I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Hiểu rõ các yêu cầu trong việc sử dụng từ.
- Trên cơ sở nhận biết các yếu tố đó tự kiểm tra để thấy được những nhược điểm của bản thân trong việc sử dụng từ đúng mực. Tránh thái độ cẩu thả khi nói, khi viết.
II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Thiết kế bài giảng.
- Học sinh: Soạn bài.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
1.Ổn định tổ chức: (1) Kiểm tra sĩ số
2. KTBC: (4) Em hãy nêu chuẩn mực cần phải có khi sử dụng trong Tiếng Việt?
3. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài.
Ở tuần trước, các em đã đưựoc học về chuẩn mực sử dụng từ. Chuẩn mực sử dụng từ giúp chúng ta định hướng và sử dụng từ đúng khi nói, khi viết, nâng cao kĩ năng sử dụng từ. Tiết học hôm nay, các em sẽ vận dụng các kiến thức đã học để tự đánh giá, tự rút kinh nghiệm qua các bài làm văn của chính mình để có thể sử dụng thật chính xác ngôn ngữ của từ Tiếng Việt.
Ngày soạn :14 /12/2008 Tuần 19 Ngày dạy :16/12/2008 Tiết 73 I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Hiểu rõ các yêu cầu trong việc sử dụng từ. - Trên cơ sở nhận biết các yếu tố đó tự kiểm tra để thấy được những nhược điểm của bản thân trong việc sử dụng từ đúng mực. Tránh thái độ cẩu thả khi nói, khi viết. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Thiết kế bài giảng. - Học sinh: Soạn bài. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1.Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số 2. KTBC: (4’) Em hãy nêu chuẩn mực cần phải có khi sử dụng trong Tiếng Việt? 3. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài. Ở tuần trước, các em đã đưựoc học về chuẩn mực sử dụng từ. Chuẩn mực sử dụng từ giúp chúng ta định hướng và sử dụng từ đúng khi nói, khi viết, nâng cao kĩ năng sử dụng từ. Tiết học hôm nay, các em sẽ vận dụng các kiến thức đã học để tự đánh giá, tự rút kinh nghiệm qua các bài làm văn của chính mình để có thể sử dụng thật chính xác ngôn ngữ của từ Tiếng Việt. HOẠT ĐỘNH 1(10’)GV CHO HS NHẮC LẠI KIẾN THỨC ĐÃ HỌC Ở TIẾT TRƯỚC. H. Em nào có thể nhắc lại ( kiến thức đã học ở tiết trước) các chuẩn mực sử dụng từ? HS. Có 5 chuẩn mực sử dụng từ : 1. Đúng âm, đúng chính tả 2. Đúng nghĩa 3. Đúng sắc thái biểu cảm, hợp với tình huống giao tiếp 4. Đúng tính chất ngữ pháp của từ 5. Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt . GV. Các em đã nắm được các chuẩn mực sử dụng từ, từ đầu năm đến nay các em đã làm 2 bài TLV. GV. Phát bài kiểm tra bài TLV số 1+2 cho HS. Hãy lấy 2 bài TLV đã viết, ghi lại các từ em đã dùng sai về âm và chính tả. GV. Gọi 2 HS lên bảng điền vào mẫu có sẵn. Ghi lỗi và tự sữa chữa (Chủ yếu là sai chính tả do ảnh hưởng tiếng địa phương, do liên tưởng sai ). GV nhận xét: HDHS tham khảo bảng tập hợp các lỗi sau: Câu văn có chứa từ sai Lỗi sai Từ đúng Câu văn có chứa từ sai Lỗi sai Từ đúng - Tôi tên là Lượm, tôi làm nghĩa vụ liên lạc cho cách mạng Sai nghĩa (từ đồng nghĩa) nhiệm vụ - Hồng là một trong những loài hoa hoa lệ của Đà Lạt Từ sai nghĩa (Lạm dụng từ H-V ) đẹp - Tôi khoái làm liên lạc và đây là nhiệm vụ quan trọng mà cách mạng đã giao Sắc thái biểu cảm Tôi thích - Tôi chen lấn vào giữa đám cỏ để tránh cặp mắt theo dõi của giặc Từ sai nghĩa (từ đồng nghĩa) len lỏi HOẠT ĐỘNG 2 (10’) HDHS CHIA NHÓM THẢO LUẬN LÀM BÀI TẬP. GV. Cho lớp học làm 4 nhóm, cho các em trao đỏi bài TLV với nhau ròi yêu cầu các em đọc bài TLV của mình. HS. Thảo luận, cử đại diện lên sử bài và nhận xét các lỗi dùng từ. Nhóm 1: Lỗi dùng từ không đúng nghĩa. Nhóm 2: Lỗi dùng từ không đúng tính chất ngữ pháp. Nhóm 3: Lỗi không đúng sắc thái biểu cảm. Nhóm 4: Lỗi (dùng từ) không hợp với tình huống giao tiếp. HOẠT ĐỘNG 3: (10’) ĐẠI DIỆN CÁC NHÓM LÊN TRÌNH BÀY KẾT QUẢ. HS. Từng nhóm cử đại diện lên bảng ghi vào khung mẫu cho sẵn, ghi lỗi sai và chữa? ( Xem phần GV đã chuẩn bị ). - Gọi các nhóm còn lại nhận xét về cách sửa chữa của nhóm bạn. GV. Nhận xét và góp ý, cho điểm động viên tinh thần học tập của HS. 4. CỦNG CỐ: (3’) Em hãy nhắc lại các chuẩn mực sử dụng từ trong Tiếng Việt? 5. DẶN DÒ: (2’) - Xem lại các bài tập ở tiết này. - Chuẩn bị bài: văn biểu cảm.Tiết sau TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
Tài liệu đính kèm: