Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tiết 29 đến tiết 140

Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tiết 29 đến tiết 140

 A. Mục tiêu cần đạt

 - Cảm nhận được phẩm chất và tài năng của tác giả Hồ Xuân Hương qua một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật chữ Nôm.

1. Kiến thức:

 - Sơ giản về tác giả Hồ Xuân Hương.

 - Vẻ đẹp và thõn phận chỡm nổi của người phụ nữ qua bài thơ Bánh trôi nước.

2. Kĩ năng:

 - Nhận biết thể loại của văn bản.

 - Đọc - hiểu, phân tích văn bản thơ Nôm Đường luật.

B. CHUẨN BỊ:

 -GV: giỏo ỏn. Sgk, chuẩn kt-kn

 - HS: sgk, bài soạn, tập ghi

 C. TIẾN TRèNH DẠY HỌC:

1. Ổn định :

2. Kiểm tra bài cũ :

 ? Đọc thuộc bài thơ “Bài ca Côn Sơn” ?

 ? Cho biết nd của của bài thơ. ?

3. Bài mới :

 

doc 192 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 714Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tiết 29 đến tiết 140", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 25: Văn bản :
Bánh trôI nước
 A. Mục tiêu cần đạt
 - Cảm nhận được phẩm chất và tài năng của tỏc giả Hồ Xuõn Hương qua một bài thơ thất ngụn tứ tuyệt Đường luật chữ Nụm.
1. Kiến thức: 
 - Sơ giản về tỏc giả Hồ Xuõn Hương.
 - Vẻ đẹp và thõn phận chỡm nổi của người phụ nữ qua bài thơ Bỏnh trụi nước.
2. Kĩ năng: 
 - Nhận biết thể loại của văn bản.
 - Đọc - hiểu, phõn tớch văn bản thơ Nụm Đường luật.
B. CHUẨN BỊ:
	-GV: giỏo ỏn. Sgk, chuẩn kt-kn
	- HS: sgk, bài soạn, tập ghi 
 C. TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
1. Ổn định : 
2. Kiểm tra bài cũ :
 ? Đọc thuộc bài thơ “Bài ca Cụn Sơn” ?
 ? Cho biết nd của của bài thơ. ?
3. Bài mới : 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
HOẠT ĐỘNG 1:Giới thiệu chung về tỏc giả,tỏc phẩm và hoàn cảnh ra đời
? Nờu đụi nột về HXH
? Bài thơ được viết theo thể loại gỡ ?Vỡ sao em biết ?
Hs : Bài thơ thất ngụn tứ tuyệt đường luật 
Số cõu 4 ( tứ tuyệt) mỗi cõu 7 chữ ( thất ngụn) trong đú cỏc cõu 1,2,4 vần với nhau 
Gv: Định hướng.
*HOẠT ĐỘNG 2: Đọc-Tỡm hiểu nội dung bài thơ.
GV: Gọi HS đọc bài thơ – giải thớch từ khú
? Em hiểu gỡ về chiếc bỏnh trụi nước ?
? Tớnh đa nghĩa trong bài thơ “ Bỏnh trụi nước” là thế nào? 
Hs : Trỡnh bày ý kiến .
Gv : Giải thớch.
Tạm hiểu : đa nghĩa: là nhiều nghĩa - Đa tớnh: Là một thuộc tớnh của ngụn ngữ văn chương , thi ca núi chung .
- Nghĩa thứ 1 : về nd miờu tả bỏnh trụi nước 
- Nghĩa thứ 2 : thuộc về nd phản ỏnh phẩm chất và thõn phận của người phụ nữ trong xh cũ 
? Với nghĩa thứ nhất , bỏnh trụi nước đó được miờu tả như thế nào?
Hs : Phỏt biểu.
Gv : Giảng.
Bỏnh cú màu trắng của bột 
Bỏnh được nặn thành viờn trũn , nếu nhào bột mà nhiều nước quỏ thỡ nhóo , ớt nước quỏ thỡ rắn.
Khi luộc trong nước đun sụi , bỏnh chớn thỡ
 nổi lờn , bỏnh chưa chớn thỡ cũn chỡm xuống 
? Với nghĩa thứ 2 , bỏnh trụi thể hiện phẩm chất , thõn phận người phụ nữ ntn?
Hs: Thảo luận (3’)
- Hỡnh thức : xinh đẹp 
- Phẩm chất : Trong trắng , dự gặp cảnh ngộ gỡ vẫn giữ được sự son sắc , thuỷ chung tỡnh nghĩa .
? Cảm nhận của em về thõn phận người phụ nữ VN ngày xưa ?
Hs:Thảo luận:
Gv :định hướng.
- Thõn phận : chỡm nỗi bấp bờnh giữa cuộc đời.
- Thõn phận chỡm nỗi bấp bờnh , bị lệ thuộc vào xh 
- Ngụn ngữ trong sỏng giản dị , chủ yếu là thuần việt , khụng hoa mĩ cầu kỡ .
* Thảo luận 3p: Từ phõn tớch trờn , em hóy cho biết cỏch dựng ngụn ngữ của HXH trong bài thơ 
Hs : Dựa vào ghi nhớ trả lời.
HS : Thảo luận bài luyện tập
? Em hóy nờu yờu cầu của phần luyện tập
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
1. Tỏc giả, tác phẩm
*Tác giả: 
- Lai lịch chưa rừ ràng, 
- HXH được mệnh danh là Bà Chỳa Thơ Nụm.
*. Tỏc phẩm:
- Thể loại: Thơ thất ngụn tứ tuyệt đường luật 
2. Đ ọc – tỡm hiểu từ khú
3. Bố cục:Chia hai phần
4. Phương thức biểu đạt: Trữ tỡnh
II. Phõn tớch 
*Hai cõu đầu.
 Thõn em vừa trắng lại vừa trũn 
 Bảy nổi 3 chỡm ..
Thành ngữ thuần việt
=> Thể hiện hỡnh thể xinh đẹp , trong trắng nhưng chỡm nổi bấp bờnh giữa cuộc đời 
* Hai cõu cuối:
Rắn nỏt tay kẻ nặn 
 ..vẫn giữ tấm lũng son 
=> Phẩm chất cao quớ , sắc son , thuỷ chung tỡnh nghĩa .
3. Tổng kết.
a. Nghệ thuật:
- Vận dụng điờu luyện những quy tắc của thơ Đường luật .
- Sử dụng ngụn ngữ thơ bỡnh dị, gần gũi với lời ăn tiếng núi hàng ngày, với thành ngữ, mụ tớp dõn gian.
- Sỏng tạo trong việc xõy dựng hỡnh ảnh nhiều tầng ý nghĩa.
b. Nội dung: 
- Bài thơ Bỏnh trụi nước: là một bài thơ thể hiện cảm hứng nhõn đạo trong văn học viết Việt Nam dưới thời phong kiến, ngợi ca vẻ đẹp, phẩm chất của người phụ nữ, đồng thời thể hiện lũng cảm thương sõu sắc đối thõn phận chỡm nổi của họ.
 * Ghi nhớ Sgk/95
* Luyện tập
Những cõu hỏt than thõn 
+ Thõn em như trỏi bần trụi 
Gớo dập súng dồn biết tấp vào đõu 
+ Thõn em như hạt mưa sa
Hạt vào đài cỏc hạt ra ruộng cày 
+ Thõn em như hạt mưa rào 
Hạt rơi xuống giếng hạt vào vườn hoa 
+ Thõn em như củ ấu gai 
 ruột trong thỡ trắng ruột ngoài thỡ trong
 4. Củng cố: Hs đọc diễn cảm bài thơ 
	5. Hướng dẫn học bài 
- Học thuộc lũng bài thơ ; Học thuộc ghi nhớ
- Soạn cõu hỏi ở bài “ Sau phỳt chia li”.
 D. Rút kinh nghiệm
..
Soạn : 26.9.11
 Tiết 26: Văn bản :
HDĐT:SAU PHÚT CHIA LY
(Trớch: Chinh phụ ngõm khỳc)
 A. Mục tiêu cần đạt
 - Cảm nhận được giỏ trị hiện thực, giỏ trị nhõn đạo và giỏ trị nghệ thuật ngụn từ trong đoạn trớch.
1. Kiến thức: 
 - Đăc điểm của thể song thất lục bỏt.
 - Sơ giản về Chinh Phụ Ngõm Khỳc, t/g Đặng Trần Cụn, vấn đề người dịch Chinh Phụ Ngõm Khỳc.
 - Niềm khỏt khao hạnh phỳc lứa đụi của người phụ nữ cú chồng đi chinh chiến ở nơi xa và ý nghĩa tố cỏo chiến tranh phi nghĩa được thể hiện trong văn bản.
- Giỏ trị nghệ thuật của một đoạn thơ dịch tỏc phẩm Chinh Phụ Ngõm Khỳc
2. Kĩ năng: 
 - Đọc - hiểu văn bản viết theo thể ngõm khỳc.
 - Phõn tớch nghệ thuật tả cảnh, tả tõm trạng trong đoạn trớch.
B. CHUẨN BỊ:
	-GV: giỏo ỏn. Sgk, chuẩn kt-kn
	- HS: sgk, bài soạn, tập ghi 
 C. TIẾN TRèNH DẠY HỌC
1. Ổn định : 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Đọc thuộc lũng bài thơ “Bỏnh trụi nước”.
- Nờu cỏc nghĩa của bài thơ? 
3. Bài mới : 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
HOẠT ĐỘNG 1:Giới thiệu chung về tỏc giả,tỏc phẩm và hoàn cảnh ra đời
- Trước tiờn chỳng ta đi tỡm hiểu đụi nột về tg , tp
? Chinh phụ ngõm khỳc được viết nguyờn văn chữ hỏn , vậy em hóy cho biết tờn của tỏc giả và dịch giả ?
HS: Tỏc giả Đặng trần Cụn và dịch giả Đoàn thị Điểm 
? Em cú thể giới thiệu cho cụ đụi nột về tỏc giả Đặng Trần Cụn và dịch giả Đoàn thị Điểm ?( sgk)
Hs :Phỏt biểu.
? 4 từ song thất lục bỏt giỳp em hỡnh dung ntn về số cõu trong mỗi khổ và số chữ trong mỗi cõu ?( Song thất là 2 cõu 7 chữ , Lục bỏt là 1 cõu 6 chữ và 1 cõu 8 chữ - 4 cõu trong 1 khổ ).
Gv : Giảng 
* Vị trớ của đoạn trớch : bản diễn ngụn cú 408 cõu 
- Phần 1 : Xuất quõn ứng chiến ;
- Phần 2 : nỗi buồn nơi khuờ cỏc 
- Phần 3: ước nguyện thanh bỡnh 
Đoạn trớch này nằm ở phần thứ nhất (từ cõu 53 – cõu 64) với nd Tiễn biệt .
? Nội dung chớnh đoạn trớch này muốn núi lờn điều gỡ? (Tả nỗi sầu đau của người chinh phụ sau khi tiễn chồng ra trận 
Hs: Phỏt biểu. 
*HOẠT ĐỘNG 2: Đọc-Tỡm hiểu nội dung bài thơ.
 - Giỏo viờn đọc 1 lần hướng dẫn cho hs đọc lại .
+ Yờu cầu đọc : Giọng chầm chậm , đều , buồn .
GV: Cho hs tỡm hiểu chỳ thớch những từ khú .
? Bố cục của bài chia làm mấy phần? nội dung chớnh của từng phần.
 Đọc khổ thơ thứ nhất .
? Trong 2 cõu đầu , ta thấy nhõn vật trữ tỡnh chàng và thiếp đang trong hoàn cảnh như thế nào? (2 người đó chia tay , đó xa cỏch 2 nơi )
? Về nt cỏch núi “ chàng thỡ đi” , “ thiếp thỡ về” là cỏch núi ntn? hóy nờu ý nghĩa của cỏch núi đú ?
? Vậy cảnh chia li được gợi tả ra sao?
Hs :Trao đổi trả lời.
Gv : Gọi. Hs đọc 2 cõu cuối 
? Ở khổ thơ này hỡnh ảnh mõy biếc , nỳi xanh cú tỏc dụng gỡ trong việc gợi tả nỗi sầu chia li ?
Hs :Thảo luận(3’)
* Thảo luận 3p: Như vậy trong thực tế chia li và nỗi sầu chia li được diễn tả như thế nào trong khổ thơ thứ nhất ? 
 GV mời đọc khổ 2 
? 4 cõu đầu của khổ 2 , nỗi sầu chia li được gợi tả bằng cỏch núi ntn? Nhận xột cỏch núi này về mặt nghệ thuật? Từ nào thể hiện tõm trạng của người chinh phụ?
(2 người lưu luyến , bịn rịn , khụng nỡ chia xa )
- GV mời hs đọc khổ 3 
* Thảo luận 3p: Nỗi sầu chia li ở khổ 3 được diễn tả ntn? Ta thấy 
? Trong đoạn trớch này , cỏc từ cú màu xanh được sử dụng mấy lần ? đú là những lần nào?
( Mõy ) biếc , ( nỳi) xanh , xanh xanh,xanh ngắt 
? tỏc dụng của việc sử dụng màu xanh khi diễn tả nỗi sầu chia li ?
Hs Trả lời.
Gv :Giảng.
+ Biếc : nỗi sầu nhẹ nhàng ; Nỳi xanh : nỗi buồn thắm đượm vào trong cảnh vật thiờn nhiờn ; Xanh xanh : nỗi buồn mờnh mang lan toả ; Xanh ngắt : Rất đau khổ buồn bó , nỗi sầu bao trựm tất cả .
? Khổ 3 khụng nhắc đến cỏc địa danh như khổ 2 , vậy cỏch diễn đạt cú ý nghĩa gỡ ( Sự xa cỏch khụng cũn giới hạn )
? Cõu thơ : “ lũng chàng ý thiếp , ai sầu hơn ai”thuộc cõu hỏi gỡ?
Gv :Giảng.
- Hỏi người nhưng chớnh là hỏi mỡnh , khụng mang ý nghĩa so đo về nỗi sầu ai buồn hơn ai mà nhằm nhấn rừ nỗi sầu của người chinh phụ . Chữ sầu ở cõu cuối cú vai trũ đỳc kết sự chia li , nỗi sầu ấy trở thành khối sầu , nỳi sầu của cả đoạn thơ .
? Như vậy em thấy nỗi sầu chia li ở khổ 3 cú gỡ khỏc với khổ trờn?
? Từ những phõn tớch trờn , em hóy phỏt biểu về cảm xỳc chủ đạo và ngụn ngữ của đoạn thơ ?
Hs : Dựa vào ghi nhớ trả lời.
? Qua nỗi sầu chia li của người chinh phụ sau lỳc tiễn đưa chồng ra trận , em thấy khỳc ngõm này cú ý nghĩa gỡ ? 
Gv : Gọi 1 hs đọc phần ghi nhớ.
Gv : Gọi 1 hs đọc phần ghi nhớ.
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
1. Tỏc giả, Tỏc phẩm:
 - Đặng Trần Cụn ( nửa đầu thế kỉ 18)
 - Đoàn Thị Điểm ( 1705-1748), quờ Hưng Yờn.
 - Chinh Phụ Ngõm Khỳc
 - Phần 1 ( cõu 53 đến cõu 64)
- Thể thơ : Song thất lục bỏt
2. Đ ọc,chú thích và bố cục
a. Đọc
b. Bố cục:Chia làm 3 phần
c. Phương thức biểu đạt: Trữ tỡnh
II. Phõn tớch 
* Bốn cõu đầu
 Chàng thỡ đi .
 Thiếp thỡ về 
đ Tương phản , đối nghịch , thể hiện nỗi sầu dằng dặc , miờn man 
=>Nú gúp phần gợi lờn cỏi độ mờnh mụng bao la của nỗi sầu chia li , người chinh phụ cảm nhận về nỗi xa cỏch về chồng vợ
* Bốn cõu tiếp theo:
 Hàm Dương – Chàng cũn ngoảnh lại 
 Tiờu tương – thiếp hóy trụng sang 
 cỏch ..
 cỏch
 - Điệp từ , điệp ý ( cựng , thấy , ngàn dõu , những , mấy )
- Cỏch núi đối nghĩa . Nhấn mạnh sự quyến luyến của 2 người , 2 người cú cựng 1 tõm trạng nhấn mạnh sự ngăn cỏch của 2 người: những – mấy – nỗi sầu thăm thẳm , mờnh mang 
đ Tương phản ,điệp ngữ , đảo ngữ . 
 ị Nỗi sầu tăng tiến . => Người chinh phụ thấm thớa sõu sắc tỡnh cảnh oỏi oăm, nghịch chướng: Tỡnh cảm vợ chồng nồng thắm mà khụng được ở bờn nhau
* Bốn cõu cuối
Cựng trụng lại mà cựng chẳng thấy 
xanh xanh
.xanh ngắt 
Lũng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?
đ Đối nghĩa , điệp từ . 
 Niềm khỏt khao hạnh phỳc lứa đụi của người chinh phụ được tỏi hiện như những đợt súng tỡnh cảm triền miờn khụng dứt. Nỗi sầu chất ngất, sự xa cỏch thăm thẳm , mịt mự 
3. Tổng kết.
a. Nghệ thuật:
- Sử dụng thể thơ song thất lục bỏt diễn tả nỗi sầu bi dằng dặc của con người.
- Cực tả tõm trạng buồn, cụ đơn, nhớ nhung vời vợi qua hỡnh ảnh, địa danh cú tớnh chất ước lệ, tượng trưng cỏch điệu.
- Sỏng tạo trong việc sử dụng cỏc điệp từ, ngữ, phộp đối, cõu hỏi tu từgúp phần thể hiện giọng điệu cảm cảm xỳc da diết, buồn thương.
b. Nội dung:
- Đoạn trớch thể hiện nỗi buồn chia phụi của người chnh phụ sau lỳc tiễn đưa chồng ra trận. Qua đú tố cỏo chiến tranh phi nghĩa đẩy lứa đụi hạnh phỳc phải chia lỡa. Đoạn trớch cũn thể hiện lũng cảm thụng sõu sắc với khỏt khao hạnh phỳc của người phụ nữ.
 Ghi nhớ Sgk (Tr.93)
4. Củng cố: Hs đọc diễn cảm bài thơ 
5.Hướng dẫn học bài: 
- Học thuộc lũng bài thơ ...  thi về Hũa Bỡnh:
- Giới thiệu về hoa quả và sản vật nổi tiếng của Hũa Bỡnh.
- Hỏt, vẽ, làm thơ về hũa Bỡnh.
IV-Hớng dẫn học bài: 
-Tiếp tục su tầm tục ngữ, ca dao và cỏc đặc sản của Hũa Bỡnh.
- Chuẩn bị bài: Hoạt động Ngữ văn- Đọc diễn cảm văn nghị luận.
D-Rỳt kinh nghiệm: 
Tiết: 135, 136
Ngày soạn: 
Ngày giảng:
 Bài 33-Tiết 3,4
 Hoạt động Ngữ văn
 Đọc diễn cảm văn nghị luận
A- Mục tiờu bài học: 
Giỳp HS: 
- Tập đọc rừ ràng, đỳng dấu cõu, đỳng giọng và phần nào thể hiện tỡnh cảm ở những chỗ cần nhấn giọng.
- Khắc phục kiểu đọc nhỏ, lỳng tỳng, phỏt õm ngọng,...
B-Chuẩn bị: 
- Đồ dựng : 
- Những điều cần lu ý: 
C-Tiến trỡnh tổ chức dạy - học: 
I- ổn định tổ chức:
II- Kiểm tra: 
III- Bài mới: 
I. Yờu cầu đọc và tiến trỡnh giờ học:
1- Yờu cầu đọc:
- Đọc đỳng: phỏt õm đỳng, ngắt cõu đỳng, mạch lạc, rừ ràng.
- Đọc diễn cảm: Thể hiện rừ từng luận điểm trong mỗi văn bản, giọng điệu riờng của từng văn bản.
2- Tiến trỡnh giờ học:
- Tiết 1: 2 bài:
+Tinh thần yờu nớc của nhõn dõn ta.
+Sự giàu đẹp của tiếng Việt.
-Tiết 2: 2 bài:
+Đức tớnh giản dị của Bỏc Hồ.
+ý nghĩa văn chơng.
II. Hớng dẫn tổ chức đọc:
1- Tinh thần yờu nớc của nhõn dõn ta:
 Giọng chung toàn bài: hào hựng, phấn chấn, dứt khoỏt, rừ ràng.
*Đoạn mở đầu:
- Hai cõu đầu: Nhấn mạnh cỏc từ ngữ "nồng nàn" đú là giọng khẳng định chắc nịch.
- Cõu 3: Ngắt đỳng vế cõu trạng ngữ (1,2); Cụm chủ - vị chớnh , đọc mạnh dạn, nhanh dần, nhấn đỳng mức cỏc động từ và tớnh từ làm vị ngữ, định ngữ : sụi nổi, kết, mạnh mẽ, to lớn, lớt, nhấn chỡm tất cả...
- Cõu 4,5,6 ;
+Nghỉ giữa cõu 3 và 4.
+Cõu 4 : đọc chậm lại, rành mạch, nhấn mạnh từ cú, chứng tỏ. 
+Cõu 5 : giọng liệt kờ.
+Cõu 6 : giảm cờng độ giọng đọc nhỏ hơn, lu ý cỏc ngữ điệp, đảo : Dõn tộc anh hựng và anh hựng dõn tộc.
Gọi từ 2 - 3 học sinh đọc đoạn này. HS và GV nhận xột cỏch đọc.
* Đoạn thõn bài:
- Giọng đọc cần liền mạch, tốc độ nhanh hơn một chỳt.
+Cõu : Đồng bào ta ngày nay,... cần đọc chậm, nhấn mạnh ngữ : Cũng rất xứng đỏng, tỏ rừ ý liờn kết với đoạn trờn.
+Cõu : Những cử chỉ cao quý đú,... cần đọc nhấn mạnh cỏc từ : Giống nhau, khỏc nhau, tỏ rừ ý sơ kết, khỏi quỏt.
Chỳ ý cỏc cặp quan hệ từ : Từ - đến, cho đến.
- Gọi từ 4 -5 hs đọc đoạn này. Nhận xột cỏch đọc.
*Đoạn kết: 
- Giọng chậm và hơi nhỏ hơn .
+3 cõu trờn : Đọc nhấn mạnh cỏc từ : Cũng nh, nhng.
+2 cõu cuối : Đọc giọng giảng giải, chậm và khỳc chiết, nhấn mạnh cỏc ngữ : Nghĩa là phải và cỏc động từ làm vị ngữ : Giải thớch , tuyờn truyền, tổ chức, lónh đạo, làm cho,...
 Gọi 3 -4 hs đọc đoạn này, GV nhận xột cỏch đọc.
- Nếu cú thể :
+ Cho HS xem lại 2 bức ảnh Đoàn chủ tịch Đại hội Đảng Lao động Việt Nam lần thứ II ở Việt Bắc và ảnh chủ tịch Hồ Chớ Minh đọc Bỏo cỏo chớnh trị tại Đại hội.
+ GV hoặc 1 HS cú khả năng đọc diễn cảm khỏ nhất lớp đọc lại toàn bài 1 lần.
2- Sự giàu đẹp của tiếng Việt
Nhỡn chung, cỏch đọc văn bản nghị luận này là : giọng chậm rói, điềm đạm, tỡnh cảm tự hào.
* Đọc 2 cõu đầu cần chậm và rừ hơn, nhấn mạnh cỏc từ ngữ : tự hào , tin tởng.
* Đoạn : Tiếng Việt cú những đặc sắc ... thời kỡ lịch sử :
Chỳ ý từ điệp Tiếng Việt ; ngữ mang tớnh chất giảng giải : Núi thế cũng cú nghĩa là núi rằng...
* Đoạn : Tiếng Việt... văn nghệ. v.v..đọc rừ ràng, khỳc chiết, lu ý cỏc từ in nghiờng : chất nhạc, tiếng hay... 
* Cõu cuối cựng của đoạn : Đọc giọng khẳng định vững chắc.
Trọng tõm của tiết học đặt vào bài trờn nờn bài này chỉ cần gọi từ 3 -4 hs đọc từng đoạn cho đến hết bài.
- GV nhận xột chung.
3- Đức tớnh giản dị của Bỏc Hồ
* Giọng chung: Nhiệt tỡnh, ngợi ca, giản dị mà trang trọng. Cỏc cõu văn trong bài, nhỡn chung khỏ dài, nhiều vế, nhiều thành phần nhng vẫn rất mạch lạc và nhất quỏn. Cần ngắt cõu cho đỳng. Lại cần chỳ ý cỏc cõu cảm cú dấu (!)
* Cõu 1 : Nhấn mạnh ngữ : sự nhất quỏn, lay trời chuyển đất.
* Cõu 2 : Tăng cảm xỳc ngợi ca vào cỏc từ ngữ: Rất lạ lựng, rất kỡ diệu; nhịp điệu liệt kờ ở cỏc đồng trạng ngữ, đồng vị ngữ : Trong sỏng, thanh bạch, tuyệt đẹp.
* Đoạn 3 và 4 : Con ngời của Bỏc ... thế giới ngày nay: Đọc với giọng tỡnh cảm ấm ỏp, gần với giọng kể chuyện. Chỳ ý nhấn giọng ở cỏc từ ngữ càng, thực sự văn minh...
* Đoạn cuối :
- Cần phõn biệt lời văn của tỏc giả và trớch lời của Bỏc Hồ. Hai cõu trớch cần đọc giọng hựng trỏng và thống thiết.
- Văn bản này cũng khụng phải là trọng tõm của tiết 128, nờn sau khi hớng dẫn cỏch đọc chung, chỉ gọi 2- 3 HS đọc 1 lần. 
4- ý nghĩa văn chơng
Xỏc định giọng đọc chung của văn bản : giọng chậm, trữ tỡnh giản dị, tỡnh cảm sõu lắng, thấm thớa.
* 2 cõu đầu: giọng kể chuyện lõm li, buồn thơng, cõu thứ 3 giọng tỉnh tỏo, khỏi quỏt.
* Đoạn : Cõu chuyện cú lẽ chỉ là ... gợi lũng vị tha:
- Giọng tõm tỡnh thủ thỉ nh lời trũ chuyện.
* Đoạn : Vậy thỡ ... hết : Tiếp tục với giọng tõm tỡnh, thủ thỉ nh đoạn 2.
- Lu ý cõu cuối cựng , giọng ngạc nhiờn nh khụng thể hỡnh dung nổi đợc cảnh tợng nếu xảy ra.
- GV đọc trớc 1 lần. HS khỏ đọc tiếp 1 lần, sau đú lần lợt gọi 4- 7 HS đọc từng đoạn cho hết. 
III- GV tổng kết chung Hoạt động luyện đọc văn bản nghị luận:
- So HS đợc đọc trong 2 tiết, chất lợng đọc, kĩ năng đọc; những hiện tợng cần lu ý khắc phục.
- Những điểm cần rỳt ra khi đọc văn bản nghị luận.
+ Sự khỏc nhau giữa đọc văn bản nghị luận và văn bản tự sự hoặc trữ tỡnh. Điều chủ yếu là văn nghị luận cần trớc hết ở giọng đọc rừ ràng, mạch lạc, rừ luận điểm và lập luận. Tuy nhiờn , vẫn rất cần giọng đọc cú cảm xỳc và truyền cảm.
IV- Hớng dẫn luyện đọc ở nhà
- Học thuộc lũng mỗi văn bản 1 đọan mà em thớch nhất.
- Tỡm đọc diễn cảm Tuyờn ngụn Độc lập.
D-Rỳt kinh nghiệm: 
Tiết: 137,138
Ngày soạn: 
Ngày giảng:
 Bài 34-Tiết 1,2
 Chơng trỡnh địa phơng
 (phần tiếng Việt)
A- Mục tiờu bài học: 
Giỳp học sinh:
- Khắc phục một số lỗi chớnh tả do ảnh hởng của cỏch phỏt õm địa phơng.
- Rốn kĩ năng viết đỳng chớnh tả.
B- Chuẩn bị: 
- Đồ dựng : 
- Những điều cần lu ý: 
C-Tiến trỡnh tổ chức dạy - học: 
I-ổn định tổ chức:
II- Kiểm tra: 
III- Bài mới: 
Hoạt động của thầy-trũ
Nội dung kiến thức
- GV nờu yờu cầu của tiết học.
- GV đọc- HS nghe và viết vào vở.
- Trao đổi bài để chữa lỗi.
- HS nhớ lại bài thơ và viết theo trớ nhớ.
- Trao đổi bài để chữa lỗi.
- Điền một chữ cỏi, một dấu thanh hoặc một vần vào chỗ trống:
+ Điền ch hoặc tr vào chỗ trống ?
+ Điền dấu hỏi hoặc dấu ngó vào những tiếng in đậm ?
- Điền một tiếng hoặc một từ chứa õm, vần dễ mắc lỗi vào chỗ trống:
+ Chọn tiếng thớch hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống (giành, danh) ?
+ Điền cỏc tiếng sĩ hoặc sỉ vào chỗ thớch hợp ?
- Tỡm từ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thỏi, đặng điểm, tớnh chất:
+ Tỡm từ chỉ hoạt động trạng thỏi bắt đầu bằng ch (chạy) hoặc bằng tr (trốo)?
+ Tỡm cỏc từ chỉ đặc điểm, tớnh chất cú thanh hỏi (khỏe) hoặc thanh ngó (rừ) ?
- Tỡm từ hoặc cụm từ dựa theo nghĩa và đặc điểm ngữ õm đó cho sẵn, vớ dụ tỡm những từ chứa tiếng cú thanh hỏi hoặc thanh ngó, cú nghĩa nh sau:
+ Trỏi nghĩa với chõn thật ?
+ Đồng nghĩa với từ biệt ?
+ Dựng chày với cối làm cho giập nỏt hoặc trúc lớp vỏ ngoài ?
- Đặt cõu với mỗi từ : lờn, nờn ?
- Đặt cõu để phõn biệt cỏc từ: vội, dội?
I- Nội dung luyện tập:
Viết đỳng tiếng cú phụ õm đầu dễ mắc lỗi nh tr/ch, s/x, r/d/gi, l/n.
II- Một số hỡnh thức luyện tập:
1- Viết cỏc dạng bài chứa cỏc õm, dấu thanh dễ mắc lỗi:
a- Nghe viết một đoạn văn trong bài Ca Huế trờn sụng Hơng- Hà ỏnh Minh:
 Đờm. Thành phố lờn đốn nh sao sa. Màn sơng dày dần lờn, cảnh vật mờ đi trong một màu trắng đục. Tụi nh một lữ khỏch thớch giang hồ với hồn thơ lai lỏng, tỡnh ngời nồng hậu bớc xuống một con thuyền rồng, cú lẽ con thuyền này xa kia chỉ dành cho vua chỳa. Trớc mũi thuyền là một khụng gian rộng thoỏng để vua húng mỏt ngắm trăng, giữa là một sàn gỗ bào nhẵn cú mui vũm đợc trang trớ lộng lẫy, xung quanh thuyền cú hỡnh rồng và trớc mũi là một đầu rồng nh muốn bay lờn. Trong khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tỡ bà, nhị, đàn tam. Ngoài ra cũn cú đàn bầu, sỏo và cặp sanh để gừ nhịp. 
b- Nhớ- viết bài thơ Qua Đốo Ngang- Bà Huyện Thanh Quan:
2- Làm cỏc bài tập chớnh tả:
a- Điền vào chỗ trống:
- Chõn lớ, chõn chõu, trõn trọng, chõn thành.
- Mẩu chuyện, thõn mẫu, tỡnh mẫu tử, mẩu bỳt chỡ.
- Dành dụm, để dành, tranh giành, giành độc lập.
- Liờm sỉ, dũng sĩ, sĩ khớ, sỉ vả.
b- Tỡm từ theo yờu cầu:
- Chơi bời, chuồn thẳng, chỏn nản, choỏng vỏng, cheo leo.
- Lẻo khỏe, dũng mónh.
- Giả dối.
- Từ gió.
- Gió gạo.
c- Đặt cõu phõn biệt cỏc từ chứa những tiếng dễ lẫn:
- Mẹ tụi lờn nơng trồng ngụ.
 Con cỏi muốn nờn ngời thỡ phải nghe lời cha mẹ.
- Vỡ sợ muộn nờn tụi phải vội vàng đi ngay.
 Nớc ma từ trờn mỏi tụn dội xuống ầm ầm.
IV-Hớng dẫn học bài: 
- Tiếp tục làm cỏc bài tập cũn lại.
- Lập sổ tay chớnh tả ghi lại những từ dễ lẫn.
D-Rỳt kinh nghiệm: 
Tiết: 139,140
Ngày soạn: 
Ngày giảng:
 Bài 34-Tiết 1,2
 Trả bài kiểm tra học kỡ II
A-Mục tiờu bài học: 
Giỳp hs
- Tự đỏnh giỏ đợc những u điểm và nhợc điểm trong bài viết của mỡnh về cỏc phơng diện: nội dung kiến thức, kĩ năng cơ bản của cả ba phần văn, tiếng Việt, tập làm văn.
- ễn và nắm đợc kĩ năng làm bài kiểm tra tổng hợp theo tinh thần và cỏch kiểm tra đỏnh giỏ mới.
B- Chuẩn bị: 
- Đồ dựng : 
- Những điều cần lu ý: 
C-Tiến trỡnh tổ chức dạy - học: 
I- ổn định tổ chức: 
II- Kiểm tra: 
III- Bài mới: 
1-Tổ chức trả bài:
- Gv nhận xột kết quả và chất lợng bài làm của lớp theo từng phần: trắc nghiệm và tự luận.
- HS từng nhúm cử đại diện hoặc tự do phỏt biểu bổ xung, trao đổi, đúng gúp ý kiến.
- Tổ chức xõy dựng đỏp ỏn- dàn ý và chữa bài.
- HS so sỏnh, đối chiếu với bài làm của mỡnh.
- GV phõn tớch nguyờn nhõn những cõu trả lời sai, những lựa chọn sai lầm phổ biến.
2- Hớng dẫn HS nhận xột và sửa lỗi phần tự luận:
- HS phỏt biểu về những yờu cầu cần đạt của đề tự luận và trỡnh bày dàn ý khỏi quỏt của mỡnh.
- GV bổ sung hoàn chỉnh dàn ý khỏi quỏt.
- GV nhận xột bài làm của hs về cỏc mặt:
+ Năng lực và kết quả nhận diện kiểu văn bản.
+ Năng lực và kết quả vận dụng lập luận, dẫn chứng, lớ lẽ hớng vào giải quyết vấn đề trong đề bài.
+ Bố cục cú đảm bảo tớnh cõn đối và làm nổi rừ trọng tõm khụng.
+ Năng lực và kết quả diễn đạt: Chữ viết, dựng từ, lỗi ngữ phỏp thụng thờng.
- HS phỏt biểu bổ sung, điều chỉnh và sửa chữa thờm.
- GV chọn một bài khỏ và một bài kộm để đọc cho cả lớp nghe.
- HS gúp ý kiến nhận xột về cỏc bài vừa đọc.
IV- Hớng dẫn học bài: 
- ễn tập cỏc thể loại nghị luận chứng minh, giải thớch và biểu cảm.
D- Rut kinh nghiệm: 
	Kết quả kiểm tra: Điểm <3: 3
	Điểm từ 3,5 -> 4,5: 12
	Điểm 5,6: 20
	Điểm từ 6,5 -> 7: 8
	Điểm 8,9:

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 7(5).doc