Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tiết 37 đến tiết 41

Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tiết 37 đến tiết 41

A.Mục tiêu bài học:

 *KT:-Tình cảm qh sâu nặg của nt

 -NT: Hình ảnh gần gũi, ngôn từ tự nhiên, thể thơ ngũ ngôn Cổ phong, nhịp thơ 3/2.

 -Một b.h khác của p/c thơ Lý Bạch: Trầm tư, sâu lắng.

 *Kĩ năng: Đọc, pt thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật, so sánh với phiên âm và dịch nghĩa.

 *Thái độ: Tình yêu qh đnc.

B.Phương pháp:Nêu và giải quyết vấn đề,thảo luận trao đổi.

C.Cbị:-G:SGK,G.A

 -H:SGK,cbb.

 

doc 12 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 730Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tiết 37 đến tiết 41", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S:23.10.09
G: Tiết 37: Văn bản:
cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
(Tĩnh dạ tứ)
Lý Bạch
A.Mục tiêu bài học:
 *KT:-Tình cảm qh sâu nặg của nt
	 -NT: Hình ảnh gần gũi, ngôn từ tự nhiên, thể thơ ngũ ngôn Cổ phong, nhịp thơ 3/2.
	 -Một b.h khác của p/c thơ Lý Bạch: Trầm tư, sâu lắng.
 *Kĩ năng: Đọc, pt thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật, so sánh với phiên âm và dịch nghĩa.
 *Thái độ: Tình yêu qh đnc.
B.Phương pháp:Nêu và giải quyết vấn đề,thảo luận trao đổi.
C.Cbị:-G:SGK,G.A
 -H:SGK,cbb.
D.Tiến trình bài dạy:
 I.ổn định:
 II.KTBC:
 III.Bài mới:
D: “Vọng nguyệt hoài hương” (Trông trăng nhớ quê) là đtài phổ biến trong thơ cổ phương Đông cả TQ,VN, NBản. Ngay cả với các nthơ đời Đường, ta cũng bắt gặp ko ít bthơ cảm động, man mác.
Biểu tượng NT quen thuộc đã trở thành truyền thống. Trăng tròn tượng trưng cho sự đoàn tụ. Xa quê, trăng càng sáng, càng tròn, càng gợi nhớ quê hương. Bản thân hình ảnh vầng trăng trên bầu trời cao thẳm trong đêm khuya thanh tĩnh đã đủ gợi nỗi sầu xa xứ.
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh là bthơ chọn đtài ấy nhưng vẫn mang lại cho người đọc cả nghìn năm nay biết bao rung cảm.
?Gthiệu vài nét về tgiả?
-Đỗ Phủ đc mệnh danh là “thánh thơ”->
?Gthiệu vài nét về tác phẩm?
Chậm, buồn, tình cảm, nhịp 2/3.
Y/c 2-3 hs đọc
Hs gthíh từ khó.
? Cho biết kiểu loại và PTBĐ?
-Thơ cổ thể: 1thể thơ trong đó mỗi câu thường có 5-7 chữ, song ko bị những quy tắc chặt chẽ và liêm luật ràng buộc.
?Chia bố cục?
-2câu đầu: tả cảnh
-2 câu sau: tả tình
? 2câu đầu có phải chỉ tả cảnh ko?
-Ko đơn thuần chỉ là tả cảnh mà còn tả tình. Song tả cảnh là chính.
?Nếu thay từ “Sàng” bằng từ: bàn, sân...thì tứ thơ có thay đổi ko?
-Chữ Sàng khiến người đọc hình dung nthơ đang nằm trên giường. Nằm mà ko ngủ đc mới nhìn thấy ánh trăng xuyên qua cửa sổ.
Nếu thay bằng các từ khác thì ý thơ sẽ khác.
? Trong đêm tha hương Lý Bạch ko ngủ đc và nthơ đã nhìn thấy cảnh j và ngỡ đó là j?
-Trong đêm trăng tha hương Lý Bạch trằn trọc ko sao ngủ đc: Chữ Nghi ( gỡ là, cứ tưởng) và chữ Sương xuất hiện tự nhiên, hợp lý. Vì trăng sáng quá chuyển thành màu trắng giống như sương là điều có thật.
-> Rõ ràng đó là khoảnh khắc suy nghĩ of con người.
Hs đọc 2câu sau
? 2 câu sau có 2h. động nào đáng chú ý?
-Ngẩng đầu (cử đầu)
-Cúi đầu (đê đầu)
? Vì sao lại cử đầu và vọng?
-Câu thơ này giống câu trong bài Thu ca:
Ngưỡng đầu khán minh nguyệt
(Ngẩng đầu nhìn trăng sáng)
Từ Khán trong câu thơ này nghìa là: nhìn, trông.
-Từ Vọng trong thơ Lý Bạch: nhìn từ xa và ngóng trông.
->Tài năng của Lý Bạch là ông đã sd tài tình câu thơ của cố nhân trong 1h/c cảm xúc riêng của mình.
Hành động ngẩng đầu như 1động tác tất yếu để kiểm nghiệm điều mà câu thơ thứ 2đặt ra: xem là sương hay là trăng? 
?Tâm trạng của nthơ ở đây là j?
-ánh mắt nthơ từ trong ra ngoài, từ mặt đất lên btrời. Từ chỗ chỉ thấy ánh trăng đến chỗ thấy đc cả vầng trăng xa. Và khi thấy vầng trăng cũng đơn côi, lạnh lẽo như mình- lập tức nthơ lại cúi đầu.Ko phải nhìn sương hay nhìn ánh trăng 1lần nữa mà để nhớ về qhương, về quê xa.
-->Ngẩng đầu và cúi đầu, chỉ trong khoảnh khắc đã động mối tình quê.Ta thấy tình cảm đó thường trực, sâu nặng biết bao.
? E có n/x j về biện pháp NT đc sd trong bài?
-Phép đối: Cúi đầu- đê đầu-> tư cố hương
2 h. đ thấm đẫm cảm xúc của chủ thể trữ tình.
 +Cúi đầu lần 1 hướng ra ngoại cảnh
 +Cúi đầu lần 2 hướng vào lòng mình trĩu nặng tâm tư...
? Thống kê các động từ và tìm các chủ ngữ cho các động từ ấy? Chúng bị lược bỏ để làm j?
-Các động từ: +Nghi (ngỡ)
 +Cử (cúi)
 +Vọng (nhìn-ngắm)
 +Đê (cúi)
 +Tư (nhớ)
-Chủ ngữ bị tỉnh lược nhưng ở đây chỉ có 1chủ thể duy nhất là chủ thể trữ tình-> Sự thống nhất, liền mạch của các câu thơ.
Rút gọn CN là bpháp quen thuộc trong thơ cổ P.Đ-> tăng tính kquát của ý thơ, của cảm xúc.
Đó ko chỉ là tâm trạng của LBạch mà còn là của nhiều người ở nhiều thời đại khác nhau vẫn tìm thấy sự cộng hưởng đồng cảm với nthơ.
?Kquát mạch cảm xúc của bthơ?
?ND tư tưởng nthơ?
? Đặc sắc TN của nthơ là j?
Hs đọc ghi nhớ.
I.Tác giả-tác phẩm:
1.Tác giả:
-Đc mệnh danh là “thi tiên”-(tiên thơ)
-Là nthơ nổi tiếng đời Đường.
2.Tác phẩm:
-Viết trong thời gian tác giả xa quê.
-Chủ đề: Vọng nguyệt hoài hương (trông trăng nhớ quê).
3.Đọc, chú thích:
a)Đọc:
b) Gthích từ khó:
II.PTVB:
1.Kết cấu, bố cục
-Kiểu loại:Thơ ngũ ngôn cổ phong(ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật).
-PTBĐ: b.c
-Bố cục: 2p.
2.PT chi tiết:
a) 2câu đầu:
-Trong đêm trăng tha hương, nthơ trằn trọc ko ngủ nằm nhìn ánh trăng xuyên qua cửa sổ. ánh trăng chất chứa đầy tâm trạng.
b) 2câu sau:
-Nhìn cảnh vật và nhớ qhương da diết của nthơ.
=>Mạch cảm xúc của bthơ:
Nhớ quê-> ko ngủ->thao .Nthức nhìn trăng->nhìn trăng->lại càng nhớ quê.
III.Tổng kết:
1.ND:
-Bthơ thể là nỗi nhớ qh đc thể hiện 1cách nhẹ nhàng thấm thía của 1 người sống xa nhà trong đêm trăng thanh tĩnh.
2.NT:
-Từ ngữ giản dị, tinh luyện.
-NT đối jàu tính b.cảm
-Cách rút gọn CN-> cảm xúc tăng gấp bội.
3.Ghi nhớ
 IV.Củng cố: Trọng tâm bài
 V.HDVN: hb+bt+xem bài: Ngẫu nhiên viết nhân 1buổi mới về quê.
E.RKN: hs hiểu bài
 Phần bình chưa thành công.
S:
G: Tiết 38: Văn bản:
ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
(Hồi hương ngẫu thƯ )
Hạ Tri Chương
A.Mục tiêu bài học:
 *KT:Tính độc đáo như rất chân thực trong việc t.h tình cảm qh sâu nặng của nthơ
	Củng cố thêm lần nữa cề thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.
 *Kĩ năng : Đọc và pt thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật qua so sánh với bản dịch thơ .
 *Thái độ: Tình yêu quê hương.
B.Phương pháp:Nêu và giải quyết vấn đề,thảo luận trao đổi.
C.Cbị:-G:SGK,G.A
 -H:SGK,cbb.
D.Tiến trình bài dạy:
 I.ổn định:
 II.KTBC:? Gthích ý nghĩa chủ đề : Vọng nguyệt hoài hương.Đọc thuộc bthơ: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh. PT ý nghĩa của h. đ: cử đầu và đê đầu?
TL: -Vọng nguyệt hoài hương: trông trăng nhớ bạn
 -Cử đầu( ngẩng đầu)	
 Đê đầu(cúi đầu)	=>ngắm trăng-nhớ quê.	
 III.Bài mới:
D: Xa quê nhớ quê, là những chủ đề quen thuộc trong thơ cổ-trung đại P.Đ. Nhưng mỗi nthơ trong từng h/c riênglại có những cách t.h độc đáo, ko trùng lặp. Còn j vui mừng hơn khi xa quê đã lâu nay mới đc về thăm. Thế nhưng có khi lại gặp những chuyện bất ngờ rất muốn rơi nc mắt. về quê đầu tiên và cũng là lần cuối cùng của lão quan Hạ Tri Chươg tiên sinh là trường hợp nao lòng như thế.
?Gthiệu vaì nét về tgiả ?
?Gthiệu vài nét về tphẩm?
Đọc: giọng ngạc nhiên, riêng câu 4 giọng chậm buồn.
Hs gthíh từ khó sgk.
?Cho biết kiểu loại trong nguyên tác và bản dịch có j khác?
? PTBĐ là j?
?Bố cục?
?Dựa vào chú thích em hãy nói rõ cách hiểu của em về chuyến thăm quê của Hạ Tri Chương?
-Sau >50năm làm quan ở kinh đô Trường An (thời Đường), Hạ Tri Chương xin về quê.
Lần về thăm quê đầu tiên và cũng là lần cuối cùng, về hẳn. Có thể do tuổi quá già (86tuổi), có thể do ông chán cảnh quan trường.
 +Khuất Nguyên thời Xuân Thu-Chiến Quốc:
 Cáo chết quay về núi cũ
 Chim mỏi bay về rừng xưa
 +VN có các hiền triết ở ẩn: NTraĩ, NBKhiêm, NKhuyến...
?E hiểu tnào là “Ngẫu nhiên viết”?
Thế mà nthơ lại viết hay, xúc động .
->Từ Ngẫu ko làm giảm ý nghĩa của bthơ mà còn nâng ý nghĩa lên bội phần.
Hs đọc phiên âm và thơ dịch và so sánh:
?Biện pháp NT nào đc sd ở đây? Hiệu quả của nó?
-Phép đối rất phổ biến trong thơ Đườg luật .
->Làm nổi bật sự thay đổi trước và sau khi xa quê.
?Xa quê lâu ngày, ở con người nthơ có j thay đổi theo thời gian? Cái j ko thay đổi? Sự đổi và ko đổi có ý nghĩa j?
-Sự thay đổi về vóc người và tuổi tác: Maí tóc: bạc theo thời gian năm tháng.
-Sự ko thay đổi: giọng nói qhương
->Hình ảnh chân thực, vừa mang tính tượng trưng làm nổi bật tình cảm gắn bó với qh.
?So sánh sự thành công trong bản dịch nghĩa và dịch thơ ?
-Dịch nghĩa:
 + Câu 1: làm rõ phép đối chỉnh, cân 3/3: (Khi đi trẻ, lúc về già).
 +Câu 2: dịch thô (tóc đà khác bao)
-Dịch thơ:
 +Câu 1: Đối chưa chỉnh
 +Câu 2 dịch có hồn hơn (sương pha mái đầu)
?Tình huống bất ngờ nào đã xra khi nthơ vừa về đến làng?
-1 lũ trẻ con ùa ra, tò mò nhìn ông lão mái đầu bạc phơ, lụ khụ chốg gậy như người xa lạ. Ông chưa kịp nói thì chúng đã nhanh miệng hỏi: Ông khách từ đâu đến làng?
?Tại sao lại có chuyện xra đó? Có j vô lý và có lý?
-Với lũ trẻ con điều đó ko có j lạ. Vì chúng là người sinh sau, khi nthơ đi có khi đến bố mẹ chúng còn chưa ra đời. Vậy làm sao mà chúng có thể nhận ra ông lão đồng hương
Chúg lại vốn là những đứa trẻ tốt bụng, hiếu khách nên vui mừng chào đón và hỏi han. Đó là lẽ tự nhiên.
? Việc bọn trẻ hỏi khách có j tác động đến tâm trạng và tình cảm của nhà thơ?
-Trước hết là sự ngạc nhiên, sau là nỗi buồn tủi, ngậm ngùi, xót xa cùng ập đến.
Mình vốn là người ở đây mà khi về chẳng có ai nhận ra. Lũ trẻ con đón mình như người khách lạ. Khách lạ ngay giữa qh mình.
Dù biết rằng thời gian trôi chảy những người bạn cùng trang lứa đã quy tiên (nthơ 86 tuổi). Đỗ Phủ viết: Nhân sinh thất thập cổ lai hi (người thọ 70 xưa nay hiếm).
-Cho nên trẻ nhỏ càng vui mừng thì nỗi lòng nthơ càng tủi. Tình huống ấy đã tạo nên màu sắc và giọng điệu bi haì thấp thoáng ẩn hiện sau những lời kể tưởng chừng như khách quan trầm tĩnh.
?ND tư tưởng của bthơ?
? Đặc sắc NT?
Hs đọc ghi nhớ
Hs làm btập.
I.Tác giả-Tác phẩm:
1.Tác giả: 659-744
-Quê: Chiết Giang.
-Từng làm quan >50 năm.
-Là bạn vong niên của tiên thơ Lý Bạch.
2.Tác phẩm:
-Là bài 1 trong số 20 bthơ của ông
-Là bthơ nổi tiếng nhất.
3. Đọc, chú thích
a)Đọc:
b)Gthích từ khó:
II.PTVB:
1.Kết cấu, bố cục:
-Kiểu loại:
 +Nguyên tác: Ngũ ngôn tứ tuyệt.
 +Bản dịch: Lục bát.
-PTBĐ:B.c, mtả, tự sự.
-Bố cục: 4câu (Khai- thừa-chuyển-hợp).
2.PT:
a) Nhan đề:
-Tgiả ko có chủ định làm thơ ngay khi mới đặt chân đến quê nhà.
Vì tình huống xảy ra đột ngột. Nhưng đằng sau đó lại ẩn chứa tình quê hương sâu nặg.Đó là duyên cớ thôi thúc ông viết bthơ này.
b)Câu khai - thừa (1-2):
-Cảm xúc buồn buồn, bồi hồi về sự trôi chảy của thời gian và tuổi tác.
b) 2 câu chuyển- hợp (3-4):
-Cảm xúc tủi buồn, ngậm ngùi, xót xa vì tình yêu qh dồn nén tích tụ bấy lâu mà khi trở về lại ngẫu nhiên trở thành người khách lạ giữa quê mình.
III.Tổng kết
1.ND:
-Tình cảm chân thực, ngậm ngùi mà hóm hỉnh tình yêu qh thắm thiết của 1người xa quê lâu ngày trong khoảnh khắc vừa mới đặt chân về quê.
2.NT:
-Phép đối
-Cách kể và mtả.
3.Ghi nhớ:
IV.LTập:
 3) - Câu 1: tự sự; biểu cảm qua tự sự.
 -Câu 2: Mtả; biểu cảm qua mtả.
IV.Củng cố: Trọng tâm bài
V.HDVN: học thuộc bthơ +btâp+ soạn bài: Từ trái nghĩa.
E.RKN: hiểu bài
S: 25.10.09
G: Tiết 39: Tiếng Việt
Từ trái nghĩa
A.Mục tiêu bài học:
 *KT:
 *Kĩ năng :
 *Thái độ:
B.Phương pháp:Nêu và giải quyết vấn đề,thảo luận trao đổi.
C.Cbị:-G:SGK,G.A
 -H:SGK,cbb.
D.Tiến trình bài dạy:
 I.ổn định:
 II.KTBC:
 III.Bài mới:
Hs đọc lại bản dịch thơ: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê 
?Tìm cặp từ trái nghĩa trong 2 bản dịch thơ?
?Tìm từ trái nghĩa với từ Già trong trường hợp : cau già, rau già?
?Btập nhanh: 
1)tìm từ trái nghĩa với từ “xấu”:
-Hình dáng: xấu- xinh
-Hình thức và ND: xấu-đẹp
-Phẩm chất: xấu- tốt.
2) N/x về 2nhóm từ sau:
-Thật, thật thà, trung thực, ngay thẳng.
-Giả, giả dối, dối trá, lươn lẹo.
=>
a)Nhóm từ đồng nghĩa với nhau
b)Nhóm từ đồng nghĩa với nhau.
->+Cả nhóm a) trái nghĩa với cả nhóm b)
 +Từng từ trong nhóm a) trái nghĩa với từng từ trong nhóm b)
 +Mỗi từ trong nhóm a) có thể trái nghĩa với tất cả các từ trong nhóm b) và ngược lại.
Hs đọc ghi nhớ
?Tác dụng của từ trái nghĩa trong 2 bthơ dịch trên?
?Tìm 1 số thành ngữ có sd từ trái nghĩa và nêu t/d của việc sd các từ trái nghĩa ấy?
Hs đọc ghi nhớ.
Y/c hs lên bảng làm bt 1-2
Hs trả lời tại chỗ 
Hs viết đoạn văn .
I.Thế nào là từ trái nghĩa:
1.VD:
(1):
-Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh: Ngẩng-cúi.
-Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê: Trẻ- già; đi- về.
(2):
-Già-non
2.N/x: Từ trái nghĩa có nghĩa trái ngc nhau
3. Ghi nhớ: 
II.Sử dụng từ trái nghĩa:
1.VD:
(1):
- T/d: Tạo ra các cặp đối trong 1 câu.
(2):
-Bảy nôỉ ba chìm; đầu xuôi đuôi lọt; lên bổng xuống trầm...
->T/d: tạo ra sự đăng đối làm cho lời nói sinh động.
2.N/x: Từ trái nghĩa tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng làm lời nói sinh động.
3.Ghi nhớ:
III.Luyện tập:
1.
Rách – lành
Giàu – nghèo
Ngắn- dài
Đêm- ngày; sáng-tối.
2.
-Tươi: +Cá ươn
 +Hoa héo
-Yếu: +Ăn khoẻ
 +Học lực giỏi
-Xấu: +Chữ đẹp
 +Đất xấu
3.Điền từ:
Chân cứng đá mềm
Có đi có lại
Gần nhà xa ngõ
Mắt nhắm mắt mở
Chạy sấp chạy ngửa
Vô thưởng vô phạt
Bên trọng bên khinh
Buổi đực buổi cái
Bước thấp bc cao
Chân ướt chân ráo.
4.Hs viết đoạn văn.
IV.Củng cố : trọng tâm bài
V.HDVN: hb +bt+xem bài
 E.RKN: hiểu bài
 Bài tập nên làm mẫu 1số câu.
S:25.10.09
G: Tiết 40 : Tập làm văn
Luyện nói Văn biểu cảm, sự vật, con người.
A.Mục tiêu bài học:
 *KT:
 *Kĩ năng :
 *Thái độ:
B.Phương pháp:Nêu và giải quyết vấn đề,thảo luận trao đổi.
C.Cbị:-G:SGK,G.A
 -H:SGK,cbb.
D.Tiến trình bài dạy:
 I.ổn định:
 II.KTBC:
 III.Bài mới:
D:
Gv hướng dẫn mẫu chung để hs chuẩn bị
Yêu cầu mỗi tổ nhóm chuẩn bị 1đề và cử đại diện trình baỳ-> nhóm khác bổ sung ->gv n/x.
- Mẫu chung:
1.Mở đầu:
Kính thưa thầy (cô) và các bạn!
Tất cả những ai đã từng cắp sách đến trường đều có những kỉ niệm sâu sắc về mái trường, thầy cô và bạn bè...1 trong những kỉ niệm sâu sắc nhất để lại cho em nhiều suy nghĩ và tình cảm là...
2.Nội dung cụ thể của câu chuyện, kỉ niệm...
3.Kthúc: E xin đc ngừng lời ở đây.Cảm ơn thầy cô và các bạn đã chú ý lắng nghe!
I.Chuẩn bị:
II.Thực hành trên lớp:
Vd:
-Mọi thiên tài đều bắt đầu từ chữ A. Nghĩa là ai cũng phải bắt đầu sự học của mình bằng việc học đánh vần chữ cái A,B...
Em ko bao h quên lời nhắc nhở của cô giáo ngày ấy: Nét chữ nết người!
-Trong những năm qua em đã đc học nhiều thầy cô giáo, mỗi thầy cô 1 vẻ nhưng đều giống nhau ở 1phẩm chất là tận tuỵ với công việc của mình.
Kỉ niệm sâu sắc nhất là 1lần em ko thuộc bài bị cô An cho điểm kém. Hết buổi học em cứ lang thang mà chưa muốn về nhà vì xấu hổ. Thế nhưng khi em về nhà thì thấy cô đang nói chuyện với bố mẹ. Cô gọi em lại vuốt nhẹ tóc em nói khẽ:
-Cô ko thể tin nổi là e bị điểm kém như vậy, nhưng bây h thì cô hiểu rồi. Cô xin lỗi em nhé!
Em cứ khóc nấc lên. Chả là dạo ấy bố đi công tác xa, mẹ em phải nằm viện, suốt đêm e phải trông mẹ
-Cứ mỗi lần nghĩ lại kỉ niệm ấy em lại bồi hồi nghĩ rằng cô An ko chỉ là người lái đò thầm lặng mà còn là người mẹ thân thiết nhân hậu của em nói riêng và các bạn nói chung.
IV.Củng cố: Trọng tâm bài
V.HDVN: hb+bt+xem bài: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá.
E.RKN: hs hiểu bài
 Có ý thức chuẩn bị bài để trình bày.
S:26.10.09
G: Tiết 41 : Văn bản
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
(Mao ốc vị thu phong sở phá ca)
Đỗ Phủ
A.Mục tiêu bài học:
 *KT:
 *Kĩ năng :
 *Thái độ:
B.Phương pháp:Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận trao đổi.
C.Cbị:-G:SGK,G.A
 -H:SGK,cbb.
D.Tiến trình bài dạy:
 I.ổn định:
 II.KTBC:
 III.Bài mới:
D:

Tài liệu đính kèm:

  • docNGU VAN 7-K 1.doc