Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Cảnh khuya và rằm tháng riêng

Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Cảnh khuya và rằm tháng riêng

I. Mục tiêu :

 - Giúp HS cảm nhận và phân tích đợc tình yêu thiên nhiên gắn liền với lòng yêu nớc, phong thái ung dung của Bác biểu hiện trong hai bài thơ.

 - Biết đợc thể thơ và chỉ ra những nét đặc sắc nghệ thuật của 2 bài thơ

II. Chuẩn bị :

 - SGK, SGV, bài soạn, TLTK, tranh ảnh về Bác Hồ làm việc và ngắm trăng ở Việt Bắc

III. Phơng Pháp:

- Phát vấn câu hỏi, giảng bình.

 

docx 5 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 779Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Cảnh khuya và rằm tháng riêng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:................................................................ 
Ngày giảng:................................................................ Tiết 45
 Văn bản
	Cảnh khuya 
	& rằm tháng riêng
I. Mục tiêu :
	- Giúp HS cảm nhận và phân tích đợc tình yêu thiên nhiên gắn liền với lòng yêu nớc, phong thái ung dung của Bác biểu hiện trong hai bài thơ.
	- Biết đợc thể thơ và chỉ ra những nét đặc sắc nghệ thuật của 2 bài thơ
II. Chuẩn bị :
	- SGK, SGV, bài soạn, TLTK, tranh ảnh về Bác Hồ làm việc và ngắm trăng ở Việt Bắc
III. Phơng Pháp: 
- Phát vấn câu hỏi, giảng bình.
IV. Tiến trình giờ dạy
1- ổn định tổ chức (1’)
2- Kiểm tra bài cũ (5’)
? Đọc thuộc lòng diễn cảm khổ thơ cuối “ Bài ca nhà tranh...” và nêu cảm nhận của em về bài thơ?
3- Bài mới
* Giới thiệu bài: “Ôi lòng Bác vậy cứ thơng ta...
Hoạt động 1(10’)
?) Trình bày những hiểu biết của em về tác giả?
- 2 HS phát biểu -> GV chốt
?) Cho biết hoàn cảnh sáng tác 2 bài thơ? Thể loại thơ?
- Thơ thất ngôn tứ tuyệt với bố cục: khai – thừa – cảm – hợp ( 2 câu đầu tả cảnh, 2 câu sau biểu hiện tâm trạng)
+ Cách ngắt nhịp trong bài Cảnh khuya
- C1: 3/4	cách ngắt nhịp khác so với thơ 
- C4: 2/5 Đờng luật
?) Tại sao 2 bài thơ lại đợc học trong một tiết
- Cùng hoàn cảnh sáng tác, cùng thể thơ, cùng phơng thức biểu đạt: miêu tả + biểu cảm cùng miêu tả cảnh đẹp -> thể hiện tình yêu quê hơng đất nớc
- GV nêu yêu cầu đọc -> Gọi 2 HS đọc bài
- Lu ý bài thứ 2: 
Phiên âm: 4/3; 2/2/3
Dịch thơ: 2/2/2; 2/4/2
- GV đọc mẫu 1 bài
- Gọi HS giải thích một số từ khó
I. Tác giả - tác phẩm
1. Tác giả: ( 1890 – 1969)
- Quê: Kim Liên – Nam Đàn Nghệ An
- Bác là vị lãnh tụ vĩ đại, là danh nhân văn hoá thế giới
2. Tác phẩm 
- Sáng tác năm 1947, 1948
Tại Việt Bắc trong những năm kháng chiến chống Pháp
- Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt
3. Đọc - tìm hiểu chú thích
Hoạt động 2( 20’)
?) Hai câu đầu miêu tả cảnh gì? ở đâu?
- Cảnh trăng ở rừng chiến khu Việt Bắc
?) Có gì độc đáo trong cách tả cảnh khuya ở câu 1
- Tả bằng ấn tợng âm thanh -> so sánh tiếng suối với tiếng hát -> Nghệ thuật lấy động tả tĩnh, lấy đợc tiếng suối đặc tả đềm chiến khu thiêng liêng thanh vắng
?) Các nhà thơ thờng ví tiếng suối với tiếng đàn nhng Bác Hồ lại so sánh tiếng suối với tiếng hát – Tác dụng của cách so sánh này?
- Tiếng suối thành tiếng hát, thành giọng ngời
-> Đẹp, gợi cảm, êm dịu...
*GV: Cùng với hình ảnh so sánh là vần “a” trong từ “xa” là âm mở đã tạo nên không gian vời vợi. Câu thơ vang dài, bật lên tiếng hát trong đêm tạo nên sự sâu lắng mang sức sống và hơi ấm con ngời
?) Câu 2 miêu tả ánh trăng nh thế nào? Nhận xét về ngôn từ? Tác dụng?
- Điệp ngữ: “lồng” -> nhân hoá trăng -> Cảnh hoà hợp, sống động
- Đối : Tiểu đối/ (Trăng lồng cổ thụ/ Bóng lồng hoa)
=> Cân xứng hài hoà
- Ngôn ngữ: Trang trọng, điêu luyện
?) Em hình dung nh thế nào về cảnh qua câu 2
- 2 cách ánh trăng lồng vào vòm cổ thụ 
 -> Bóng lồng vào bóng hoa
 ánh trăng chiếu rọi vào vòm cổ thụ
 -> in bóng xuống mặt đất nh muôn 
 ngàn bông hoa
*GV : Đây là bức tranh nhiều tầng lớp, nhiều đờng nét, hình khối và lung linh ánh sáng với gam màu tối – sáng, trắng- đen, loang loáng ánh bạc bóng trăng, bóng cây, bóng hoa ôm ấp quấn quýt lấy nhau tạo nen vẻ đẹp lung linh ấm áp
?) Hai câu thơ đã tạo đợc vẻ đẹp thiên nhiên nh thế nào?
- 2 HS -> GV chốt -> Ghi
?) Hai câu cuối diễn tả nội dung gì? Hãy phân tích?
- Diễn tả tâm tình thi sĩ
- Câu 3 (câu chuyển) nh cái bản lề
+ Nửa trên khái quát “cảnh khuya nh vẽ” có suối, có trăng,hoa...
+ Nửa dới là tâm trạng “cha ngủ” của thi sĩ
?) Lí do “ngời cha ngủ” là gì? Nhận xét?
- Để thởng ngoạn vẻ đẹp của thiên nhiên 
=> Say đắm, hoà hợp với thiên nhiên
- Vì “lo nỗi nớc nhà” =>Tâm hồn thi sĩ lồng vào cốt cách chiến sĩ: lo cho cuộc kháng chiến chống Pháp
?) Điệp liên hoàn “cha ngủ” ở đây có tác dụng gì?
- Âm điệu thơ nhịp nhàng, triền miên nh dòng chảy của cảm xúc, của tâm tình...
- Diễn tả các xúc cảm nội tâm của tác giả
+ Tha thiết với vẻ đẹp của thiên nhiên
+ Tha thiết với vận mệnh của tổ quốc
* GV: Đây là bài thơ: Thất ngôn tứ tuyệt kiệt tác, là một trong những bài thơ trăng hay nhất của Bác Hồ
* GV chuyển ý
?) Hai câu đầu giới thiệu cảnh gì? Nghệ thuật nổi bật?
- C1: Bầu trời cao rộng, trong trẻo, tràn ngập ánh trăng
- C2: Không gian rộng, bát ngát, con sông, mặt nớc tiếp với bầu trời...
?) Điệp từ “xuân” 3 lần có tác dụng gì?
- Tả toàn cảnh
GV: Bầu trời và vầng trăng nh không có giới hạn. Đây là sông mùa xuân, trời mùa xuân, nớc mùa xuân tơi đẹp và trong sáng, không gian cao, rộng mênh mông, sức trẻ của mùa xuân đang tràn ngập cả đất trời
?) Đọc 2 câu cuối
?) Em hiểu nh thế nào về chi tiết “ Bàn việc quân” 
- Là bàn công việc kháng chiến chống Pháp đang rất khẩn trơng
- Là bàn về việc sinh tử của đất nớc
?) Hình ảnh “yên ba thâm xứ” gợi cho em suy nghĩ gì?
- Là cõi sâu kín, bí mật trên dòng sông -> ngời thởng thức trăng không chỉ mang cốt cách của một tao nhân mặc khách xa kia mà còn là chiến sĩ đánh giặc...
GV:Khói sóng nghìn xa gợi nỗi buồn li quê của khách giang hồ và gợi nỗi đau tuyệt vọng của một tài tử bế tắc trớc cuộc đời. Nhng 3 chữ “Đàm quân sự” đã xoá đi nỗi buồn muôn thuở của khói sóng
?) Em hình dung cảnh tợng nh thế nào qua câu cuối?
- Con thuyền chở cả trăng và thuyền đang lớt nhanh
- Con thuyền chở ngời kháng chiến lớt trên sông trăng
- Con ngời và cảnh vật gắn bó, hoà hợp
-> Tinh thần lạc quan, yêu đời, tin vào chiến thắng
?) Hãy đánh giá thành công của bài thơ?
- Là bài thơ trăng tuyệt tác, là một trong những bài thơ trăng tuyệt hay của chủ tịch HCM viết trong những ngày ở chiến khu Việt Bắc
II. Phân tích văn bản
Bài 1: Cảnh khuya
1. Cảnh trăng rừng Việt Bắc
-> Cảnh thiên nhiên trong trẻo, lung linh, sống động ấm áp đầy chất thơ
2. Hình ảnh con ngời trong đêm trăng
- Nhà thơ yêu thiên nhiên gắn liền với tình yêu đất nớc
Bài 2: Rằm tháng riêng
a. Cảnh trăng trên sông nớc
- Mênh mông bát ngát, tràn đầy ánh sáng và sức sống của mùa xuân
b. Phong thái của nhà thơ
=> Phong thái ung dung lạc quan, rộng mở với thiên nhiên
-> yêu quê hơng đất nớc
Hoạt động 3( 5’)
?) ý nghĩa chung của 2 bài thơ?
- Cảnh thiên nhiên tơi đẹp với ánh trăng lộng lẫy
- Tình yêu thiên nhiên, yêu cách mạng của HCM
?) Qua 2 bài thơ em hãy đánh giá về nghệ thuật?
- Lời ít, ý nhiều
- Ngôn ngữ hình ảnh gợi cảm
- Kết hợp tài tình miêu tả + biểu cảm
III. Tổng kết
Hoạt động 4( 3’)
?) Hai bài thơ giúp em thấy vẻ đẹp nào trong tâm hồn và cách sống của Bác?
- Tâm hồn nhạy cảm, trân trọng vẻ đẹp của tạo hoá
- Phong cách lạc quan, giàu chất thi sĩ
?) Hãy nêu tên các bài thơ viết về trăng của Bác
- Tin thắng trận, Ngắm trăng
IV. Luyện tập
4. Củng cố : - Câu hỏi SGK
5. Hớng dẫn về nhà
- Học thuộc lòng và phân tích 2 bài thơ
- Chuẩn bị: Tiếng gà tra
- Ôn tập Tiếng việt để kiểm tra 45’
V. Rút kinh nghiệm
...............
...............

Tài liệu đính kèm:

  • docxvan 7 tiet 45.docx