Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tiết 45 đến tiết 48

Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tiết 45 đến tiết 48

A, Mục tiêu bài học:

Giúp học sinh :

- Cảm nhận và phân tích được tỡnh yờu thiờn nhiờn gắn liền với lũng yờu nước, phong thái ung dung của Hồ Chí Minh biểu hiện trong 2 bài thơ.

- Biết được thể thơ và chỉ ra được những nét đặc sắc về nghệ thuật của hai bài thơ.

B- Chuẩn bị:

- Đồ dùng: Bảng phụ giải nghĩa yếu tố Hán Việt.

- Những điều cần lưu ý:

 Hai bài có những điểm giống nhau như cùng được HCM sáng tác ở Việt Bắc trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp, cùng viết về cảnh trăng đẹp và đều là thơ tứ tuyệt.

 

doc 15 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 611Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tiết 45 đến tiết 48", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 12
Kết quả cần đạt
- Cảm nhận được tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình yêu quê hương yêu nước của Hồ Chí Minh trong hai bài thơ: Cảnh khuya và rằm tháng riêng.
- Nắm được thể hơ và những nét đặc sắc về nghệ thuật của hai bài thơ
- Nắm được khái niệm thành ngữ, ý nghĩa của thành ngữ.
- Viết tốt bài tập làm văn số 3 theo yêu cầu của văn biểu cảm.
- Biết phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học.
Ngày soạn : 25 / 10 / 2009 
Ngày dạy : 7A: 3 / 11 / 2009
	 7B:	2 / 11 / 2009
 Tiết 45
Cảnh khuya, rằm tháng riêng
(Hồ Chí Minh)
A, Mục tiêu bài học: 
Giúp học sinh :
- Cảm nhận và phõn tớch được tỡnh yờu thiờn nhiờn gắn liền với lũng yờu nước, phong thỏi ung dung của Hồ Chớ Minh biểu hiện trong 2 bài thơ.
- Biết được thể thơ và chỉ ra được những nột đặc sắc về nghệ thuật của hai bài thơ.
B- Chuẩn bị:
- Đồ dựng: Bảng phụ giải nghĩa yếu tố Hỏn Việt.
- Những điều cần lưu ý: 
 Hai bài cú những điểm giống nhau như cựng được HCM sỏng tỏc ở Việt Bắc trong những năm đầu của cuộc khỏng chiến chống Phỏp, cựng viết về cảnh trăng đẹp và đều là thơ tứ tuyệt.
C- Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động dạy học:
1- Ổn định tổ chức: : 7A: ..
7B: ..
2, Kiểm tra bài cũ:
3, Tổ chức dạy và học bài mới
 Sinh thời Bỏc Hồ chưa bao giờ tự nhận mỡnh là 1 nhà thơ, song sự nghiệp thơ văn của Người để lại, lại chứng tỏ Người là 1 nhà thơ lớn của dõn tộc. Hai bài thơ ta học hụm nay sẽ giỳp ta hiểu được tài năng và nột đẹp tõm hồn của Người.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
 - Hs đọc chỳ thớch* - sgk.
H. Nờu những hiểu biết của em về tỏc giả và tỏc phẩm?
- Hướng dẫn đọc: Giọng chậm, thanh thản và sõu lắng, nhấn mạnh điệp ngữ chưa ngủ; nhịp3/4 - 4/3 - 2/5.
- Giải thớch từ khú.
H. Hs đọc 2 cõu đầu, 2 cõu em vừa đọc miờu tả cảnh gỡ ?
H. Cảnh rừng Việt Bắc vào lỳc đờm khuya được miờu tả thụng qua những sự vật nào? ( suối, trăng, cổ thụ, hoa)
H. Suối được miờu tả với đặc điểm gỡ? (suối trong như tiếng hỏt xa)
H. Khi miờu tả tiếng suối, tỏc giả đó sử dụng biện phỏp nghệ thuật gỡ? (hỡnh ảnh so sỏnh đặc sắc: tiếng suối là õm thanh của TN với tiếng hỏt là õm thanh của con người) 
H. Tỏc dụng của biện phỏp nghệ thuật đú ? (Làm cho tiếng suối của rừng Việt Bắc trở nờn gần gũi với con ng hơn và mang sức sống trẻ trung hơn)
H. ở cõu 2, tỏc giả đó sử dụng biện phỏp nghệ thuật gỡ? Tỏc dụng của biện phỏp nghệ thuật đú?
 H. Hai cõu thơ đầu đó tạo được 1 vẻ đẹp TN như thế nào?
- Gv: Hai cõu thơ đầu miờu tả cảnh TN vào 1 đờm rất khuya ở nỳi rừng Việt Bắc. Trong sự yờn lặng của nỳi rừng, tiếng suối chảy rúc rỏch trong đờm khuya nghe như tiếng hỏt từ xa vẳng lại. Thơ xưa thường so sỏnh tiếng suối với tiếng đàn: Cụn Sơn suối chảy rỡ rầm, Ta nghe như tiếng đàn cầm bờn tai (Ng.Trói). Cũn ở đõy Bỏc lại so sỏnh tiếng suối với tiếng hỏt xa - đú là õm thanh của loài người, thật gần gũi và đồng cảm biết bao. Hỡnh ảnh trăng lồng cổ thụ thật đẹp bởi ỏnh trăng thấp thoỏng đan xen, hoà nhập trong tỏn lỏ cõy đung đưa trước giú ngàn, ỏnh trăng tạo hỡnh búng đen trắng, đậm nhạt của cành lỏ xuống mặt đất cỏ hoa. Tất cả hoà quyện với nhau tạo nờn 1 khung cảnh TN thơ mộng.
H. Hs đọc 2 cõu thơ cuối - Hai cõu thơ em vừa đọc tả cảnh hay tả tõm trạng? Đú là tõm trạng gỡ, của ai? 
H. Bỏc chưa ngủ là vỡ cảnh đẹp của TN hay là vỡ lớ do gỡ khỏc? (Bỏc chưa ngủ khụng phải để thưởng ngoạn cảnh đẹp của TN mà là vỡ lo việc nước )
H. Hai cõu thơ cú sử dụng biện phỏp nghệ thuật gỡ ? Tỏc dụng của cỏc biện phỏp nghệ thuật đú?
.H Bài thơ đó cho em hiểu gỡ về Bỏc?
- Gv: Cảnh khuya vừa là bài thơ tả cảnh ngụ tỡnh, vừa trực tiếp giói bày tỡnh cảm, tõm trạng của Bỏc Hồ vào những năm thỏng đầu cuộc khỏng chiến chống Phỏp gian khổ. Đọc bài thơ chỳng ta vụ cựng cảm mến và trõn trọng tỡnh yờu TN , tấm lũng yờu nước, tinh thần trỏch nhiệm lớn lao của Người đối với việc dõn, việc nước.
- Hd đọc: Bản phiờn õm đọc với nhịp: 4/3 - 2/2/3; bản dịch thơ: 2/2/2 - 2/4/2.
- Giải thớch từ khú: Nguyờn tiờu là đờm rằm thỏng riờng đầu tiờn của 1 năm mới.
H. Bài thơ cú mấy nột cảnh? Đú là những nột cảnh nào? (2 nột cảnh: Cảnh rằm thỏng riờng và hỡnh ảnh con người giữa đờm rằm thỏng giờng)
- Hs đọc 2 cõu thơ đầu 
H. Hai cõu thơ em vừa đọc tả cảnh gỡ?
H. Nguyệt chớnh viờn cú nghĩa là gỡ? (Trăng trũn nhất).
H. Cõu thơ thứ 2 cú gỡ đặc biệt về từ ngữ? Tỏc dụng của biện phỏp nghệ thuật đú?
H. Hai cõu đầu gợi cho ta 1 cảnh tượng như thế nào?
- Gv: Cõu thơ đầu mở ra khung cảnh bầu trời cao rộng, trong trẻo, nổi bật trờn bầu trời ấy là vầng trăng trũn đầy, toả sỏng xuống khắp trời đất. Cõu thứ 2 vẽ ra 1 khụng gian xa rộng, bỏt ngỏt như khụng cú giới hạn với con sụng, mặt nước tiếp liền với bầu trời. Trong nguyờn văn chữ Hỏn, cõu thơ này cú 3 từ xuõn được lặp lại, đó nhấn mạnh sự diễn tả vẻ đẹp và sức sống mựa xuõn đang tràn ngập cả trời đất. Cỏch miờu tả kớong gian ở đõy giống như trong thơ cổ phương Đụng, chỳ ý đến toàn cảnh và sự hoà hợp, thống nhất của cỏc bộ phận trong cỏi toàn thể, khụng miờu tả tỉ mỉ, chi tiết cỏc đường nột.
H. Cảnh xuõn ấy đó gợi lờn cảm xỳc gỡ trong lũng tỏc giả?
- Hs đọc 2 cõu kết
H. Hai cõu em vừa đọc tả gỡ?
- Gv: Yờn ba thõm xứ: là nơi tận cựng của khúi súng vừa kớn đỏo vừa yờn tĩnh.
H. Em hiểu như thế nào về chi tiết: đàm quõn sự? (Bàn cụng việc khỏng chiến chống Phỏp, bàn việc hệ trọng của dõn tộc).
H. Hai cõu kết đó cho ta thấy được cụng việc gỡ của Bỏc? Qua đú em hiểu thờm gỡ về Bỏc?
- Hai bài thơ được sỏng tỏc theo thể thơ nào? Em hóy nờu những nột đặc sắc về ND và NT của 2 bài thơ? Hs đọc ghi nhớ.
- Gv: Cú thể núi, nếu bài Cảnh khuya thể hiện tỡnh yờu TN, yờu nước, mối lo õu và tinh thần trỏch nhiệm đối với sự nghiệp của nước thỡ bài Nguyờn tiờu vừa nối tiếp vừa nõng cao những cảm hứng ấy của Bỏc Hồ, đồng thời thể hiện rừ hơn tinh thần chủ động, phong thỏi ung dung, lạc quan, niềm tin vững chắc ở sự nghiệp CM của vị lónh tụ, người chiến sĩ - người nghệ sĩ HCM. Bài thơ vừa mang õm điệu cổ điển vừa thể hiện tinh thần thời đại, khoẻ khoắn, trẻ trung. Nhờ đú đờm rằm thỏng giờng ấy vốn đó sỏng, càng thờm sỏng vỡ cú nhiều niềm vui toả sỏng.
- Tỡm đọc và chộp lại một số bài thơ, cõu thơ của Bỏc Hồ viết về trăng hoặc cảnh TN? 
 Đi thuyền trờn sụng Đỏy.
 Dũng sụng lặng ngắt như tờ
Sao đưa thuyền chạy, th. chờ trăng theo
 Bốn bề phong cảnh vắng teo
Chỉ nghe cút kột tiếng chốo thuyền nan
 Lũng riờng riờng những bàn hoàn
Lo sao khụi phục giang san Tiờn Rồng
 Thuyền về trời đó rạng đụng
Bao la nhuốm một màu hồng đẹp tươi.
 (Hồ Chớ Minh)
I- Tác giả, tác phẩm: 
 sgk (141, 142 )
II- Phân tích
A- Cảnh khuya:
a- Hai cõu đầu: Cảnh rừng Việt Bắc vào lỳc đờm khuya.
-> Hỡnh ảnh so sỏnh đặc sắc – 
-> Điệp từ - Tạo bức tranh toàn cảnh sống động.
=> Gợi vẻ đẹp TN trong trẻo, tươi sỏng.
b- Hai cõu thơ cuối: Tõm trạng vỡ nước vỡ dõn của Bỏc.
-> Miờu tả theo lối ước lệ của thơ cổ điển: 
Điệp từ 
 => Bỏc là người yờu nước, yờu TN và cú tinh thần trỏch nhiệm đối với nước, với dõn.
B- Rằm thỏng giờng (Nguyờn tiờu):
a- Hai cõu thơ đầu: Cảnh đờm rằm thỏng giờng.
-> Sử dụng điệp từ - nhấn mạnh vẻ đẹp và sức sống mựa xuõn đang tràn ngập cả đất trời.
=> Gợi tả 1 khụng gian cao rộng, bỏt ngỏt, tràn ngập ỏnh trăng sỏng và sức sống của mựa xuõn trong đờm rằm thỏng riờng.
-> Gợi cảm xỳc nồng nàn, tha thiết với vẻ đẹp của TN.
b- Hai cõu kết: Hỡnh ảnh con người giữa đờm rằm thỏng giờng.
- Bỏc cựng cỏc đồng chớ lónh đạo đang bàn việc nước.
Thể hiện tinh thần yờu nước, thương dõn và phong thỏi ung dung, lạc quan của Bỏc.
* Ghi nhớ: sgk (143 ).
- Thơ thất ngụn tứ tuyệt.
* Luyện tập:
4, Củng cố:
 - Giỏo viờn hệ thống lại bài.
5, Hướng dẫn học ở nhà:
- Học thuộc lũng 2 bài thơ, học thuộc ghi nhớ.
- Soạn bài: Tiếng gà trưa.
- Tiết sau kiểm tra phần Tiếng Việt 
- ễn cỏc bài: Từ lỏy, đại từ, từ Hỏn Việt, quan hệ từ, từ đồng nghĩa, từ trỏi nghĩa, từ đồng õm. 
D, Tự rút kinh nghiệm giờ dạy:
.
*********************
Ngày soạn : 25 / 10 / 2009 
Ngày dạy : 7A: 4 / 11/ 2009
	 7B:	4 / 11 / 2009
 Tiết 46 
Kiểm tra tiếng việt
A, Mục tiêu bài học: 
1, Kiến thức: Tư duy,hệ thống lại những kiến thức về phần tiếng Việt đã học trong chương trình lớp 7: Từ ghép, từ láy, đại từ, quan hệ từ, từ Hán việt. từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm.
-Biết vận dụng kiến thức đã học để làm một số bài tập theo yêu cầu của bài kiểm tra.
2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng tư duy, tái hiện kiến thức; kĩ năng tìm hiểu từ.
3, Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức làm bài trung thực, nghiêm túc.
B, Chuẩn bị:
-Giáo viên : Hướng dẫn học sinh ôn tập . Ra đề kiểm tra.
-Học sinh : Ôn bài theo hướng dẫn của giáo viên.
C- Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động dạy học:
1- Ổn định tổ chức: : 7A: ..
7B: ..
2, Kiểm tra bài cũ:
3, Tổ chức dạy và học bài mới
 Đề bài.
Phần trắc nghiệm (3 điểm).
 Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng.
1, Từ ghép đẳng lập là từ như thế nào?
A. Từ có hai tiếng có nghĩa.
B. Từ được tạo ra từ một tiếng có nghĩa.
C. Từ có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp.
D. Từ có tiếng chính và tiếng phụ.
2, Từ láy là từ như thế nào?
A. Từ có nhiều tiếng có nghĩa.
B. Từ có các tiếng giống nhau về phụ âm đầu.
C. Từ có các tiếng giống nhau về phần vần.
D. Từ có sự hòa phối âm thanh dựa trên một tiếng có nghĩa.
3,Đại từ nào sau đây không dùng để hỏi về không gian?
A. ở đâu? B. Nơi đâu?
C. Khi nào? D.Chỗ nào?
4, Quan hệ từ “ hơn” trong câu sau biểu hiện ý nghĩa quan hệ gì?
 Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?
A. So sánh. B. Sở hữu.
C. Nhân quả. D. Điều kiện.
5, Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ “ thi nhân”?
A. Nhà văn. B. Nhà thơ.
C. Nhà báo. C.Nghệ sỹ.
6, Dùng từ Hán Việt nhằm mục đích gì?
A. Tạo sắc thái trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính.
B. Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ.
C. Tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu không khí xã hội xưa.
D. Cả 3 ý trên.
Phần tự luận (7 điểm)
1, Tìm và giải thích nghĩa của từ đồng âm trong bài ca dao sau: (4 điểm)
Bà già đi chợ Cầu Đông,
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng.
Thầy bói gieo quẻ nói rằng,
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn.
2, Kể ra 6 thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa. (3 điểm).
 Đáp án - biểu điểm.
Phần trắc nghiệm( 3 điểm).
 Câu
Câu 1 Câu 2
Câu 3 Câu 4
Câu5 Câu6
 Đáp án đúng
 C D
 C A
 B D
Phần tự luận( 7điểm)
1, Câu 1(4 điểm): Học sinh xác định đúng các từ đồng âm :Từ Lợi(câu 1) đồng âm với hai từ “ lợi” (câu 3) (2 điểm).
-Giải thích đúng nghĩa của các từ “ lợi” (2 điểm):
+Từ “lợi” ở câu 1 là nói về lợi ích, lợi lộc (thuộc từ loại tính từ).
+Từ “lợi” ở câu 3 là nói về một bộ phận trong khoang miệng của người có gắn với “răng”( thuộc từ loại danh từ).
=>Hai từ này thuộc hai từ loại khác nhau, có nghĩa khác xa nhau nên là từ đồng âm
 2, Câu 2(3 điểm): Học sinh lấy đúng 6 thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa. Mỗi thành ngữ viết đúng(0,5 điểm).
___________________________________________
4, Củng cố:
- Giáo viên thu bài. nhận xét giờ làm bài.
5, Hướng dẫn học ở nhà:
 - Đọc trước bài thành ngữ.
- Xem lại các kiến thức về văn bản biểu cảm. chuẩn bị viết bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
D, Tự rút kinh nghiệm giờ dạy:
.
.
*********************
Ngày soạn : 25 / 10 / 2009 
Ngày dạy : 7A: 5 / 11/ 2009
	 7B:	5 / 11 / 2009
 Tiết 47 
Trả bài tập làm văn số 2
A, Mục tiêu bài học: 
Giúp học sinh:
-Thấy được ưu điểm, nhược điểm của bài viết tập làm văn số 2- văn biểu cảm về sự vật, con người.
-Nắm được các lỗi cơ bản của bài viết để từ đó có ý thức sửa chữa , rút kinh nghiệm cho bài viết sau.
-Tiếp tục rèn kĩ năng viết văn biểu cảm cho học sinh .
B, Chuẩn bị:
-Giáo viên : Tập bài của học sinh đã chấm và ghi điểm. phân loại bài viết theo ba mức độ: tốt khá, trung bình, yếu.
C- Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động dạy học:
1- Ổn định tổ chức: : 7A: ..
7B: ..
2, Kiểm tra bài cũ:
3, Tổ chức dạy và học bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
 Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lạiđề bài, giáo viên chép đề lên bảng.
H: Đề bài yêu cầu viết bài theo thể loại nào?
H: Nội dung biểu cảm là gì?(đối tượng biểu cảm? tình cảm trình bày?)
H: Phần mở bài phỉ giới thiệu và bày tỏ được điều gì?
H: Phần thân bài cần trình bày những gì?
-Tình cảm đối với cây (theo thời gian).
-Những kỉ niệm gắn bó với cây. Tâm trạng khi nhớ lại những kỉ niệm ấy.
H: Phần kết bài khái quát điều gì?
-Giáo viên nêu những ưu điểm của bài viết.
-Giáo viên trình bày những nhược điểm của tập bài.
- Giáo viên thông báo các lỗi học sinh thường mắc:
+Lỗi chính tả:
+Lỗi diễn đạt:
Giáo viên chép một số lỗi lên bảng, hướng dẫn học sinh phát hiện lỗi và tìm cách sửa chữa.
H: Lỗi ở đoạn văn thứ nhất là gì? Em hãy bổ sung nội dung còn thiếu cho phần mở bài?
H: Lỗi của đoạn văn phần thân bài là gì?( Những điều quan sát và miêu tả đã phù hợp với cây phượng chưa? Đoạn văn mắc lỗi gì?)
-Sao chép tài liệu ,lắp ghép vào bài không phù hợp.
-Giáo viên đọc , học sinh nghe và nhận xét, giáo viên đọc lời phê cho học sinh đối chiếu.
-Giáo viên thông báo kết quả viết bài của toàn lớp.
-Giáo viên giao bài cho học sinh 
Đề bài: 
 Hãy phát biểu cảm nghĩ về loài cây em yêu.
I, Tìm hiểu đề:
-Thể loại: Biểu cảm.
-Nội dung:Trình bày suy nghĩ, tình cảm của mình đối với một loài cây cụ thể.
II, Lập dàn ý:
Giáo viên hướng dẫn học sinh lập dàn ý cho đề bài theo nội dung đã chuẩn bị ở tiết 31,32.
III, Nhận xét tập bài làm của học sinh :
1, Ưu điểm:
-Bài nộp đủ
-Bố cục bài viết rõ ràng. Trình bày nội dung bài viết tương đối sạch sẽ, chữ viết có nhiều tiến bộ.
-Xác định đúng yêu cầu của đề, biết chọn đối tượng cụ thể để bộc lộ cảm xúc.
Một số bài viết biết kết hợp biểu cảm với tự sự, miêu tả nên nội dung bài tương đối giàu cảm xúc.
-Không có điểm kém.
2, Nhược điểm:
-Một số bài viết biết chọn đối tượng biểu cảm song lời văn còn nghèo nàn cảm xúc không gây được ấn tượng với người đọc.
-Nội dung bài viết còn thiên về yếu tố kể và tả , chưa biết trình bày những cảm xúc của mình khi nhớ lại những kỉ niệm gắn bó với cây và cảm xúc của mình trước mỗi sự thay đổi của cây.
-Chưa nêu được vai trò của cây trong đời sống tâm hồn của em ( người viết)
-Cảm xúc còn lan man không rõ ràng.
-Sao chép văn mẫu không có sự sáng tạo.
3, Chữa một số lỗi cơ bản:
a, Lỗi chính tả: 
-Danh từ riêng “ Việt Nam” không viết hoa.
-Tên các loài cây viết hoa bừa bãi.
b, Lỗi diễn đạt:
-Lỗi phần mở bài: 
+Tôi lớn lên ở một làng quê với những con đường làng quanh co, với những cánh đồng lúa rộng mênh mông. (Chưa giới thiệu được tên loài cây em yêu-
Bổ sung: ấn tượng còn mãi trong tôi là cánh đồng làng với những cây lúa thấm đượm bao công sức của người nông dân).
-Lỗi phần thân bài: Phượng đã đẹp với thân cây vốn đã đều đặn không cao lòng khoòng như trầu không không lùn như tanh, đẹp với vỏ cây cằn cỗi gợi nhớ những cội tùng già bên chùa cổ, với rêu xanh non mởn bám trên vỏ.
4, Đọc bài văn đạt điểm cao:
5, Thông báo kết quả: +Trên TB:
 +Dưới TB:
IV, Trả bài- ghi điểm: 
4, Củng cố:
- Giáo viên trả bài . nhận xét giờ học.
5,Hướng dẫn học ở nhà:
 - Đọc trước bài thành ngữ.
-Xem lại các kiến thức về văn bản biểu cảm. chuẩn bị viết bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
D, Tự rút kinh nghiệm giờ dạy:
.
.
*********************
Ngày soạn : 25 / 10 / 2009 
Ngày dạy : 7A: 6 / 11 / 2009
	 7B:	5 / 11 / 2009
 Tiết 48 
Thành ngữ
A, Mục tiêu bài học: 
1, Kiến thức: Hiểu được cấu tạo của thành ngữ và ý nghĩa của thành ngữ
2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng thành ngữ trong văn bản nói, văn bản viết.
3, Thái độ: Thấy được sự phong phú về sắc thái biểu cảm của thành ngữ, của tiếng Việt -> Tự hào về tiếng nói của dân tộc.
B, Chuẩn bị:
- Giáo viên : Bảng phụ.
- Học sinh : Đọc trước bài ở nhà.
C- Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động dạy học:
1- Ổn định tổ chức: : 7A: ..
7B: ..
2, Kiểm tra bài cũ:
-Thế nào là từ đồng âm? Khi sử dụng từ đồng âm cần lưu ý điều gì? cho ví dụ minh họa?
3, Tổ chức dạy và học bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
 - Học sinh theo dõi ví dụ SGK(143) . Một học sinh đọc bài.
H: Có thể thay một vài từ trong cụm từ” lên thác xuống ghềnh” bằng những từ khác được không? cho ví dụ.
- Có : VD: Lên non xuống biển; Lên voi xuống chó.
H: Có thể chêm xen từ hoặc thay đổi vị trí một số từ trong cụm từ “ lên thác xuống ghềnh” được không? Vì sao?
- Không. Vì khi đó sẽ làm cho quan hệ giữa các từ trở nên lỏng lẻo, không đúng .
H: Từ đó em có nhận xét gì về cấu tạo của cụm từ “ lên thác xuống ghềnh”?
H: Cụm từ “ lên thác xuống ghềnh” có nghĩa là gì?
- Cuộc sống luôn gặp khó khăn vất vả, gian nan.
H: Câu ca dao “ thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay” sử dụng cụm từ “ lên thác xuống ghềnh” nhằm biểu đạt điều gì?
- Cuộc sống vất vả nhọc nhằn của người lao động trong xã hội xưa.
- Giáo viên nêu VD: Nhanh như chớp.
H: Cụm từ trên có cấu tạo như thế nào? Cụm từ đó sử dụng biện pháp tu từ gì? nhằm biểu đạt điều gì?
- Sử dụng biện pháp so sánh -> hành động xảy ra rất nhanh.
Giáo viên khái quát : cụm từ “ lên thác xuống ghềnh” và “Nhanh như chớp” có cấu tạo cố định. diễn đạt một ý hoàn chỉnh . Đó là 2 thành ngữ.
H: Vậy em hiểu thành ngữ là gì?
- Học sinh đọc ý 1 của ghi nhớ(144)
Giáo viên treo bảng phụ và hướng dẫn học sinh làm bài theo 2 nhóm:
 (I) (II)
+Tham sống sự chết. +Lên thác xuống ghềnh
+Bùn lầy nước đọng. +Ruột để ngoài da.
+Mưa to gió lớn. +Lòng lang dạ thú.
+Mẹ góa con côi. +Rán sành da mỡ.
+Năm châu bốn biển. +Đi guốc trong bụng.
H: Em hãy cho biết nghĩa của từng thành ngữ trên?
H: Trong hai nhóm thành ngữ trên nhóm nào mang ý nghĩa trực tiếp? ( nghĩa từ các từ tạo nên nó?)
H:Nhóm nào mang ý nghĩa gián tiếp?( được chuyển nghĩa thông qua phép ẩn dụ, so sánh?).
H: Muốn hiểu nghĩa của thành ngữ ta phải căn cứ vào đâu?
-Học sinh đọc chấm 2 của ghi nhớ.
-1 học sinh đọc toàn bộ ghi nhớ -SGK(144).
Giáo viên nêu VD: Đứng núi này trông núi nọ.
 Đứng núi nọ trông núi kia.
 Đứng núi này trông núi khác.
H: 3 cụm từ trên có phải là thành ngữ không? Vì sao?
H: Điểm chung của 3 thành ngữ ấy là gì?
-Đều chỉ sự kén chọn, đòi hỏi không phù hợp, lập trường không ổn định.
H: Điểm khác nhau của 3 thành ngữ ấy là gì?
- Cặp từ chỉ sự đối lập có sự thay đổi.
Giáo viên khái quát: Nối chung , thành ngữ có cấu tạo cố định nhưng ở một số trường hợp cụ thể thành ngữ có biến đổi chút ít.
- Học sinh đọc chú ý -SGK(144)
-1Hs đọc ví dụ.
H: Em hãy xác định thành ngữ trong từng câu thơ? ý nghĩa của từng thành ngữ đó?
- Bẩy nổi ba chìm: Long đong, phiêu dạt. bấp bênh.
- Tắt lửa tối đèn: Khó khăn hoạn nạn.
Giáo viên : Em hãy thay ý nghĩa đó vào vị trí của từng thành ngữ trong các câu thơ trên.
H: Em hãy so sánh ý nghĩa biểu đạt của câu có sử dụng thành ngữ và câu không sử dụng thành ngữ?
H: Sử dụng thành ngữ có tác dụng gì?
H: Em hãy xác định vai trò ngữ pháp của từng thành ngữ trong từng câu thơ trên?
- Câu a: làm vị ngữ.
- Câu b: làm phụ ngữ.
H: Như vậy em thấy thành ngữ giữ vai trò ngữ pháp gì trong câu? Sử dụng thành ngữ có tác dụng gì?
- Gọi 1 học sinh đọc ghi nhớ 2 -SGK(144).
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập 1. Giáo viên nêu lại yêu cầu của bài tập.
- Giáo viên chia lớp làm 3 nhóm , mỗi nhóm làm 1 ý của bài tập. Các nhóm trình bày kết quả làm bài vào bảng phụ, Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét, sửa chữa( nêu có).
Học sinh đọc bài tập 3. Giáo viên nêu lại yêu cầu của bài tập.
-Giáo viên chia lớp làm 2 nhóm, tổ chức cho học sinh thi giải nhanh .
Giáo viên đánh giá kết quả làm bài của từng nhóm.
I, Thế nào là thành ngữ:
*Ví dụ: SGK(143).
- Nhận xét:
- Cụm từ “ lên thác xuống ghềnh” và “ nhanh như chớp” là thành ngữ.
- Là những cụm từ có cấu tạo cố định.
- Biểu đạt một ý nghĩa trọn vẹn(trực tiếp hoặc gián tiếp)
*Ghi nhớ 1: SGK-144.
-Chú ý: SGK-144.
II, Sử dụng thành ngữ:
*Ví dụ:
- Nhận xét:
*Ghi nhớ 2: SGK-144.
III, Luyện tập:
1, Bài tập 1:
a, Sơn hào hải vị: Món ăn ngon được chế biến từ sản vật của rừng và của biển.
b, Nem công chả phượng: Món ăn quí hiếm sang trọng
c, Khỏe như voi: Chỉ sức khỏe hơn hẳn người bình thường.
d, Tứ cố vô thân: Không nơi nương tựa.
e, Da mồi tóc sương: Chỉ người đã già, cao tuổi.
2, Bài tập 3: 
Điền thành ngữ thích hợp.
-Lời ăn tiếng nói.
-Một nắng hai sương.
-Ngày lành tháng tốt.
No cơm ấm cật.
-Bách chiến bách thắng.
-Sinh cơ lập nghiệp
4, Củng cố:
-Thế nào là thành ngữ? sử dụng thành ngữ có tác dụng gì?
-Trong những dòng sau dòng nào không phải là thành ngữ:
 a, Vắt cổ chày ra nước.
 b,Chó ăn đá gà ăn sỏi.
 c, Nhất nước nhì phân tam cần tứ giống.
 d, Lanh chanh như hành không muối.
5,Hướng dẫn học ở nhà:
-Học thuộc 2 ghi nhớ. Làm bài tập 2,4(145)
D, Tự rút kinh nghiệm giờ dạy:
.
.
*********************

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 12 NV 7.doc