nơi thành phố ấy.
* Với một loạt những cảm nhận hết sức tinh tế về thiên nhiên, cảnh vật, con người Sài Gòn tác giả đã bộc lộ tình yêu của mình dành cho thành phố này.
c, Sài Gòn đất lành, đô thị hiền hoà:
- Sài Gòn là nơi đất lành nhưng rất ít chim.
=> Vấn đề môi trường và T/y của T/g dành cho thiên nhiên, môi trường.
=> Khẳng định tình yêu Sài Gòn dai dẳng và bền chặt với mơ ước mọi người ai cũng yêu Sài Gòn của tác giả.
 Trên cơ sở những hiểu biết, tình yêu của em đối với Sài Gòn thông qua sự đồng cảm với Minh Hương, em hãy học tập nhà văn truyền tình yêu dành cho quê hương mình sang mọi người bằng một đoạn văn viết về tình cảm của mình dành cho một miền quê nào đó mà em yêu nhất.
 Ghi nhớ:
HS Đọc ghi nhớ nhiều lần
GV nhắc lại để khắc sâu
III. LUYỆN TẬP
	Viết đoạn văn biểu cảm về Sài Gũn một đụ thị hiền hoà
*. hướng dẫn về nhà :
- Hoàn thành đoạn văn.
- Học, hiểu bài.
- Làm bài tập trong sách BTNV.
- Sưu tầm những đoạn văn, thơ hay về mùa xuân.
- Chuẩn bị bài tiếp theo: "Luyện tập sử dụng từ ".
---------------------------------------------------------
Ngày soạn:20/ 12/ 2011
TIẾT 70
Tiếng Việt
luyện tập sử dụng từ
A/ Mục tiêu bài học:
 - Tự thấy được nhược điểm của bản thõn trong việc sử dụng từ.
- Nhận biết và sửa chữa được những lỗi về sử dụng từ.
- Cú ý thức dựng từ đỳng chuẩn mực.
1. Kiến thức
- Kiến thức về õm, chớnh tả, ngữ phỏp, đặc điểm ý nghĩa của từ.
- Chuẩn mực sử dụng từ.
- Một số lỗi dựng từ thường gặp và cỏch chữa.
Lưu ý: học sinh đó học những kiến thức này.
2. Kĩ năng
Vận dụng cỏc kiến thức đó học về từ để lựa chọn, sử dụng từ đỳng chuẩn mực.
3. Thỏi độ:
- Rèn luyện các kỹ năng về dùng từ, sửa lỗi dùng từ.
- Mở rộng vốn từ, góp phần nâng cao chất lượng diễn đạt viết văn bản biểu cảm và văn bản nghị luận sẽ học ở học kỳ II.
B. Chuẩn bị:
 1.Thầy: - Đọc SGK, SGV, soạn bài.
 2. Trò: Đọc SGK, chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi
C. phương pháp: 
- Đàm thoại, thảo luận nhóm, nêu vấn đề, bình giảng.
d. tiến trình bài dạy:
* ổn định lớp:
* Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài luyện trang 64 SGK
* Bài mới:
I. Đọc các bài tập làm văn của em từ đầu năm đến nay :
- Ghi lại những từ em đã dùng sai (về âm, về chính tả, về nghĩa, về tính chất ngữ pháp và về sắc thái biểu cảm). Nêu cách sửa những lỗi đó.
- Giáo viên yêu cầu học sinh lập thành bảng theo mẫu:
Sai về
Lỗi cụ thể
Sửa lỗi
Tổng số lỗi
- Từ dùng sai âm.
- Từ dùng sai chính tả.
..
II. Đọc bài tập làm văn của các bạn cùng lớp:
 * Nhận xét về các trường hợp:
 - Dùng từ không đúng nghĩa, không đúng tính chất ngữ pháp, 
 - Không đúng sắc thái biểu cảm 
 - Không hợp tình huống giao tiếp trong bài làm của bạn.
 * Lập bảng theo mẫu:
Sai về
Lỗi cụ thể
Sửa lỗi
Tổng số lỗi
- Dùng từ không đúng nghĩa.
- Dùng từ không đúng tính chất ngữ pháp
..
- ở mỗi phần, giáo viên cho học sinh tham gia trò chơi:
 I. Trò chơi: Ai chuẩn hơn.
- Giáo viên cho thư ký tổng hợp kết quả, tổng lỗi của từng nhóm.
- Đánh giá cách sửa lỗi của từng nhóm.
- Cho điểm thi đua các nhóm với nhau.
 II. Trò chơi: Cá mập tấn công.
- Một lỗi là bạn bị sa xuống ba bậc thang.
- Bạn tự sửa được một lỗi chính xác thì được lên một bậc.
- Thi đua theo 2 dãy chéo nhau. (Mỗi dãy cử 2 bạn cầm bài của 2 bạn đối dãy đọc và phát hiện lỗi.)
- Nếu không phát hiện được lỗi của bạn mà để chính dãy chủ phát hiện lỗi -> dãy không phát hiện bị sa xuống 3 bậc.
- Dãy phát hiện được lỗi mà dãy kia không sửa được lỗi -> sa xuống tiếp 3 bậc.
- Dãy tự phát hiện được lỗi được lên 2 bậc.
- Dãy tự sửa được lỗi được lên 2 bậc.
 IIi. giáo viên cung cấp thêm một số ví dụ để học sinh sửa lỗi dùng từ:
1. Lỗi dùng từ sai âm, sai chính tả:
- Nhóm từ gần âm, gần nghĩa:
+ hồi phục, khôi phục, khắc phục, khuất phục 
+ xuất gia, xuất giá.
+ xuất sắc, xuất chúng.
+ bàng quang – bàn quan.
2. Dùng từ sai nghĩa:
- xử trí – xử lý.
- thành quả - hiệu quả, kết quả 
3. Dùng từ thừa:- ngày sinh nhật
 - đêm dạ hội
*. hướng dẫn về nhà :
- Sưu tầm các lỗi sử dụng từ thường gặp và sửa lỗi.
- Chuẩn bị bài tiếp theo:"Ôn tập tác phẩm trữ tình".
- Ôn tập cỏc kiến thức đó học.
-------------------------------------------------------
Ngày soạn:20/ 12/ 2011
TIẾT 71
Tiếng Việt
Chương trình địa phương phần tiếng việt
RẩN LUYỆN CHÍNH TẢ
A/ Mục tiêu cần đạt
- Biết cỏch khắc phục một số lỗi chớnh tả do ảnh hưởng của cỏch phỏt õm địa phương.
- Cú ý thức rốn luyện ngụn ngữ chuẩn mực.
Lưu ý: học sinh đó được học cỏch phỏt hiện và sửa lỗi chớnh tả do ảnh hưởng của cỏch phỏt õm địa phương ở lớp 6.
1. Kiến thức
Một số lỗi chớnh tả do ảnh hưởng của cỏch phỏt õm địa phương.
2. Kĩ năng
Phỏt hiện và sửa lỗi chớnh tả do ảnh hưởng của cỏch phỏt õm thường thấy ở địa phương.
3. Thỏi độ:
- Luyện tập các kỹ năng tổng hợp về giải nghĩa từ, sử dụng từ để nói, viết.
B. Chuẩn bị:
 1.Thầy: - Đọc SGK, SGV, soạn bài.
 - Bảng phụ
 2. Trò: Đọc SGK, chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi
C. phương pháp: 
- Đàm thoại, thảo luận nhóm, nêu vấn đề, bình giảng.
d. Tiến trình bài dạy
ổn định lớp.
Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ..
Bài mới.
 Ví dụ 1: Nhận xét về hiện tượng đồng nghĩa qua các ví dụ sau:
 => Các từ đồng nghĩa thường tập hợp thành từng nhóm.
 1.A: Hiện tượng đồng nghĩa giữa từ Hán Việt với từ thuần Việt.
 1.B: Hiện tượng đồng nghĩa giữa từ phổ thông (từ vựng cơ bản) với từ địa phương.
 Ví dụ 2: (Bảng phụ)
Hãy nhận xét các hiện tượng vừa nêu?
I. Mở rộng vốn từ đồng nghĩa:
1. Các từ đồng nghĩa tạo thành từng cặp
A
 Mẫu thân - người mẹ
 Phụ nữ - đàn bà
 Phu nhân - vợ
 Hải đăng - đèn biển
 Đại bác - súng lớn
B
Cha - bố
Mẹ - má
U - bầm
 Mũ - nón
2. VD2:
=> Hiện tượng đồng nghĩa giữa các từ có nét nghĩa chung (nét nghĩa cơ bản) giống nhau nhưng nét nghĩa riêng (nét nghĩa khu biệt) khác nhau.
 => Hiện tượng đồng nghĩa có nguyên nhân(1a, b) và có tính hệ thống (2a, b, c, d) vì vậy muốn sử dụng từ đồng nghĩa chính xác cần phải hiểu nguyên nhân và tính hệ thống của chúng.
 II.Luyện tập:
 1. Cho nét nghĩa chung:
 + Hoạt động của con người: Tác động A (đối tượng) - Làm cho A ở tình trạng B
 - Với nét nghĩa này ta có tập hợp từ sau: rung, lay, lắc, đẩy, xô, ném, phóng, quăng, quẳng, vứt, co, giật, rút, kéo, hút, róc, tước, bóc đẽo, gọt, cưa, bẻ, chặt, băm, giã, nghiền, tán, giết, tiêu diệt, xử tử
 - Và tình trạng B như sau:
 a) ở tình trạng B1 (A động hoặc tĩnh tại chỗ): Rung, lắc, lung lay
 - Nếu a) là một cây con mới trồng chẳng hạn: Động tại chỗ.
 - Nếu a) là một cây to, cao lớn chẳng hạn: Tĩnh tại chỗ.
 b)ở tình trạng B2 (A rời xa chủ thể hoạt động): Đẩy, xô, ném, phóng, quăng
 Ví dụ: - Hắn phóng con dao về phía trước.
 - Tôi quẳng đi cái bút đã viết hết mực.
 c) ở tình trạng B3 (A xích gần về phía chủ thể): Co, giật, rút, kéo hút
 Ví dụ: - Anh kéo cái ghế lại gần.
 - Tôi rút cái bút và kí ngay.
 d) ở tình trạng B4 (A thay đổi tình trạng ban đầu): Róc, tước, bóc, đẽo, gọt
 Ví dụ: - Nó róc tấm mía
 - Tôi bóc quả cam.
 e) ở tình trạng B5 (A bị phá vỡ): cưa, bẻ, chặt, băm, giã, nghiền, tán
 Ví dụ: - Ông ấy bẻ cái que làm đôi.
 - Tôi chặt cây mía làm nhiều khúc
 g) ở tình trạng B6 (A biến mất): Giết, diệt, tiêu diệt, hành quyết
 Ví dụ: - Vừa ra tù, hắn lại giết người ngay.
 => Như vậy ta thấy: 
 a) B1-> B6: Nét nghĩa riêng của từng nhóm từ: 
 Trong nhóm, mỗi từ lại có nét nghĩa khu biệt rất tinh tế.
 Ví dụ: - Có thể nói: " Chủ toạ phiên toà rung chuông ngắt lời bị cáo"
 - Mà không thể dùng các từ: lay, lung lay;
 - Và ít dùng từ: lắc
 b) Sáu tình trạng B tạo ra 6 nhóm từ đồng nghĩa.
 c) Cả tập hợp 6 nhóm từ tao thành một hệ thống đồng nghĩa biểu niệm (Biểu niệm cấu trúc ngữ nghĩa. Đồng nghĩa biểu niệm: đồng nhất ở nét nghĩa chung)
 *. hướng dẫn về nhà :
- Sưu tầm các lỗi sử dụng từ thường gặp và sửa lỗi.
Ngày soạn:20 /12/ 2011 
tiết 72
Trả bài :
kiểm tra học kỳ I
 A/ Mục tiêu bài học:
- Bài kiểm tra nhằm đánh giá được học sinh ở những phương diện sau:
+ Đánh giá khả năng nhận thức của học sinh về môn Ngữ Văn trong học kỳ I.
+ Rèn luyện kỹ năng tổng hợp, hệ thống hoá, suy luận lô gích vấn đề trên cơ sở kiến thức đã học.
 + Định hướng học tập môn Ngữ văn ở học kỳ II để đạt kết quả tốt hơn. 
 B/ Chuẩn bị:
 1.Thầy: -Đọc SGK, SGV, soạn bài,
 2. Trò: Đọc SGK, ôn bài
 C/ tiến trình bài dạy:
* ổn định lớp:
* Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị của HS
* Bài mới:
 A. Đề bài :
 (Tiết 67+ 68)
 HS đọc lại phần đề bài và yêu cầu của đề bài
. B. đáp án và biểu điểm :
 -Theo đáp án biểu điểm của đề
C. Giáo viên nhận xét chung:
+ Ưu điểm.
- Đa số các em hiểu bài, nắm khá vững kiến thức nên chất lượng làm bài tương đối cao.
- Phần viết đoạn văn thể hiện kỹ năng tự luận đã có những bài viết khá, ý nghĩa rõ ràng, diễn đạt lưu loát, câu văn có hình ảnh.
+ Khuyết điểm.
- Một vài bài văn làm còn thể hiện sự nhầm lẫn nên gạch, xoá chưa rõ ràng.
- Một vài ý trong bài văn làm còn chưa được nắm chắc nên chưa có kết quả đúng.
- Chữ viết chưa cẩn thận, chưa đẹp.
- Nhiều bài tự luận chưa đạt điểm cao do ý tứ còn nghèo nàn, câu văn diễn đạt chưa lưu loát.
- Đặc biệt là viết thành một bài văn hoàn chỉnh mà vẫn còn hiện tượng mắc lỗi chính tả nhiều.
 + Học sinh trao đổi bài cho nhau, tự chấm bài của bạn bằng bút chì và so sánh với kết quả chấm của giáo viên.
 * Hướng dẫn về nhà :
- Ôn tập các kiến thức về tiếng việt, tập làm văn, văn học đã được học 
- Chuẩn bị bài: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất 
.............................................................................
Ngày . tháng năm 2011
Nhận xét của tổ chuyên môn
Phạm Thị Hường

Tài liệu đính kèm:

  • docVAN 7 - TUAN 15 - 18.doc