Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tiết 65 đến tiết 68

Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tiết 65 đến tiết 68

I-Mục tiêu bài học:

1- Kiến thức:

-Rèn luyện kĩ năng sử dụng từ đúng chuẩn mực về âm chính tả, ngữ pháp, đặc điểm ý nghĩa của từ.

-Chuẩn mực sử dụng từ.

- Một số lỗi dùng từ thường gặp và cách chữa.

2- Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã học về từ để lựa chọn, sử dụng đúng chuẩn mực.

3. Thái độ: Có ý ghức sử dụng từ đúng chuẩn mực.

II-Chuẩn bị:

-Gv: Bảng phụ chép ví dụ.Những điều cần lưu ý

-Hs:Bài soạn

 

doc 10 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 763Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tiết 65 đến tiết 68", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 65- Tiếng Việt	 LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ
Ngày dạy 7a:................
	 7b:................
I-Mục tiêu bài học: 
1- Kiến thức:
-Rèn luyện kĩ năng sử dụng từ đúng chuẩn mực về âm chính tả, ngữ pháp, đặc điểm ý nghĩa của từ.
-Chuẩn mực sử dụng từ.
- Một số lỗi dùng từ thường gặp và cách chữa.
2- Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã học về từ để lựa chọn, sử dụng đúng chuẩn mực.
3. Thái độ: Có ý ghức sử dụng từ đúng chuẩn mực.
II-Chuẩn bị: 
-Gv: Bảng phụ chép ví dụ.Những điều cần lưu ý
-Hs:Bài soạn
III-Tiến trình lên lớp: 
 1.Ổn định lớp
 2.Kiểm tra: Khi sd từ cần phải chú ý những gì ? 
 3.Bài mới: 
Hoạt động của thầy-trò
Nội dung kiến thức
Hoạt đọng 1: Củng cố lý thuyết
HS: Nhắc lại các lỗi thường mắc và chuẩn mực khi sử dụng từ.
GV: Khắc sâu, củng cố. 
- Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả.
- Sử dụng từ đúng nghĩa
- Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp của từ. 
- Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp tình huống giao tiếp
- Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1:
 Đọc các bài TLV của em từ đầu năm đến nay. Ghi lại những từ em đã dùng sai (về âm, về c.tả, về nghĩa, về t.chất ngữ pháp và về sắc thái biểu cảm âm ) và nêu cách sửa chữa ?
-Chúng ta cần căn cứ vào đâu để tìm ra những từ dùng sai ? (Căn cứ vào k.thức về chuẩn mực sd từ để tìm các từ đã dùng sai).
-Gv hướng dẫn hs: Tập hợp các từ dùng sai theo từng loại.
-Hs tìm và sửa lỗi.
-
Bài 2 ( bảng phụ)
- GV tæng hîp c¸c lçi tõ nh÷ng bµi viÕt cña HS, yªu cÇu häc sinh ph¸t hiÖn lçi vµ söa lçi.
 (Theo nhãm)
- GV gäi mét vµi hs tr¶ lêi.
- HS nhËn xÐt, bæ sung.
- GV nhËn xÐt, chèt ®¸p ¸n. 
Bài 3 ( bảng phụ)
? Tõ “®Ñp” cã thÓ kÕt hîp víi c¸c tõ ng÷ sau:
 - ®Ñp kinh khñng.
- ®Ñp chÕt ng­êi.
* Theo em, c¸c c¸ch kÕt hîp trªn cã ®­îc chÊp nhËn ko?
Bµi 4:
- HS thi t×m nhanh më réng tõ, ph©n lo¹i tõ ghÐp, tõ l¸y; t×m hiÓu nghÜa cña tõ. (Bµi 4)
Bài 5:
- GV nªu mét sè tõ trong c©u v¨n biÓu c¶m qua c¸c bµi tuú bót ®· häc.
- HS ph©n tÝch gi¸ trÞ biÓu c¶m cña c¸c tõ ®ã.
- GV nhËn xÐt, bæ sung.
? ý nghÜa cña viÖc dïng tõ ®Þa ph­¬ng trong v¨n biÓu c¶m?
Bài 6:Vận dụng viết đoạn văn
-Viết đv từ 3->5 câu (chủ đề tự chọn).
-Hs đọc đv – Các bạn nhận xét về cách sử dụng từ và sửa lại các lỗi sai sót.
I- I. Lý thuyết: Chuẩn mực từ 
( (Ghi nhớ – 167 ).
- 
II. Thực hành luyện tập:
1-Bài 1 (179 ):
a-Sử dụng từ không đúng âm, đúng c.tả:
-Da đình em có rất nhiều người: Ông bà, cha mẹ, anh chị em và cả cô gì, chú bác nữa.
 -> gia đình, cô dì.
b-Dùng từ không đúng nghĩa:
-Trường của em ngày càng trong sáng.
-> khang trang.
c-Sử dụng từ không đúng t.chất ngữ pháp của câu:
- Nói năng của bạn thật là khó hiểu.
->Cách nói năng của bạn thật là khó hiểu. (Bạn nói năng thật khó hiểu.)
d-Sử dụng từ không đúng sắc thái biểu cảm, không hợp phong cách:
-Bọn giặc đã hi sinh rất nhiều.->bỏ mạng.
e-Không lạm dụng từ đ.phg, từ HV:
-Bạn ni, bạn đi mô ? ->này, đâu.
-Bác nông dân cùng phu nhân đi thăm đồng. ->Bác nông dân cùng vợ đi...
2-Bài 2 (179 ): Söa lçi dïng tõ sai chuÈn.
1. TiÕng suèi trong bµi “ C¶nh khuya ” cña Hå ChÝ Minh rÊt trong tr¾ng ( .
2. Sau khi chän ®­îc hoµng tö nèi ng«i, vua cha rÊt hý höng.
3. Ng­êi phô n÷ trong x· héi phong kiÕn sè phËn thËt lµ nhá nhen.
4. Thêi gian t«i vµ HiÕu bªn c¹nh nhau thËt ng¾n ngñn.
5. ¡n uèng ph¶i chõng mùc míi tèt cho søc khoÎ.
6. Em bè thÝ cho b¹n Lan mét mãn quµ ®¸ng yªu vµo ngµy N« - en.
3-Bài 3: NhËn xÐt c¸ch sö dông tõ.
KÕt hîp tõ: “®Ñp kinh khñng”.
 “®Ñp chÕt ng­êi”.
-> Cã thÓ ®­îc chÊp nhËn. C¸c tõ “kinh khñng, chÕt ng­êi” ®· bÞ biÕn ®æi, chØ møc ®é cao cña t/c do tÝnh tõ ®i kÌm biÓu thÞ.
Bµi 4: Më réng tõ. Ph©n lo¹i tõ ghÐp, tõ l¸y. T×m hiÓu nghÜa cña tõ.
a, C¸c tiÕng: SÐt - xÐt.
B, YÕu tè HV: “tiªu”.
Bµi 5: Ph©n tÝch gi¸ trÞ biÓu c¶m cña c¸c tõ ng÷.
a, Tõ ng÷ dïng ®óng chuÈn.
B, Tõ ®Þa ph­¬ng: ui ui, thÞ thiÒng, chót chiu, ch¬n thµnh ...
=> Tác phẩm mang đậm màu sắc cuộc sống, sinh hoạt của người dân Nam Bộ. 
Bài 6: Viết đoạn văn 
4. Củng cố luyện tập:
? Chúng ta cần căn cứ vào đâu để tìm ra những từ dùng sai ?
5. Dặn dò: 
-Ôn lại tất cả các kiến thức đã học từ đầu năm đến nay, về phần tiếng Việt.
-Xem lại các bài tập ở phần luyện tập cuối mỗi bài.
-VN ôn tập thi HKII, soạn bài “Ôn tập tác phẩm trữ tình” 
- Hướng dẫn ôn tập học kì I ( bài 1- 17)
Tiết 66-67:
ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH
I-Mục tiêu bài học: 
1. Kiến thức:
- Khía niệm tacsphaamr trữ tình, thơ trữ tình.
- Một số đặc điểm của thơ trữ tình.
- Một số thể thơ đã học.
- Giá trị nội dung, nghệ thuật của một số tác phẩm trữ tình đã học.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng ghi nhớ,hệ thông hóa, tổng hợp,phân tích, chứng minh.
3. Thái độ: Hiểu đúng giá trị nội dung, nghệ thuật của các tác phẩm trữ tình.
II-Chuẩn bị: 
-Gv: Bảng phụ .
III-Tiến trình lên lớp: 
 1.Ổn định lớp
 2.Kiểm tra: ( kết hợp trong giờ) 
 3 Bài mới: 
Hoạt động của thầy-trò
Nội dung kiến thức
Tiết 1
Ngày dạy 7a:................
	 7b:................
Hoạt động 1: Hình thành khái niệm trữ tình
khái niệm trữ tình là: 
A.Nh÷ng v¨n b¶n viÕt b»ng th¬. 
B. Nh÷ng t¸c phÈm kÓ l¹i mét c©u chuyÖn c¶m ®éng.
C. Th¬ vµ tuú bót.
D. Nh÷ng v¨n b¶n biÓu hiÖn t×nh c¶m , c¶m xóc cña t¸c gi¶ trưíc cuéc sèng. 
HS: Chỉ ra ý đúng
GV: Nhấn mạnh ( minh họa 1 số câu văn, thơ trữ tình)
HS: Đọc ghi nhớ 1 ( SGK/ 182)
Hoạt động 2: Củng cố khái niệm ca dao trữ tình.
? Thế nào là ca dao ? 
HS: Trả lời, đọc một số bài ca dao đã học.
GV: Khắc sâu. Cho HS đọc ghi nhớ 2 ( SGK/ 182)
Hoạt động 3: 
Củng cố tình cảm trong tác phẩm trữ tình.
HS: Đọc lại bài thơ Qua Đèo Ngang ( Bà Huyện Thanh Quan). 
GV? Em hiểu thế nào là thơ trữ tình? 
? Tình cảm trong thơ trữ tình và ca dao có điểm gì giống và khác nhau? 
* Giống: Thể hiện tình yeeuquee hương, đất nước, con người.
* Khác- Ca dao: Tình cảm: cái chung, phi cá thể. 
 - Thơ: Tình cảm: Mang đậm dấu ấn cá nhân (thông qua những rung động của cá nhân để tìm đến cái chung).
Hoạt động 4: Củng cố cách thể hiện tình cảm trong tác phẩm trữ tình.
HS: Đọc hai bài thơ: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh ( Lý Bạch) và Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê 
( Hạ Chi Chương).
GV? Bài thơ nào tác giả biểu đạt tình cảm trực tiếp, bài nào bộc lộ tình cảm gián tiếp? Chứng minh.
GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức.
HS: Đọc ghi nhớ 3 ( SGK/ 182)
GV: Hướng dẫn HS lập bảng thống kê ( mẫu)
HS: Hoạt động nhóm bàn, trình bày kết quả.
GV+ HS nhận xét, chuẩn kiến thức ( bảng phụ- máy chiếu)
I. Lý thuyết
1. khái niệm trữ tình: 
Trữ tình là nh÷ng v¨n b¶n biÓu hiÖn t×nh c¶m, c¶m xóc cña t¸c gi¶ trưíc cuéc sèng
VD: Các tác phẩm ca dao, thơ, tùy bút
* Ghi nhớ 1( SGK/ 182)
2. khái niệm ca dao trữ tình: 
 Lµ lêi th¬ cña d©n ca, lµ nh÷ng bµi th¬ d©n gian mang phong c¸ch nghÖ thuËt chung víi lêi th¬ d©n ca
* Ghi nhớ 2 ( SGK/ 182)
3. Thơ trữ tình:
Là biểu hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả trước cuộc sống. 
4. Cách thể hiện tình cảm, cảm xúc trong tác phẩm trữ tình:
- Thể hiện trực tiếp ( Qua Đèo Ngang, Sông núi Nước nam...)
- Thể hiện gián tiếp ( Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê)
Ghi nhớ 3( SGK/ 182)
5. Lập bảng hệ thống các văn bản trữ tính đã học.
a. Ca dao
TT
Chùm văn bản
Thể loại 
Nội dung
Nghệ thuật
1
Những câu hát về tình cảm gia đình
Ca dao
Bộc lộ các tình cảm trong gia đình, đó là những tình cảm thiêng liêng nhất trong cuộc đời mỗi con người.
So sánh, ẩn dụ, đối xứng, tăng cấp; diễn tả tình cảm qua những mô típ; thể thơ lục bát và lục bát biến thể.
2
Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người
Ca dao
Tình yêu, niềm tự hào đối với con người, lịch sử , truyền thống văn hóa của quê hương đất nước.
Sử dụng kết cấu chào hỏi, lời mời;cấu tứ đa dạng, độc đáo; thể thơ lục bát và lục bát biến thể
3
Những câu hát than thân
Ca dao
Nỗi niềm cơ cực, buồn tủi của người lao động dưới chế độ cũ và nỗi cảm thông đối với họ .
Sử dụng cách nói tượng trưng, thành ngữ và các biện pháp so sánh, phóng đại
4
Những câu hát châm biếm
Ca dao
Thái độ mỉa mai, châm biếm đối vớinhững thói hư, tật xấu, những hủ tục lạc hậu.
Sử dụng các hình thức giễu nhại , cách nói có hàm ý tạo nên tiếng cười hài hước, châm biếm.
b. Thơ Trung đại
TT
Tác phẩm
Tác giả
Thể loại
Hoàn cảnh ra đời
Nội dung
Nghệ thuật
1
Sông núi nước Nam
Lí Thường Kiệt
Thất ngôn tứ tuyệt
.Trận chiến chống quân XL Tống ở sông Như Nguyệt 
( Thời Lí)
Lời khẳng định về chủ quyền lãnh thổ của đất nước; ý chí kiên quyết bảo vệ đất nước, bảo vệ độc lập dân tộc
Thơthaats ngôn tứ tuyệt súc tích, cảm xúc trong hình thức nghị luận, giọng thơ dõng dạc, hùng hòn, đanh thép.
2
Phò giá về kinh
Trần Quang Khải
Ngũ ngôn tứ tuyệt
TG phò giá hai vua Trần về Thăng Long.
Hào khí chiến thắng và khát vọng về một đất nước thái bình thịnh trị của dân tộc ta ở thời nhà Trần.
Hình thức diễn đạt cô đọng, hàm xúc;giọng điệu sảng khoái, hân hoan, tự hào.
3
Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra
Trần Nhân Tông
Thất ngôn tứ tuyệt
Nhà vua về thăm quê cũ ở phủ Thiên Trường.
Bức tranh làng quê thanh bình ở đồng bằng Bắc bộ qua cái nhìn của một vị vua đời Trần
Ngôn ngữ miêu tả đậm chất hội họa, kết hợp giữa điệp ngữ với tiểu đối, tạo nhịp thơ êm ái, hài hòa.
4
Bài ca Côn Sơn
( Côn Sơn ca)
Nguyễn Trãi
Lục bát (bản dịch)
Thời gian tác giả cáo quan về sống ở Côn Sơn.
Cảnh trí Côn Sơn nên thơ; nhân cách thanh cao, sự giao hòa trọn vẹn giữa con người với thiên nhiên
Sử dụng từ xưng hô “ta”, đan xen giữa tả cảnh và tả người, giọng thơ nhẹ nhàng êm ái.
5
Sau phút chia li
Đặng Trần Côn và Đoàn Thị Điểm
Song thất lục bát
Nỗi buồn chia phôi của người chinh phụ lúc tiễn đưa chồng ra trận
Cực tả tâm trạng qua hình ảnh,địa danh có tính ước lệ,cách điệu; dùng điệp ngữ, phép đối, câu hỏi tu từ
6
Bánh trôi nước
Hồ Xuân Hương
Thất ngôn tứ tuyệt
Ngợi ca vẻ đẹp, phẩm chất của người phụ nữ; lòng cảm thương sâu sắc đối với thân phận nổi chìm của họ.
Ngôn ngữ thơ bình dị, sử dụng môtíp dân gian, hình ảnh nhiều tầng ý nghĩa.
7
Qua Đèo Ngang
Bà Huyện Thanh Quan
Thất ngôn bát cú
Bài thơ thể hiện tâm trạng cô đơn thầm lặng và nỗi niềm hoài cổ của nhà thơ trước cảnh vật Đèo Ngang
Sử dụng thể thơ điêu luyện, bút pháp tả cảnh ngụ tình,sử dụng từ láy, từ đồng âm khác nghĩa, đối.
8
Bạn đến chơi nhà
NguyễnKhuyến
Thất ngôn bát cú
Bài thơ thể hiện một quan niệm về tình bạn : tình bạn chân thành quí hơn mọi thứ trên đời
Sáng tạo nên tình huống khó xử khi bạn đến chơi nhà , lập ý bất ngờ, thể thơ điêu luyện.
Tiết 2
Dạy 7a:..
 7b:.
c. Thơ Đường
TT
Tác phẩm
Tác giả
Thể loại
Hoàn cảnh ra đời
Nội dung
Nghệ thuật
1
Xa ngắm thác núi Lư
Lí 
Bạch
Thất ngôn tứ tuyệt
Đời Đường TQ
Vẻ đẹp kì vĩ, mạnh mẽ của thiên nhiên và tâm hồn phóng khoáng, bay bổng của nhà thơ Lí Bạch
Kết hợp tài tình giữa cái thực và cái ảo; liên tưởng, tưởng tượng sáng tạo, ngôn ngữ giàu hình ảnh.
2
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
Lí 
Bạch.
Ngũ ngôn tứ tuyệt
Đời Đường TQ, 
TG đang sống xa quê.
Nỗi lòng đối với quê hương da diết, sâu nặng trong tâm hồn, tình cảm người xa quê
Xây dựng hình ảnh gần gũi, ngôn ngữ tự nhiên, bình dị. 
3
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê.
Hạ Tri Chương
Thất ngôn tứ tuyệt
Khi nhà thơ trở lại quê sau hơn 50 năm xa cách.
Tình quê hương chân thành và nỗi xót xa khi mới trở về.
Sử dụng các yếu tố tự sự, cấu tứ độc đáo, giọng điệu bi hài.
4
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
Đỗ Phủ
Cổ thể (trường thiên)
Dựa trên cơ sở sự thật trong CS đầy khó khăn của GĐ ĐP ở Tứ Xuyên.
Tinh thần nhân đạo, lòng vị tha cao cả vẫn tồn tại ngay cả khi con người phải sống trong hoàn cảnh nghèo khổ, cùng cực.
Bút pháp hiện thưc, kết hợp tự sự, miêu tả và biểu cảm.
d. Thơ hiện đại
TT
Tác phẩm
Tác giả
Thể loại
Hoàn cảnh ra đời
Nội dung
Nghệ thuật
1
Cảnh khuya
Hồ Chí Minh
Thất ngôn tứ truyệt
Thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Pháp, tại chiến khu Việt Bắc.
Cảnh đêm trăng ở núi rừng Việt Bắc ; sự gắn bó , hòa hợp giữa thiên nhiên và con người
Nhiều hình ảnh thơ lung linh, kì ảo; phép tu từ , so sánh, điệp ngữ sáng tạo và nhịp điệu độc đáo .
2
Rằm tháng Giêng
Hồ Chí Minh
Lục bát (bảndịch
Thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Pháp, tại chiến khu Việt Bắc.
Tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình cảm CM; Tâm hồn chiến sĩ - nghệ sĩ vừa tài hoa tinh tế vừa ung dung bình tĩnh, lạc quan.
Tả cảnh, tả tình; ngôn ngữ và hình ảnh đặc sắc trong bài thơ, sử dụng hiều phép tu từ; sáng tạo về nhịp điệu câu 1,4.
3
Tiếng gà trưa
Xuân Quỳnh
Thơ năm chữ
Trongcuoocj kháng chiến chống Mĩ xâm lược.
Những kỉ niệm về người bà, về tuổi thơ tràn ngập yêu thương làm cho người chiến sĩ thêm vững bước trên đường ra trận
Sử dụng điệp ngữ có tác dụng gợi nhắc kỉ niệm , nối mạch cảm xúc; vừa kể chuyện vừa bộc lộ tâm tình.
e. Văn xuôi hiện đại
TT
Tác phẩm
Tác giả
Thể loại
Hoàn cảnh ra đời
Nội dung
Nghệ thuật
1
Một thứ quà của lúa non: Cốm.
Thạch Lam
Tùy bút
Trước cách mạng tháng tám năm 1945
Những cảm giác lắng đọng, tinh tế, sâu sắc về lối sống và văn hóa của người Hà Nội 
Lời văn trang trọng, tinh tế, đầy cảm xúc, giàu chất thơ; chi tiết chọn lọc, đan xen kể và tả.
2
Mùa xuân của tôi
Vũ Bằng
Tùy bút
Đất nước bị chia cắt, TG sống xa quê ( ở Sài Gòn).
Vẻ đẹp của mùa xuân trên quê hương miền Bắc hiện lên trong nỗi nhớ của người con xa quê.
Trình bày nội dung theo mạch cảm xúc, lựa chọn từ ngữ, câu văn linh hoạt, giàu hình ảnh, so sánh liên tưởng phong phú, độc đáo. 
3
Sài Gòn tôi yêu 
Minh Hương
Tùy bút
Đất nước đã thống nhất.
Lời bày tỏ tình yêu tha thiết, bền chặt của tác giả đối với thành phố Sài Gòn.
Tạo bố cục theo mạch cảm xúc, ngôn ngữ đậm màu sắc Nam Bộ , lối viết nhiệt thành 
? Hãy rút ra nhận xét đặc điểm chung của các văn bản được thống kê trong bang trên.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
? Chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa trữ tình dân gian với trữ tình trung đại và hiện đại? 
HS: hoạt động hóm ( bàn)
? So sánh một số đặc điểm các thể loại: ca dao, thơ Đường luật, thơ cổ thể, thơ hiện đại.
HS: hoạt động hóm ( bàn)
HS: hoạt động cá nhân bài tập 3, 4.
GV: Nhận xét, phân tích, chứng minh, chuẩn kiên thức.
6. Nhận xét chung đặc điểm các văn bản: 
- Phương thức biểu đạt: Biểu cảm
- Tình cảm biểu hiện: Tình tình yêu quê hương, đất nước, con người; tình yêu thiên nhiên và tinh thần nhân đạo. => Tác phẩm trữ tình
II. Luyện tập.
1. So sánh các tác phẩm trữ tình trong văn học dân gian, văn học trung đại và văn học hiện đại.
* Giống nhau: Đều thể hiện tình cảm, cảm xúc.
* Khác nhau:
- Văn học dân gian: Tình cảm mang tính chất tập thể và truyền miệng,
- Văn học trung và hiện đại: Mang đậm dấu ấn cá nhân (thông qua những rung động của cá nhân để tìm đến cái chung)
2. So sánh một số đặc điểm các thể loại:
a. Ca dao: 
- Tình cảm: tập thể, truyền miệng.
- Thể thơ: chủ yếu thơ lục và lục bát biến thể.
b. Thơ Đương luật: 
- Tình cảm: cá nhân
- Thể thơ: tứ tuyệt, ngũ ngôn, bát cú.
c. Cổ thể: 
- Tình cảm: Cá nhân-> cái chung-> nhân đạo.
d. Thơ hiện đại
- Tình cảm: cá nhân
- Thể thơ: Đa dạng, phong phú.
- Ngôn ngữ : cô đọng, giàu hình ảnh, gợi cảm.
3. Bài tập 4 ( SGK/ 181)
- Các ý kiến không chính xác: a,e,I,k.
- Các ý kiến chính xác: b,c,d,g,h.
4. Bài tập 4 ( SGK/ 193)
- Ý đúng: b, c, e
4. Củng cố: Theo bảng hệ thống.
5. Hướng dẫn:
- Ôn tập theo kiế thức SGK+ vở ghi để chuẩn bị kiểm tra học kì I.
- Viết đoạn văn cảm nhận về một bài , một ddaonj, mọt câu... trong văn bản tác phẩm trữ tình mà em yêu thích nhất.
- Chuẩn bị phần ôn tập Tiếng Việt học kì I- giờ sau ôn tập
Tiết 68 ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
Ngày dạy 7a:................
	 7b:................
I-Mục tiêu bài học: 
-Củng cố hệ thống hoá lại n k.thức về từ ghép, từ láy, đại từ, quan hệ từ, yếu tố HV, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ, điệp ngữ, chơi chữ.
-Rèn kĩ năng tổng hợp về giải nghĩa từ, sd từ để nói, viết.
II-Chuẩn bị: 
-Gv: Bảng phụ.Những điều cần lưu ý
-Hs:Bài soạn 
III-Tiến trình lên lớp:
 1.Ổn định lớp
 2.Kiểm tra: 
 3.Bài mới: 
Hoạt động của thầy-trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: -Vẽ lại sơ đồ ở trong sgk vào vở và tìm vd điền vào các ô trống ?
Hoạt động 2
-Lập bảng so sánh qh từ với danh từ, động từ, tính từ về ý nghĩa và chức năng?
Hoạt động 3: 
Giải nghĩa các yếu tố Hán Việt học 
Bạch (bạch cầu): trắng
Bán (bức tượng bán thân): một nửa
Cô (cô độc): một mình
Cư (cư trrú): nơi ở
Cửu (cửu chương): chín
Dạ (dạ hương, dạ hội): đêm
Đại (đại lộ, đại thắng): to, lớn
Điền (điền chủ, công điền): ruộng
Hà (sơn hà): sông
Hậu (hậu vệ): sau
Hồi (hồi hương, thu hồi): về
Hữu (hữu ích): có
Lực (nhân lực): sức
Mộc (thảo mộc, mộc nhĩ): cây gỗ
nguyệt (nguyệt thực): trăng
Hoạt động 4: 
-Thế nào là từ đồng nghĩa ? 
 Từ đồng nghĩa có mấy loại ?
? Tại sao lại có h.tượng từ đồng nghĩa ?
Hoạt động 5: 
-Thế nào là từ trái nghĩa ?
-Tìm 1 số từ đồng nghĩa và 1 số từ trái nghĩa với mỗi từ: bé (về mặt kích thước, khối lượng), thắng, chăm chỉ ?
Hoạt động 6: 
-Thế nào là từ đồng âm ?
Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa?
Hoạt động 7: 
-Thế nào là thành ngữ ?
 -Thành ngữ có thể giữ những chức vụ gì trong câu ?
-Tìm thành ngữ thuần Việt đồng nghĩa với mỗi thành ngữ Hán Việt sau ?
Hoạt động 8: 
-Hãy thay thế n từ in đậm trong các câu sau đây bằng n thành ngữ có ý nghĩa tương đương ?
Hoạt động 9: 
-Thế nào là điệp ngữ ? Điệp ngữ có mấy dạng ?
Hoạt động 10: 
-Thế nào là chơi chữ ?
Hãy tìm 1 số vd về các lối chơi chữ ?
1-Vẽ sơ đồ và tìm vd điền vào ô trống ( SGK/ 183)
2-Lập bảng so sánh qh từ với d.từ, động từ, t.từ về ý nghĩa và chức năng:
ý nghĩa và chức năng
D.từ, động từ, tính từ
Quan hệ từ
ý nghĩa
Chức năng
- Biểu thị người, sự vật, h.đ, t.chất.
- Có k.năng làm thành phần của cụm từ, của câu.
- Biểu thị ý nghĩa q.hệ
- Liên kết các thành phần của cụm từ, của câu.
3-Giải nghĩa các yếu tố Hán Việt:
Nhật (nhật kí): ngày
Quốc (quốc ca): nước
Tam (tam giác): ba
Tâm (yên tâm): lòng, dạ
Thảo (thảo nguyên): cỏ
Thiên (thiên niên kỉ): nghìn
Thiết (thiết giáp): thít lại
Thiếu (thiếu niên, thiếu thời): chưa đủ
Thôn (thôn dã, thôn nữ): thôn quê
Thư (thư viện): sách
Tiền (tiền đạo): trước
Tiểu (tiểu đội): nhỏ
Tiếu (tiếu lâm ): cười
Vấn (vấn đáp): hỏi
4-Từ đồng nghĩa: là n từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
VD: trông – nhìn, ngó, coi, mang.
-Có 2 loại từ đồng nghĩa:
+Từ đồng nghĩa hoàn toàn: quả – trái.
+Từ ĐN không h.toàn:hi sinh, bỏ mạng
-Vì 1 sự vật, h.tượng có nhiều tên gọi khác nhau, nên có h.tượng đồng nghĩa.
5- Từ trái nghĩa: là n từ có nghĩa trái ngược nhau. VD: cười – khóc
.6-Từ đồng âm: là n từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
7-Thành ngữ: là loại cụm từ có c.tạo cố định, biểu thị 1 ý nghĩa h.chỉnh, ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng cao.
Nhgiã của thành ngữ có thể bắt nguồn tr.tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua 1 số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh...
VD: Ếch ngồi đáy giếng: chỉ sự hiểu biết hạn hẹp, nông cạn.
-Thành ngữ có thể làm CN, VN trong câu hay làm phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ,...
8-Tìm thành ngữ thuần Việt đồng nghĩa với thành ngữ Hán Việt:
-Bách chiến bách thắng: trăm trận trăm thắng.
-Bán tín bán nghi: nửa tin nửa ngờ.
-Kim chi ngọc diệp: cành vàng lá ngọc.
-Khẩu phật tâm xà: miệng nam mô bụng bồ dao găm.
-Thay thế những từ in đậm thành ngữ có ý nghĩa tương đương:
-Đồng rộng mênh mông và vắng lặng: đồng không mông quạnh.
-Phải cố gắng đến cùng: còn nc còn tát.
-Làm cha làm mẹ phải chịu trách nhiệm về hành động sai trái của con cái: con dại cái mang
-Nhiều tiền bạc, trong nhà không thiếu thứ gì: giàu nứt đố đổ vách.
9-Điệp ngữ: là phép tu từ lặp đi lặp lại 1 từ, ngữ hoặc cả câu để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.
-Điệp ngữ có nhiều dạng:
+Điệp ngữ cách quãng
+Điệp ngữ nối tiếp
+Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)
10-Chơi chữ: là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,... làm câu văn hấp dẫn và thú vị.
-Ví dụ:
 Hoa nào không phải lẳng lơ
Mà người gọi bướm ỡm ờ lắm thay.
(là hoa gì ?)
 Có con mà chẳng có cha
Có lưỡi, không miệng, đố là vật chi?
4. Củng cố:
-Củng cố hệ thống hoá lại n k.thức về từ ghép, từ láy, đại từ, quan hệ từ, yếu tố HV, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ, điệp ngữ, chơi chữ.
5. Dặn dò: 
-VN ôn tập phần TV, soạn bài chương trình địa phương phần TV
- Ôn tập toàn ộ phần ngữ văn, chuẩn bị kiểm tra tổng hợp cuối kì I

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 7 tuan 17 dinh.doc