Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Bùi Thị Hương - Tuần 23 đến tuần 30

Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Bùi Thị Hương - Tuần 23 đến tuần 30

A/ Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

 - Kiểm tra đánh giá sự nhận thức của học sinh về nội dung câu rút gọn, câu đặc biệt và trạng ngữ trong câu.

2. Kĩ năng:

 - Rèn kĩ năng làm bài tổng hợp.

3. Thái độ:

 - í thức làm bài nghiờm tỳc

B. Chuẩn bị:

- GV: thống nhất trong nhóm về đề bài, đáp án, biểu điểm

- HS: ụn tập kiến thức

C.Phương pháp:

 - Kiểm tra.

 

doc 70 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 580Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Bùi Thị Hương - Tuần 23 đến tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 01/2/2012
TUẦN 23: TIẾT 89
Tiếng Việt:
kiểm tra tiếng việt
A/ Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
 	 - Kiểm tra đỏnh giỏ sự nhận thức của học sinh về nội dung cõu rỳt gọn, cõu đặc biệt và trạng ngữ trong cõu.
2. Kĩ năng:
 	 - Rốn kĩ năng làm bài tổng hợp.
3. Thỏi độ: 
 	 - í thức làm bài nghiờm tỳc
B. Chuẩn bị:
- GV: thống nhất trong nhúm về đề bài, đỏp ỏn, biểu điểm
- HS: ụn tập kiến thức
C.Phương phỏp:
 	 - Kiểm tra.
D. Tiến trỡnh lờn lớp:
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ: 
III.Bài mới:
- Giáo viên đọc đề, phát đề in sẵn cho học sinh.
A.Thiết lập ma trận đề 
 Cấp độ
Tờn
 chủ đề
(nội dung, chương)
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Từ lỏy
Nhận biết cỏc từ lỏy
Hiểu về từ lỏy
 Tỡm được cỏc từ lỏy cú trong đoạn văn
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ
Số cõu: 1 
Số điểm:0,5
Tỉ lệ: 5%
Số cõu: 1 
Số điểm:0.5
Tỉ lệ: 5%
Số cõu: 0,5 
Số điểm:0.75
Tỉ lệ: 0,75%
Số cõu: 2,5
Số điểm:1.75
Tỉ lệ:10,75%
Từ ghộp
Nhận biết cỏc từ ghộp
Tỡm từ ghộp cú trong đoạn văn
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ
Số cõu: 1 
Số điểm:0.5
Tỉ lệ: 5%
Số cõu: 0,5
Số điểm:2,0
Tỉ lệ:20%
Số cõu: 1,5 
Số điểm:2.5
Tỉ lệ: 25%
BP tu từ so sỏnh
Hiểu về biện phỏp tu từ so sỏnh
Tỡm được cỏc biện phỏp tt ss cú trong đoạn văn
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ
Số cõu: 1 
Số điểm:0.5
Tỉ lệ: 5%
Số cõu: 1 
Số điểm:0.5
Tỉ lệ: 5%
Số cõu: 2 
Số điểm:1,0
Tỉ lệ: 10%
Từ Hỏn Việt
Nhận biết về từ Hỏn Việt
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ
Số cõu: 1 
Số điểm:0.5
Tỉ lệ: 5%
Số cõu: 1 
Số điểm:0.5
Tỉ lệ: 5%
Cõu rỳt gọn, cõu đặc biệt
Hiểu về cõu rỳt gọn
Hiểu về cõu rỳt gọn, cõu đặc biệt để viết mộtđoạn văn hoàn chỉnh
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ
Số cõu: 1
Số điểm:0,5
Tỉ lệ: 5%
Số cõu: 1
Số điểm:3.75
Tỉ lệ: 30,75%
Số cõu: 2
Số điểm:4,25
Tỉ lệ: 40,25%
Tổng số cõu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số cõu:3
Số điểm:1,5
Tỉ lệ: 15%
Số cõu:3
Số điểm:1,5
Tỉ lệ: 15 %
Số cõu:2
Số điểm:3,25
Tỉ lệ: 30,25 %
Số cõu: 1
Số điểm:3.75
Tỉ lệ: 30,75%
Số cõu: 9
Số điểm:10
Tỉ lệ: 100%
B. Đề bài:
	 Đọc kỹ đoạn văn và trả lời các câu hỏi:
	"... Thường thường, vào khoảng đó trời đã hết nồm, mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn, không còn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ. Sáng dậy, nằm dài nhìn ra cửa sổ thấy những vệt xanh tươi hiện ở trên trời, mình cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa. Trên giàn hoa lý, vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa. Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong trong có những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột."
 (Vũ Bằng - "Mùa xuân của tôi")
Câu1: Đoạn văn trên có mấy từ láy?
	 A. 2 từ láy.
	 B. 3 từ láy.
 C. 4 từ láy.
 D.5 từ láy
Câu2:	Đoạn văn trên có mấy từ ghép?
	 A. 8 từ ghép.
	 B. 9 từ ghép.
 C. 10 từ ghép.
 D. 11 từ ghép.
Câu3: Có mấy hình ảnh so sánh được sử dụng trong đoạn văn:
 A. 1 hình ảnh so sánh.
 B. 2 hình ảnh so sánh.
 C. 3 hình ảnh so sánh. 
 D. Cả A,B,C
Cõu 4. Trong cỏc từ dưới đõy, từ nào khụng phải là từ Hỏn Việt ?
A. Phong phỳ.	B. Ưa thớch.	C. Ngụn ngữ.	D. Bụn tẩu.
Cõu 5. Trong cỏc từ sau, từ nào là từ lỏy ?
A. Tớnh tỡnh.	B. Thõm nhập.	C. Ngọt ngào.	D. Ngụn ngữ
Cõu 6. Cõu rỳt gọn: “Học ăn, học núi, học gúi, học mở” đó lược bỏ thành phần nào ?
A. Chủ ngữ.	B. Vị ngữ.	C. Chủ ngữ và vị ngữ. D. Trạng ngữ
Cõu 7: Liệt kờ cỏc từ lỏy? Từ ghộp? 
Cõu 8: Cỏc hỡnh ảnh so sỏnh trong đoạn văn trờn? 
Cõu 9: Viết một đoạn văn 7 câu cú sử dụng ít nhất 1cõu đặc biệt, 1 cõu rỳt gọn? Gạch chõn dưới cỏc cõu đú ?
c. Đáp án và biểu điểm đề kiểm tra tIếng Việt 7
Cõu 1
Cõu 2
Cõu 3
Cõu 4
Cõu 5
Cõu 6
B
C
B
B
C
A
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Nội dung - đáp án
Biểu điểm
Câu 7: (2,75 đ)
	- 3 từ láy: đùng đục, rạo rực, sáng sủa.
	- 10 từ ghép: bắt đầu, thay thế, làm cho, pha lê, cửa sổ, xanh tươi, cảm thấy, niềm vui, siêng năng, rung động.
Câu 8(0,5 đ)- 2 hình ảnh so sánh:
	+ nền trời đùng đục như màu pha lê mờ.
	+ Những làn sóng  như cánh con ve mới lột.
0,75 điiểm
2 điểm
0,25 điiểm
0,25 điiểm
Cõu 8: (3,75đ ) Viết một đoạn văn 7 câu cú sử dụng ít nhất 1cõu đặc biệt, 1 cõu rỳt gọn? Gạch chõn dưới cỏc cõu đú ?
Viết được một câu đúng
Gạch chân.
 0,5 điểm
0,25 điểm
*. hướng dẫn về nhà :
- Học sinh làm bài, giáo viên quan sát, thu bài, chấm bài.
- Học sinh về nhà làm lại bài kiểm tra. 
 - Chuẩn bị bài tiếp theo: "Cách làm bài văn nghị luận chứng minh".
------------------------------------------------------
Ngày soạn: 01/2/2012
TIẾT 90
Tập làm văn
Cách làm bài văn lập luận chứng minh
A. Mục tiờu: 
1. Kiến thức:
- Cỏc bước làm bài văn lập luận chứng minh.
2. Kĩ năng: 
* Kĩ năng bài dạy:
- Tỡm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết cỏc phần, đoạn trong bài văn chứng minh. 
* Kĩ năng sống: - Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: phân tích, bình luận và đưa ra ý kiến cá nhân về đặc điểm, bố cục, phương pháp làm bài văn lập luận chứng minh..
- Ra quyết định: lựa chọn cách lập luận, lấy dẫn chứngkhi tạo lập và giao tiếp hiệu quả bằng văn nghị luận chứng minh.
3. Thỏi độ: 
- Cú ý thức tuõn thủ cỏc bước làm bài văn lập luận chứng minh.
B. Chuẩn bị:
- G: G/ỏn, tltk, hướng dẫn HS soạn bài , thiết kế bài dạy , chuẩn bị cỏc phương tiện dạy học cần thiết 
- H: Soạn bài theo yờu cầu của SGK và những hướng dẫn của GV.
C. Phương phỏp:
- Phát vấn câu hỏi, thảo luận, giảng
- Phân tích các tình huống giao tiếp để hiểu vai trò và cách tạo lập văn bản nghị luận đạt hiệu quả giao tiếp.
- Thảo luận, trao đổi để xác định đặc điểm, cách làm bài văn lập luận chứng minh.
- Thực hành viết tích cực: tạo lập bài văn nghị luận, nhận xét về cách viết bài văn lập luận chứng minh đảm bảo tính chuẩn xác, hấp dẫn.
D. Tiến trỡnh :
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ : 
? Thế nào là lập luận chứng minh. Yờu cầu về dẫn chứng, lớ lẽ của bài văn lập luận chứng minh.
- Chứng minh là một phộp lập luận dựng những lớ lẽ, bằng chứng chõn thực, đó được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm mới ( cần được chứng minh) là đỏng tin cậy.
- Cỏc lớ lẽ, bằng chứng dựng trong phộp lập luận chứng minh phải được lựa chọn, thẩm tra, phõn tớch thỡ mới cú sức thuyết phục.
III. Bài mới:
Để làm được một bài văn lập luận chứng minh thỡ chỳng ta phải biết cỏc bước thực hiện.Tiết này chỳng ta sẽ tỡm hiểu Cỏch làm bài văn lập luận CM. 
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
* Hoạt động 1.
- H. Đọc kĩ đề bài sgk.
? Em hiểu cõu tục ngữ muốn núi điều gỡ?
? Đề bài trờn yờu cầu CM vđ gỡ ? Phạm vi dẫn chứng lấy từ đõu ?
? Khi tỡm hiểu đề, tỡm ý cần phải làm những gỡ ?
- H. Xem kĩ phần (2) sgk 49.
? Theo em hiểu, dàn bài của 1 bài văn CM cần đảm bảo yờu cầu gỡ ?
- H. Tỡm hiểu nhiệm vụ từng phần.
- G. Lưu ý hs d/c phải toàn diện, trờn nhiều lĩnh vực...
H. Viết bài.
- Tổ 1: mở bài
- Tổ 2, 3: thõn bài
- Tổ 4: kết bài
Đọc và sửa trước lớp.
- H. Đọc ghi nhớ (50).
* Hoạt động 2.
- H. Đọc kĩ 2 đề, so sỏnh.
- G. Hướng dẫn hs tỡm hiểu đề.
? í nghĩa cần làm sỏng tỏ trong cõu tục ngữ là gỡ ?
- H. Cú sự kiờn trỡ tất sẽ thành cụng.
? Để triển khai bài viết theo em cần tập trung vào mấy ý lớn ?
? Cỏc d/c ở đề này cú gỡ giống và khỏc so với đề phần I ?
? Nờu 1 số d/c cụ thể...
? Nội dung từng phần ntn ?
- H. Trả lời.
A. Lớ thuyết: Cỏc bước làm bài văn lập luận chứng minh.
I. Phõn tớch và khảo sát ngữ liệu:
Đề bài: (sgk 48).
1. Tỡm hiểu đề, lập ý.
- Tỡm vấn đề cần chứng minh ( tức là tỡm luận điểm tổng quỏt). Trờn cơ sở đú để xỏc định cỏc luận điểm và sắp xếp ý thành một dàn bài.
2. Lập dàn bài:
 (Sgk)
3. Viết bài:
 Hs. Viết cỏc đoạn mở bài, thõn bài, kết bài.
4. Đọc lại và sửa chữa bài:.
II. Ghi nhớ : sgk (50).
B. Luyện tập :
1. So sỏnh.
- Giống: 2 đề bài tương tự như bài tập mẫu.
- Khỏc:+ Đề 1: nhấn mạnh chiều thuận: Cú ý chớ ắt thành cụng.
+ Đề 2: Hai chiều thuận nghịch.
 - Nếu khụng cú ý chớ thỡ khụng làm được việc.
 - Đó quyết chớ thỡ việc lớn đến mấy cũng thành cụng).
2. Lập dàn ý (Đề 1)
 Hóy chứng minh tớnh đỳng đắn của cõu tục ngữ “Cú cụng mài sắt cú ngày nờn kim”.
(1). Mở bài.
- Tục ngữ luụn cho ta những bài học sõu sắc.
- Bài học về sự kiờn trỡ, bền bỉ được thể hiện trong cõu “....”.
(2). Thõn bài:
a, Giải thớch ý nghĩa và bản chất của vấn đề.
- H/a sắt - kim.
- ý nghĩa sõu sắc về sự kiờn trỡ, 1 phẩm chất quý bỏu của người dõn VN.
b, Luận chứng: 
- Kiờn trỡ trong học tập, rốn luyện.
- Kiờn trỡ trong lao động, nghiờn cứu...
(3). Kết bài:
 - Khẳng định tớnh đỳng đắn, ý nghĩa, tầm quan trọng của v.đ.
 - Bài học.
IV. Củng cố:
	- Cỏc bước làm bài văn NLCM? Tầm quan trọng của mỗi bước?
V. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Sưu tầm một số vb chứng minh để làm tài liệu học tập.
- Xỏc định luận điểm, luận cứ trong một bài văn nghị luận chứng minh.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập lập luận chứng minh.
 + Thực hiện cỏc bước tỡm hiểu đề, tỡm ý, lập dàn bài cho đề bài trong sgk.
 + Viết một số đoạn trong bài văn đú.
--------------------------------------------------------
Ngày soạn: 01/2/2012
TIẾT 91
Tập làm văn
Cách làm bài văn lập luận chứng minh
 (Tiếp)
A. Mục tiờu: 
Tiếp tục giỳp học sinh 
1. Kiến thức:
- Cỏc bước làm bài văn lập luận chứng minh.
2. Kĩ năng: 
* Kĩ năng bài dạy:
- Tỡm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết cỏc phần, đoạn trong bài văn chứng minh. 
* Kĩ năng sống: - Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: phân tích, bình luận và đưa ra ý kiến cá nhân về đặc điểm, bố cục, phương pháp làm bài văn lập luận chứng minh..
- Ra quyết định: lựa chọn cách lập luận, lấy dẫn chứngkhi tạo lập và giao tiếp hiệu quả bằng văn nghị luận chứng minh.
3. Thỏi độ: 
- Cú ý thức tuõn thủ cỏc bước làm bài văn lập luận chứng minh.
B. Chuẩn bị:
- G: G/ỏn, tltk, hướng dẫn HS soạn bài , thiết kế bài dạy , chuẩn bị cỏc phương tiện dạy học cần thiết 
- H: Soạn bài theo yờu cầu của SGK và những hướng dẫn của GV.
C. Phương phỏp:
- Phát vấn câu hỏi, thảo luận, giảng
- Phân tích các tình huống giao tiếp để hiểu vai trò và cách tạo lập văn bản nghị luận đạt hiệu quả giao tiếp.
- Thảo luận, trao đổi để xác định đặc điểm, cách làm bài văn lập luận chứng minh.
- Thực hành viết tích cực: tạo lập bài văn nghị luận, nhận xét về cách viết bài văn lập luận chứng minh đảm bảo tính chuẩn xác, hấp dẫn.
D. Tiến trỡnh :
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ : 
? Thế nào là lập luận chứng minh. Yờu cầu về dẫn chứng, lớ lẽ của bài văn lập luận chứng minh.
III. Bài mới:
Để làm được một bài văn lập luận chứng minh thỡ chỳng ta phải biết cỏc bước thực hiện.Tiết này chỳng ta sẽ tỡm hiểu Cỏch làm bài văn lập luận CM. 
- Trên cơ sở h/s đã chuẩn bị ở nhà, G/v hướng dẫn các em thực hành trên lớp.
+ Đề yêu cầu chứng minh vấn đề gì ?
 Em hiểu 2 câu tục ngữ trên ... t kờ.
- Sử dụng phộp liệt kờ trong núi và viết.
3. Thỏi độ: - Biết vận dụng phép liệt kê trong nói và viết.
B. Chuẩn bị:
Thầy: - Đọc SGK, SGV, soạn bài.
 - Bảng phụ
 2. Trò: Đọc SGK, chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi
C. phương pháp: 
- Đàm thoại, thảo luận nhóm, nêu vấn đề
D/ tiến trình bài dạy:
* ổn định lớp: 7C
* Kiểm tra bài cũ:
* Bài mới:
- G/v ghi ví dụ ra bảng phụ.
- Gọi h/s đọc ví dụ.
 Nhận xét cấu tạo và ý nghĩa của các bộ phận trong câu in đậm ?
Việc tác giả nêu ra hàng loạt sự việc tương tự bằng những kết cấu tương tự như trên có tác dụng gì ?
Việc nêu ra hàng loạt các sự việc tương tự bằng những kết cấu tương tự gọi là phép gì ?
(G/v lí giải: tu từ cú pháp)
- G/v phát phiếu học tập: 
Bài tập nhanh.
 Xác định phép liệt kê trong đoạn văn và nêu tác dụng?
" Bởi vì không lúc nào là lúc không có máy bay sục tìm, hễ chúng nhìn thấy một dấu hiệu nào chứng tỏ có con người đang sống, dù là một cái thìa gò bằng vỏ na-pan sáng chói hoặc một tí đất rơi vãi, một luống khoai đang đào dở, chúng cũng không tiếc gì bom, ít ra cũng là vài trận pháo cối. Đất đá tơi vụn ra, càng tơi vụn hơn, càng trơ trụi hơn."
=> Tô đậm tính chất bề bộn của hiện thực và tính chất ác liệt của chiến tranh.
G/v ghi VD lên bảng phụ - H/s đọc.
 Em có nhận xét gì về cấu tạo các phép liệt kê ở VD 1 ?
Thử đảo thứ tự các bộ phận trong phép liệt kê ở VD 2 và cho biết ý các phép liệt kê ấy có gì khác nhau ?
Vậy, qua VD ta thấy có mấy kiểu liệt kê ?
 Bài học hôm nay ta cần ghi nhớ mấy ý ?
I. thế nào là phép liệt kê:
1. Ví dụ: 
- Bát yến hấp đường phèn.
 Tráp đồi mồi chữ nhật để mở. 
2. Nhận xét: 
- Về cấu tạo: có mô hình cú pháp tương tự nhau.
- Về ý nghĩa: cùng miêu tả những sự vật xa xỉ, đắt tiền.
- Tác dụng: làm nổi bật sự xa hoa của viên quan, đối lập với tình cảnh dân phu đang lam lũ ngoài mưa gió.
3. Kết luận: 
Sắp xếp hàng loạt từ, cụm từ để diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc hơn.
* Ghi nhớ: SGK. 
HS Đọc ghi nhớ SGK nhiều lần
GV nhắc lại để khắc sâu
iI. các kiểu liệt kê:
1. Ví dụ: 
1a) Tinh thần, lực lượng, tính mạng, của cải.
1b) Tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải.
2a) Tre, nứa, trúc, mai, vầu.
2b) Hình thành và trưởng thành.
 Gia đình, họ hàng, làng xóm.
2. Nhận xét: 
- VD 1:
a) Liệt kê theo trình tự sự việc không theo từng cặp.
b) Liệt kê theo từng cặp thường có quan hệ đi đôi trong nhận thức (có quan hệ từ "và").
a) Dễ dàng thay thế các bộ phận liệt kê.
b) Không dễ dàng thay đổi các bộ phận liệt kê, bởi các hiện tượng liệt kê được sắp xếp theo mức độ tăng tiến.
=> Khác nhau về mức độ tăng tiến. 
3. Kết luận: 
- Lịêt kê theo từng cặp và liệt kê không theo từng cặp;
- Liệt kê tăng tiến và liệt kê không tăng tiến;
* Ghi nhớ: SGK. 
HS Đọc ghi nhớ SGK nhiều lần
GV nhắc lại để khắc sâu
Iii. luyện tập:
Bài tập 1(Học sinh thảo luận theo nhóm)
- Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, ...
- Từ xưa đến nay mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.
Bài tập 2 (Học sinh lên bảng làm)
a) Phép liệt kê: ... dưới lòng đường ... chữ thập.
Trong đoạn trích tác giả sử dụng 2 phép liệt kê.
b) Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung,... 
Bài tập 3
(Học sinh làm theo nhóm, mỗi nhóm một câu)
- Nhóm 1: câu a. 
- Nhóm 2: câu b .
- Nhóm 3: câu c.
	Đại diện từng nhóm đứng lên trình bày, giáo viên nhận xét, sửa.
	*. hướng dẫn về nhà :
- Học thuộc bài.
- Hoàn chỉnh bài tập vào vở.
- Chuẩn bị bài tiếp theo: "Tìm hiểu chung về văn bản hành chính".
----------------------------------------------------------
Ngày soạn: 18/ 3/2012
TIẾT 119
TẬP LÀM VĂN
tìm hiểu chung về văn bản hành chính
A/ Mục tiêu bài học:
Hiểu biết bước đầu về văn bản hành chớnh và cỏc loại văn bản hành chớnh thường gặp trong cuộc sống.
Lưu ý: học sinh đó được biết đến văn bản hành chớnh là một trong 6 kiểu văn bản (gồm cú: tự sự, miờu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh và hành chớnh – cụng vụ) ở lớp 6.
1. Kiến thức
Đặc điểm của văn bản hành chớnh: hoàn cảnh, mục đớch, nội dung, yờu cầu và cỏc loại văn bản hành chớnh thường gặp trong cuộc sống.
2. Kĩ năng
- Nhận biết được cỏc loại văn bản hành chớnh thường gặp trong đời sống.
- Viết được văn bản hành chớnh đỳng quy cỏch.
3. Thỏi độ: 
Có được hiểu biết chung về văn bản hành chính: mục đích, nội dung, yêu cầu và các loại văn bản hành chính thường gặp trọng cuộc sống.
B. Chuẩn bị:
 1.Thầy: - Đọc SGK, SGV, soạn bài.
 - Bảng phụ
 2. Trò: Đọc SGK, chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi
C. phương pháp: 
- Đàm thoại, thảo luận nhóm, nêu vấn đề
D/ tiến trình bài dạy:
* ổn định lớp: 7C
* Kiểm tra bài cũ: Kết hợp khi dạy
* Bài mới:
 Khi nào người ta viết các văn bản thông báo, đề nghị và báo cáo ?
 Mỗi văn bản này nhằm mục đích gì ?
 Ba văn bản này có gì giống nhau và khác nhau ?
 Hình thức trình bày của 3 văn bản này có gì khác với văn bản truyện, thơ mà em đã học ?
Văn bản hành chính:
- Viết theo mẫu (tính quy ước).
- Ai cũng viết được (tính phổ cập).
- Các từ ngữ đều giản dị, dễ hiểu (tính đơn nghiã).
 Em còn thấy loại văn bản nào tương tự như 3 văn bản trên không ?
(Đơn từ, biên bản, hợp đồng, giấy biên nhận, giấy khai sinh, ...)
 Ba văn bản nêu trên người ta gọi là văn bản hành chính, qua VD em hãy rút ra đặc điểm của văn bản hành chính ?
 Loại văn bản này thường được trình bày n/t/n ?
I. Thế nào là văn bản hành chính:
1. Ví dụ: 
2. Nhận xét: 
* Thông báo: Truyền đạt thông tin từ cấp trên xuống cấp dưới hoặc thông tin cho công chúng rộng rãi đều biết.
* Đề nghị: đề đạt nguyện vọng lên cấp trên hoặc người có thẩm quyền giải quyết.
* Báo cáo: Chuyển thông tin từ cấp dưới lên cấp trên.
* Mục đích của các văn bản:
- Thông báo: Phổ biến thông tin, thường kèm theo hướng dẫn và yêu cầu thực hiện.
- Đề nghị: Trình bày nguyện vọng, thường kèm theo lời cảm ơn.
- Báo cáo: Tập hợp những công việc đã làm được (sơ kết, tổng kết) để cấp trên biết, thường kèm theo số liệu tỷ lệ phần trăm.
* Điểm giống nhau:
Tính khuôn mẫu.
* Điểm khác nhau:
Khác nhau về mục đích, nội dung, yêu cầu.
Văn bản truyện thơ:
- Thường có sự sáng tạo của tác giả (tính cá thể).
- Chỉ các nhà văn, nhà thơ mới viết được (tính đặc thù).
- Các từ ngữ thường gợi ra liên tưởng, tưởng tượng, cảm xúc (tính biểu cảm, đa nghĩa). 
3. Kết luận: 
*. Ghi nhớ: 
HS Đọc ghi nhớ SGK nhiều lần
GV nhắc lại để khắc sâu
	Ii. luyện tập:
(Học sinh thảo luận theo nhóm)
- Tình huống 1: Thông báo.
- Tình huống 2: Báo cáo.
- Tình huống 3: Biểu cảm.
- Tình huống 4: Đơn từ.
- Tình huống 5: Đề nghị.
- Tình huống 6: Tự sự, miêu tả
*. hướng dẫn về nhà :
- Học thuộc bài.
- Hoàn chỉnh bài tập vào vở.
- Chuẩn bị bài tiếp theo: "Văn bản đề nghị".
Ngày soạn: 18/ 3/2012
TIẾT 120
TẬP LÀM VĂN
trả bài tập làm văn số 6
A/ MỤC TIấU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: Giúp h/sinh: 
- Củng cố những kiến thức đã học về cách làm bài văn lập luận giải thích, về tạo lập văn bản, về cách sử dụng từ ngữ, đặt câu, ...
2.Kĩ năng:
- Củng cố những kỹ năng đã học về cách làm bài văn lập luận giải thích, về tạo lập văn bản, về cách sử dụng từ ngữ, đặt câu, ...
- Tự đánh giá đúng hơn về chất lượng bài làm của mình, về trình độ tập làm văn của bản thân mình, nhờ đó có được những kinh nghiệm và quyết tâm cần thiết để làm tốt hơn nữa những bài sau.
3. Thỏi độ:- Giỏo dục ý thức tự giỏc, tớch cực trong học sinh.
B/ CHUẨN BỊ
 1.Thầy: - Đọc SGK, SGV, soạn bài. - Bảng phụ
 2. Trò: Đọc SGK, chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi
C. phương pháp: 
- Đàm thoại, thảo luận nhóm, nêu vấn đề
D/ tiến trình bài dạy:
* ổn định lớp: 7C
* Bài mới:
I. đề bài:
Giải thớch cõu tục ngữ “Ăn quả nhớ kể trồng cõy”.
hướng dẫn chấm 
1-Mở bài: ( 1,5 điểm ) 
- Bài học làm người thường gửi gắm qua ca dao, tục ngữ.
- ăn quả nhở kẻ trồng cây là bài học về lòng biết ơn và thái độ trân trọng đối với những người đã tạo ra thành quả cho xã hội.
2.Thân bài : ( 6 điểm)
a)Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ (2 điểm)
- Nghĩa đen : Người ăn quả phải nhớ công lao người trồng cây (1 điểm)
- Nghĩa bóng : Người được hưởng thành quả lao đọng của thế hệ trước (1 điểm).
b)Tại sao " ăn quả nhớ người trồng cây" (2 điểm).
 - Vì mọi thành quả lao động (kể cả vật chất tinh thần) mà ta được hưởng ngày nay là do công sức của bao thế hệ tạo nên, nhiều thành quả phải đổi bằng xương máu"(1 điểm)
- Lớp người sau được hưởng thành quả phải thấu hiểu và biết ơn công lao to lớn của lớp người đi trước đã sáng tạo ra thành quả ấy (1 điểm)
c)Thái độ của người ăn quả (2 điểm).
 - Trân trọng, giữ gìn, vun đắp và phát triển những thành quả đã đạt được. Không chỉ biết ăn quả mà còn phải biết trồng cây (1 điểm).
- Phê hán những hiện tượng vô ơn bội nghĩa (1 điểm).
3.Kết bài :(1,5 điểm)
 - Lòng biết ơn là một tình cảm mang tính truyền thống của dân tộc Việt Nam (0,7điểm)
- Học sinh phải biết ơn và kính trọng cha mẹ, thầy cô và những người trực tiếp làm ra của cải cho xã hội (0,75 điểm) .(1 điểm trình bày)
biểu điểm:
+ Điểm 9, 10:- Bài viết đạt yêu cầu.Diễn đạt lưu loát. ý văn trong sáng giản dị, dễ hiểu, có sức thuyết phục.
+ Điểm 7 - 8:- Bài viết đạt yêu cầu. Diễn đạt lưu loát. Phân tích chưa sâu, chưa thuyết phục cao.
+ Điểm 5, 6:Bài viết đạt yêu cầu.Diễn đạt, chuyển ý chưa nhuần nhuyễn.Phân tích dẫn chứng còn sơ sài, thiếu thuyết phục.
+ Điểm 3, 4: Đã biết hướng làm bài. Diễn đạt còn lủng củng, ý rời rạc.Phân tích còn hời hợt, chưa phát hiện được ý.
+ Điểm 1, 2: Bài không đạt yêu cầu nào.
Ii. Nhận xét, đánh giá bài làm của học sinh:
- G/v gọi h/s tìm hiểu đề, XD lại bố cục bài làm.
- So với yêu cầu, bài làm của em có những ưu, khuyết điểm cụ thể gì ?
- Trong bài làm của mình, đâu là chỗ em còn yếu nhất ?
- Em còn phải cố gắng về những mặt nào để có thể viết tốt một bài giải thích ?
1. ưu điểm: - Xác định được các luận điểm của bài.
 - Xây dựng bố cục bài tương đối rõ ràng.
 - Lập luận chặt chẽ.
 - Phân biệt được văn giải thích với văn chứng minh.
2. Nhược điểm: - Diễn đạt chưa thật lưu loát.
 - Dùng từ, đặt câu chưa chính xác.
 - Một số bài còn sa sang chứng minh nhiều.
3. Chữa lỗi cụ thể: (Trong cỏc bài cụ thể)
a, Lỗi diễn đạt:
b, Lỗi dùng từ:
4. Trả bài: học sinh trao đổi bài để sửa lỗi.
 * .hướng dẫn về nhà :
- Sửa lại các lỗi trong bài làm.
- Chuẩn bị bài tiếp theo: "Văn bản đề nghị".
---------------------------------------------------------------
Ngày.thỏng.năm 2012
Nhận xột của tổ chuyờn mụn
 Phạm Thị Hường

Tài liệu đính kèm:

  • docVAN 7 - TUAN 23 - 30.doc