I. MỤC TIÊU: Như tiết 59
II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Thiết kế bài giảng
- Học sinh: Soạn bài
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
1.Ổn định tổ chức: (1)
2. KTBC: (4) - Trình bày sự hiểu biết của em về thơ lục bát?
- Vận dụng phân tích bài ca dao sau:
“ Đầu lòng hai ả tố nga
B B B T T Bv
Thúy Kiều là chị em là Thúy Vân
T B B T B Bv T Bv
Mai cốt cách tuyết tinh thần
B T T T B Bv
Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười”
T B T T B Bv T B
Ngày soạn : 3/12/2008 Tuần 1 Ngày dạy : 5/12/2008 Tiết 59 I. MỤC TIÊU: Như tiết 59 II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Thiết kế bài giảng - Học sinh: Soạn bài III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1.Ổn định tổ chức: (1’) 2. KTBC: (4’) - Trình bày sự hiểu biết của em về thơ lục bát? - Vận dụng phân tích bài ca dao sau: “ Đầu lòng hai ả tố nga B B B T T Bv Thúy Kiều là chị em là Thúy Vân T B B T B Bv T Bv Mai cốt cách tuyết tinh thần B T T T B Bv Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười” T B T T B Bv T B + Số câu : 1 câu 6 tiếng, 1 câu 8 tiếng cứ như vậy liên tiếp nhau. + Các tiếng 6,8 là vần B + Tiếng 6 câu 6 hiệp vần với tiếng 6 câu 8, tiếng 8 câu 8 hiệp vần với tiếng 6 câu 6. + Phân tích thơ. 3. Bài mới: GV giới thiệu bài. HOẠT ĐỘNG 3: HDHS LUYỆN TẬP.(32’) Bài tập 1/157. Làm thơ lục bát theo mô hình ca dao. Điền nối tiếp cho thành nài và đúng luật. Cho biết vì sao em biết điều đó? ( về ý thức và về vần ) . a. Em ơi đi học đường xa Cố học cho giỏi kẻo mà mẹ mong Þ Kẻo mà ( 2 tiếng) “mà” vần với “xa” (VB) b. Anh ơi phấn đấu cho bền Mỗi năm mỗi lớp (4 tiếng ) Þ “nên” vần với “bền” (VB mới nên con người); giải thích thêm vào cả câu 8 HS. Sửa chữa, điền đúng luật GV. Nhận xét, bổ sung, kết luận Bài tập 2/156. HS. Đọc bài tập 2 - Sửa các câu lục bát sau cho đúng luật - Chỉ rõ sai ở đâu và nêu cách sửa. a. Vườn em cây quí đủ loài Có cam, có quýt, có xoài, có na. - Tiếng thứ 6 câu 8 lạc vần với tiếng thứ 6 câu 6 ( loài-na) Þ Sửa: Thay tiếng có vẫn “oai” hoặc “ai” Chẳng hạn: mai, đào phai ( bỏ 1 từ “có”), khoai b. Lỗi tương tự như câu (a) Þ Sửa: Thay vần “ inh”: “trở thành trò ngoan”, “trở thành đội (đoàn) viên”. Bài tập 3/156. Tổ chức thi thơ lục bát ( HS làm ) GV. Cho 3 nhóm chuẩn bị 1 bài lục bát sau đó trình bày. Cả lớp theo dõi đánh giá xem bài lục bát đã làm đúng luật chưa? - Mỗi nhóm làm 1 câu lục bát theo chủ đề tự chọn - Sau khi HS làm GV nhận xét chung, sau đó giới thiệu 1 số biến thể của thơ lục bát về cách gieo vần và luật B,T : đôi khi tiếng thứ 2 là vần T còn tiếng thứ 4 là vần B. Ví dụ: - Cây khô đâu dễ ở đời với ta Bác mẹ chưa dễ ở đời với ta Đôi khi biến thể: - Thành Hà Nội năm cửa cghàng ơi Sông lục đầu Sáu khúc nước chảy xuôi một dòng. HS. Sưu tầm và đưa ra ví dụ riêng. Bài tập 4/156. GV lưu y HS: Muốn làm thơ lục bát hay, vượt qua trình độ vè thì câu thơ phải có hồn, có hình ảnh. * Tập sáng tác 1 câu, có thể 2 câu, nhất thiết phải có cụm từ “thân em” GV gợi ý: Thân em mới thật đáng thương Trượt cả ba trường biết tính sao đây? 4. CỦNG CỐ: (5’) GV củng cố luật thơ lục bát, nhấn mạnh cho HS thấy các tiếng, các vần trong mỗi câu thơ. 5. DẶN DÒ: (3’) - Nắm nội dung cơ bản mục ghi nhớ. - Sưu tầm một số bài thơ lục bát mà em cho là hay. - Tập làm thơ lục bát, tự đối chiếu niêm luật, vần để sửa chữa. * GV nhận xét tiết làm thơ, tuyên dương những HS có khả năng làm thơ xướng họa nhanh. - Chuẩn bị bài mới : Ôn tập toàn bộ những kiến thức đã học ở kì I .Tiết 70-72 KIỂM TRA HỌC KÌ I
Tài liệu đính kèm: