Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tiết 73 đến tiết 78

Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tiết 73 đến tiết 78

A. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: - Bước đầu nắm được khái niệm thế nào là tục ngữ , ND tư tưởng , một số hình thức NT và ý nghĩa của 8 câu TN trong VB

2.Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích tục ngữ và sử dụng trong viết, nói

3.Thái độ: Có ý thức sử dụng trong khi nói và viết.

B. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG;

- Rèn luyện kĩ năng sử dụng tục ngữ , kĩ năng tự nhận thức.

C.CHUẨN BỊ: Bảng phụ

D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 

doc 13 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 662Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tiết 73 đến tiết 78", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngµy so¹n : 25.12.2010
 Ngµy gi¶ng : 
Tiết 73 : Văn bản 
Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất 
A. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: - Bước đầu nắm được khái niệm thế nào là tục ngữ , ND tư tưởng , một số hình thức NT và ý nghĩa của 8 câu TN trong VB
2.Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích tục ngữ và sử dụng trong viết, nói
3.Thái độ: Có ý thức sử dụng trong khi nói và viết.
B. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG;
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng tục ngữ , kĩ năng tự nhận thức.
C.CHUẨN BỊ: Bảng phụ
D.	TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 
1. ổn định tổ chức: 7A3: 
2 Kiểm tra bài cũ: 
Ho¹t ®éng 1 KiÓm tra bµi cò : 
Môc tiªu cÇn ®¹t : KiÓm tra phÇn chuÈn bÞ bµi cña HS 
Phư¬ng ph¸p : VÊn ®¸p
Thêi gian : 5 phót 
H Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở cho học kì 2 
3.Bµi míi:
Ho¹t ®éng 2 : Giíi thiÖu bµi 
Môc tiªu cÇn ®¹t : T¹o t©m thÕ, thu hót sù chó ý cña HS
Phư¬ng ph¸p : ThuyÕt tr×nh, giíi thiÖu 
Thêi gian : 2 phót 
Ho¹t ®éng 3 : Tìm hiểu ND,NT của mỗi câu tục ngữ.
Môc tiªu cÇn ®¹t : HiÓu được ND,NT của mỗi câu tục ngữcách sử dụng cho đúng
 Phư¬ng ph¸p : VÊn ®¸p, ThuyÕt tr×nh, quy nạp, động não, Thảo luận nhóm
Thêi gian : 30 phót
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
Néi dung cÇn ®¹t
H. Tục ngữ là gì ? 
GV đọc mẫu
H. Qua việc đọc và tìm hiểu chú thích em có thể chia 8 câu tục ngữ thành mấy nhóm ? 
H. Câu này nhận xét về hiện tượng gì ? 
H. Từ mau, vắng ở đây đồng nghĩa với từ nào ? 
H. So với câu 1 hình thức ND có gì khác ? 
H. Vì sao người nông dân VN lại quan tâm đến mưa nắng như thế ? 
H. Câu 3 nói về kinh nghiệm gì ?
H. Ráng là gì ? 
H. Ráng mỡ gà là gì ? Đây là hình ảnh so sánh hay ẩn dụ ? – Hình ảnh ẩn dụ 
H. Tại sao câu tục ngữ lại khuyên nông dân như vậy ? 
H. Câu tục ngữ có giá trị ntn đối với đời sống nhân dân ta ? 
GV liên hệ ‘Bài ca nhà tranh bị gió thu phá ’=> Tác hại của bão .
H. Câu 4 nói về hiện tượng gì ? 
H, Hình thức thể hiện ? 
H. Dự đoán trước được điều đó có ích gì ? 
H. Hình thức của câu TN ?Ý nghĩa ?
H. Vì sao có thể nói như vậy ?
H. Em có biết câu ca dao, tục ngữ nào nói về giá trị của đất ? 
H. Nhận xét về hình thức câu TN ? 
H. Cơ sở nào để nhân dân ta có thể khẳng định được thứ tự các nghề như vậy ?
H. Kinh nghiệm này có được nhân dân ta những năm gần đây áp dụng ?
H. Có phải nơi nào cũng áp dụng được kinh nghiệm trên ? 
H. Em hiểu câu tục ngữ này ntn ?
H. TÌm những câu TN khác nói về tầm quan trọng của từng yếu tố ? 
- Một lượt tát, một bát cơm 
- Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân 
- Chuyên cần, cần cù, chăm chỉ 
- Tốt lúa, tốt má, tốt mạ , tốt giống 
H. Giải thích : thì, thục ? 
H. Hình thức ? Giải thích ý nghĩa ? 
H .Qua tìm hiểu em thấy đặc điểm hình thức của TN có gì khác so với các thể loại dân gian đã học ? 
- Câu nói ngắn gọn
- Có vần, các vế đối nhau (về NT, ND)
- Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh 
=> Bài nghị luận ngắn nhất -> Tích hợp văn NL 
H. Phân các bài tục ngữ theo chủ đề, theo nhóm . 
HS đọc chú thích 
HS đọc VB
HS đọc câu 1 
động não, 
Thảo luận nhóm
I. Khái niệm tục ngữ : (SGK)
II. Đọc và tìm hiểu chung 
- Nhóm 1 : những câu TN n ói về thiên nhiên (1,2,3,4) 
- Nhóm 2 : Những câu TN nói về LĐSX (5,6,7,8)
III. Tìm hiểu văn bản :
1. Những câu tục ngữ nói về thiên nhiên 
Câu 1 : 
- Hình thức : vần lưng , vần bằng, phép đối, phóng đại, cường điệu 
- ND: Tháng 5 đêm ngắn ngày dài , tháng 10 đêm dài ngày ngắn 
Câu 2 : 
- Hình thức : Vần lưng, phép đối 
- ND: đêm trước trời có nhiều sao thì hôm sau trời sẽ nắng và ngược lại 
Câu 3 : 
-Hình thức : hình ảnh ẩn dụ 
- ND: Kinh nghiệm dự đoán bão qua ráng trời 
Câu 4 :
- Hình thức : vần lưng 
- ND :tháng 7 kiến bò lên cao là điềm báo sắp có lụt 
2. Những câu tục ngữ về lao động sản xuất :
Câu 5 : 
- Hình thức : so sánh, ẩn dụ, phóng đại 
- Nội dung :Giá trị của đất 
Câu 6 :
- Hình thức : Từ Hán Việt 
- ND: so sánh hiệu quả kinh tế của 3 công việc nuôi cá, làm vườn, làm ruộng 
Câu 7 : 
- Hình thức : liệt kê 
- ND: khẳng định vai trò của các yếu tố trong việc trồng lúa nước 
Câu 8 : 
- Hình thức : ngắn gọn 
- ND : đề cao vấn đề thời vụ gieo trồng mới đem kết quả tốt 
* Ghi nhớ : ( SGK)
III. Luyện tập : Đọc thêm những câu tục ngữ trong SGK
 Ho¹t ®éng 5: Cñng cè 
Môc tiªu cÇn ®¹t : Gióp HS cñng cè KT 
Ph­¬ng ph¸p : VÊn ®¸p. 
 Thêi gian : 5 phót
H. Nh¾c l¹i ND bài học
Ho¹t ®éng 6: H­íng dÉn häc bµi 
 Môc tiªu cÇn ®¹t : n¾m ®­îc yªu cÇu vÒ nhµ «n bµi ®· häc vµ chuÈn bÞ cho bµi sau
 Ph­¬ng ph¸p : thuyÕt tr×nh
 Thêi gian : 2 phót
- Họcthuộc bài , phân tích nội dung và hình thức 
- Sưu tầm thêm những câu TN thuộc chủ đề 
- Chuẩn bị bài : Chương trình địa phương (Phần văn và tập làm văn ), sưu tầm TN, CD địa phương .
D. Rút kinh nghiệm :
 Ngµy so¹n : 2712.2010
 Ngµy gi¶ng : 
Tiết 74 : Tiếng Việt 
Chương trình địa phương
(Phần Văn và Tập làm văn )
A. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: - Giúp HS có ý thức sưu tầm ca dao, tục ngữ của địa phương , hiểu ý nghĩa và biết cách sử dụng .
2.Kỹ năng: - Tăng thêm hiểu biết và gắn bó với quê hương 
3.Thái độ: Có ý thức sưu tầm ca dao, tục ngữ của địa phương 
B. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG;
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng tục ngữ , kĩ năng tự nhận thức.
C.CHUẨN BỊ: Bảng phụ, sưu tầm ca dao, tục ngữ của địa phương
D.	TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 
1. ổn định tổ chức: 7A3: 
2 Kiểm tra bài cũ: 
Ho¹t ®éng 1 KiÓm tra bµi cò : 
Môc tiªu cÇn ®¹t : KiÓm tra phÇn chuÈn bÞ bµi cña HS 
Phư¬ng ph¸p : VÊn ®¸p
Thêi gian : 5 phót 
H. Tục ngữ là gì ? Đọc và phân tích một câu tục ngữ?
3.Bµi míi:
Ho¹t ®éng 2 : Giíi thiÖu bµi 
Môc tiªu cÇn ®¹t : T¹o t©m thÕ, thu hót sù chó ý cña HS
Phư¬ng ph¸p : ThuyÕt tr×nh, giíi thiÖu 
Thêi gian : 2 phót 
Ho¹t ®éng 3 : Tìm hiểu ND,NT của mỗi câu tục ngữ.
Môc tiªu cÇn ®¹t : HiÓu được ND,NT của mỗi câu tục ngữcách sử dụng cho đúng
 Phư¬ng ph¸p : VÊn ®¸p, ThuyÕt tr×nh, quy nạp, động não, Thảo luận nhóm
Thêi gian : 30 phót
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
Néi dung cÇn ®¹t
H. Nhắc lại khái niệm ca dao ?
H. Tục ngữ là gì ? 
HS đọc các bài ca dao, tục ngữ đã sưu tầm 
Hình thức thi đua giữa các tổ nhóm 
GV nhận xét 
GV cung cấp thêm một số câu tục ngữ ca dao của địa phương 
H. Nhận xét gì về hình thức thể hiện của tục ngữ ?
- Phép đối 
- Vần lưng 
- So sánh 
HS đọc các bài ca dao, tục ngữ đã sưu tầm 
Thảo luận nhóm
1. Tục ngữ Tày Nùng :
 Câu 1 : Một hạt thóc, 9 hạt mồ hôi 
 Câu 2 : 
 Mười miếng thịt gà trắng,
Không bằng một miếng khoai mon bản Nhì 
 Câu 3 : 
 Mười cây lúa cấy muộn 
 Không bằng năm cây lúa cấy đúng vụ 
 Câu4 : Ngồi ăn núi đá lở 
 Câu 5 : Mèo ra khỏi cửa , chuột ca hát 
 Câu 6 :
 Làm ăn xem nơi để mả 
 Thong thả xem nơi làm nhà 
2.Tục ngữ Sán Dìu :
 Câu 1 : Tranh vợ người, 
 Chiếm ruộng người 
 Phú quí vinh hoa được vài năm thôi .
 Câu 2 : 
 Nuôi con trai ,
 không dạy được thà nuôi con lừa 
 Nuôi con gái, 
 không dạy được thà nuôi con lợn 
3.Ca dao Đại Từ : 
Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng
Tre non đủ lá đan sàng nên chăng
Đại Từ anh thiếu gì giang
Sao anh lại hỏi đan sàng bằng tre
Ca dao Phú Bình: 
Thiếp tôi công nợ gì chàng
Mà chàng xe chỉ đón đường cầm tay
Ho¹t ®éng 5: Cñng cè 
Môc tiªu cÇn ®¹t : Gióp HS cñng cè KT 
Ph­¬ng ph¸p : VÊn ®¸p. 
 Thêi gian : 5 phót
H. Nh¾c l¹i ND bài học
Ho¹t ®éng 6: H­íng dÉn häc bµi 
 Môc tiªu cÇn ®¹t : n¾m ®­îc yªu cÇu vÒ nhµ «n bµi ®· häc vµ chuÈn bÞ cho bµi sau
 Ph­¬ng ph¸p : thuyÕt tr×nh
 Thêi gian : 2 phót
- Học và sưu tầm tiếp các bài ca dao tục ngữ của địa phương 
- Chuẩn bị bài : Tìm hiểu chung về văn nghị luận - Họcthuộc bài , phân tích nội dung và hình thức 
D. Rút kinh nghiệm :
 Ngµy so¹n : 25.12.2010
 Ngµy gi¶ng : 
Tiết 75 : Tập làm văn 
Tìm hiểu chung về văn nghị luận
A. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: - Hiểu được nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung của văn nghị luận 
- Hiểu nhu cầu nghị luận trong đời sống là rất cần thiết và phổ biến 
 2.Kỹ năng: - Bước đầu làm quen với kiểu VBNL nhận biết VBNL khi đọc sách báo, hiểu kĩ hơn về văn NL 
3.Thái độ: Có ý thức nghị luận trong đời sống 
B. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG;
- Rèn luyện kĩ năng nghị luận , kĩ năng tự nhận thức.
C.CHUẨN BỊ: Máy chiếu, máy tính.
D.	TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 
1. ổn định tổ chức: 7A3: 
2 Kiểm tra bài cũ: 
Ho¹t ®éng 1 KiÓm tra bµi cò : 
Môc tiªu cÇn ®¹t : KiÓm tra phÇn chuÈn bÞ bµi cña HS 
Phư¬ng ph¸p : VÊn ®¸p
Thêi gian : 5 phót 
H. KiÓm tra phÇn chuÈn bÞ bµi cña HS 
Bµi míi:
Ho¹t ®éng 2 : Giíi thiÖu bµi 
Môc tiªu cÇn ®¹t : T¹o t©m thÕ, thu hót sù chó ý cña HS
Phư¬ng ph¸p : ThuyÕt tr×nh, giíi thiÖu 
Thêi gian : 2 phót 
Ho¹t ®éng 3 : Tìm hiểu Nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận 
Môc tiªu cÇn ®¹t : HiÓu được Nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận 
Phư¬ng ph¸p : VÊn ®¸p, ThuyÕt tr×nh, quy nạp, động não, Thảo luận nhóm
Thêi gian : 30 phót
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
Néi dung cÇn ®¹t
GV giải thích : NL là bàn bạc, bàn luận 
- Trong đời sống ta thường gặp những câu hỏi, những vấn đề trên 
H. Gặp các vấn đề và những câu hỏi loại đó, em có thể trả lời bằng các kiểu VB đã học như : KC, MT, BC hay không ? Hãy giải thích tại sao ?
- Không vì không giải đáp được vấn đề cho đúng, đầy đủ với yêu cầu 
- Để trả lời những câu hỏi như vậy ta phải dung văn NL tức là phải dùng lí lẽ, dẫn chứng, sử dụng kinh nghiệm vận dụng những hiểu biết để trả lời -> người đọc , ngưòi nghe hiểu rõ, đồng tình và tin tưởng 
H. Để trả lời những câu hỏi như thế , người ta thường dùng loại VBNL trên báo, đài phát thanh, đài truyền hình.. kể tên một vài VB mà em biết ? 
- Xã luận, bình luận, bình luận thời sự, bình luận thể thao, tạp chí văn học, văn học và tuổi trẻ 
GV lấy dẫn chứng 
H. Bác Hồ viết VB này nhằm mục đích gì ? Hướng tới ai ? Nói với ai ?
H. Để thực hiện MĐ trên người viết đã đưa ra những ý kiến nào ? 
H. Những ý kiến ấy được diễn đạt thành những luận điểm nào ?
- Luận điểm chủ chốt : 1 trong những công việc phải thực hiện cấp tổc trong lúc này là nâng cao dân trí 
H. Để ý kiến có sức thuyết phục, bài viết đã nêu ra những lí lẽ nào ?
H. Vậy theo em, tác giả có thể thực 
hiện mục đích của mình bằng VB KC,MT, BC hay không ? Vì sao ? 
HS đọc câu hỏi ở mục a , thảo luận để trả lời 
HS nêu thêm những câu hỏi khác về những vấn đề tương tự 
HS đọc VD sgk
 động não, Thảo luận nhóm
HS đọc ghi nhớ 
Nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận 
1. Nhu cầu nghị luận 
– Khi muốn phát biểu 1 nhận định một tư tưỏng, một suy nghĩ , quan điểm, thái độ trước 1 vấn đề của cuộc sống .
2. Thế nào là VBNL :
 Văn bản : Chống nạn thất học 
- MĐ của VB : kêu gọi toàn
 thể nhân dân VN cùng đi học để ai ai cũng biết đọc biết viết chữ nước nhà . 
- Nêu ý kiến của tác giả (luận điểm)
-Dùng lí l ... . Những câu văn nào thể hiện ý kiến trên ? 
H. Những dẫn chứng của người viết ? 
H, Bài NL có nhằm giải quyết vấn đề có trong thực tế hay không ? Em có tán thành không ? Vì sao ? 
HS đọc bài tập 2 
H. Bố cục của VB trên ?
HS thảo luận trả lời 
H. Sưu tầm 2 đoạn văn NL ?
HS đọc, GV nhận xét 
HS đọc VB 
H. Đây là VB TS hay NL ?
GV dùng bảng phụ trắc nghiệm 
GV lưu ý : VBNL thường được trình bày chặt chẽ, rõ ràng , sáng sủa; trực tiếp, khúc chiết nhưng cũng có khi trình bày một cách gián tiếp hình ảnh bóng bảy kín đáo (Hai biển hồ)
Gọi HS đọc bài văn 
động não, Thảo luận nhóm
HS đọc VB 
động não, Thảo luận nhóm
Luyện tập :
Baì 1 : 
Văn bản : Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội 
A, Đây là 1 VBNL vì :
- Vấn đề nêu ra để bàn luận để giải quyết là 1 vấn đề xã hôị . 
- Để giải quyết vấn đề trên tác giả đã sử dụng khá nhiều lí lẽ lập luận và dẫn chứng để trình bày và bảo vệ quan điểm của mình 
B, Tác giả đề xuất ý kiến : Cần phân biệt thói quen tốt và thói quen xấu, cần tạo ra thói quen tốt và khắc phục thói quen xấu trong đời sống hàng ngày .
- Những câu văn : 
+ Có thói quen tốt và thói quen xấu  có người biết phân biệt tốt xấu nhưng  Thói quen thành tệ nạn . Tạo dược thói quen tốt là rất khó, nhưng nhiễm thói quen xấu , cho nên mỗi người, mỗi gia đình  cho xã hội +> Đó cũng chính là lí lẽ của người viết .
- Dẫn chứng khá phong phú, cách nêu cũng khá linh hoạt : Thói quen xấu – thói quen tốt +> so sánh 
C, Bài văn NL trên nhằm rất trúng vấn đề có trong thực tế 
- Cơ bản chúng ta tán thành ý kiến , cần phối hợp nhiều hình thức, nhiều biện pháp, nhiều tổ chức tiến hành 1 cách đồng bộ .
Bài 2 : Bố cục 3 phần :
- MB : từ đầu ..thói quen tót 
- TB : Hút thuốc lá .rất nguy hiểm
KB : Còn lại 
Bài 3 : Cuộc sống đẹp (Lê Duẩn ) (Để học tót văn 7/2) 
Bài 4 : Văn bản Hai biển hồ 
- Đây là văn bản NL 
BTTN : Có ý kiến cho rằng : 
A, VB trên từ đề đến ND đều thuộc VB MT, cụ thể là MT 2 biển hồ ở Palẽttin
B, KC về 2 biển hồ 
C, BC về 2 biển hồ .d, NL về cuộc sống về 2 cách sống qua việc KC về 2 biển hồ . 
Theo em ý kiến nào đúng ? Vì sao ?
Ý kiến D đúng. Vì MĐ của VB nhằm sáng tỏ 2 cách sống : Cách sống cá nhân và cách sống sẻ chia hòa nhập => Đây là VBNL 
Ho¹t ®éng 5: Cñng cè 
Môc tiªu cÇn ®¹t : Gióp HS cñng cè KT 
Ph­¬ng ph¸p : VÊn ®¸p. 
 Thêi gian : 5 phót
H. Nh¾c l¹i ND bài học, HS đọc ghi nhớ 
Ho¹t ®éng 6: H­íng dÉn häc bµi 
 Môc tiªu cÇn ®¹t : n¾m ®­îc yªu cÇu vÒ nhµ «n bµi ®· häc vµ chuÈn bÞ cho bµi sau
 Ph­¬ng ph¸p : thuyÕt tr×nh
 Thêi gian : 2 phót
 - Học thuộc phần ghi nhớ 
- Học và sưu tầm tiếp các bài văn NL 
- Chuẩn bị bài : Tục ngữ về con người và xã hội 
D. Rút kinh nghiệm :
 Ngµy so¹n : 2.1.2011
 Ngµy gi¶ng : 
 Tiết 77 : Văn bản 
Tục ngữ về con người và xã hội
A. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: - Bước đầu nắm được khái niệm trữ tình và một số đặc điểm NT phổ biến của tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình 
- Củng cố những kiến thức cơ bản và duyệt lại một số khái niệm đơn giản đã được củng cố .
2.Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích tục ngữ và sử dụng trong viết, nói rèn luyện trong đó cần đặc biệt lưu ý cách tiếp cận 1 tác phẩm trữ tình 
 3.Thái độ: Có ý thức sưu tầm tục ngữvận trong đời sống 
B. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG;
- Rèn luyện kĩ năng phân tích tục ngữ, kĩ năng tự nhận thức.
C.CHUẨN BỊ: Máy chiếu, máy tính. sưu tầm một số bài tục ngữthuộc chủ đề 
D.	TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 
1. ổn định tổ chức: 7A3: 
2 Kiểm tra bài cũ: 
Ho¹t ®éng 1 KiÓm tra bµi cò : 
Môc tiªu cÇn ®¹t : KiÓm tra tục ngữ về lao động sản xuất.
Phư¬ng ph¸p : VÊn ®¸p
Thêi gian : 5 phót 
H. Đ ọc thuộc lòng bài tục ngữ về lao động sản xuất. Phân tích 1 câu mà em thích ? 
H. Muốn làm cho bài văn NL có tính thuyết phục cần làm thế nào ?
3.Bµi míi:
Ho¹t ®éng 2 : Giíi thiÖu bµi 
Môc tiªu cÇn ®¹t : T¹o t©m thÕ, thu hót sù chó ý cña HS
Phư¬ng ph¸p : ThuyÕt tr×nh, giíi thiÖu 
Thêi gian : 2 phót 
Ho¹t ®éng 3 : Tìm hiểu Nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận 
Môc tiªu cÇn ®¹t : HiÓu được Nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận luyện tập 
Phư¬ng ph¸p : VÊn ®¸p, ThuyÕt tr×nh, quy nạp, động não, Thảo luận nhóm
Thêi gian : 30 phót
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
Néi dung cÇn ®¹t
GV hướng dẫn HS đọc 
H. Những câu tục ngữ nói về kinh nghiệm gì ? 
H. Câu TN đề cao cái gì và bằng cách nào? 
H. Từ mặt ở đây có ý nghĩa gì ? 
H. Em còn biết câu TN nào cũng có ý nghĩa tương tự ? 
H. Góc con người là thế nào ? 
H. Ý nghĩa của câu TN ?
H. Câu TN được sử dụng trong những trường hợp nào ? 
H. Hình thức của câu này có gì đáng chú ý ? H. Ý nghĩa của câu TN ?(nghĩa đen, nghĩa bóng) 
H. Em còn biết câu TN nào cũng có ý nghĩa tương tự ? 
H. Cấu tạo câu TN này có gì đặc biệt ? 
H. Về ý nghĩa em hiểu nghĩa đen, nghĩa bóng câu TN này ntn ? 
H. Vì sao phải học ăn học nói ? Những câu TN có ý nghĩa tương tự ?
H.ọc gói , học mở , nghĩa đen ? Nghĩa bóng ? 
H. Cái hay và lí thú của câu Tn này là gì ? 
H. Ý nghĩa của câu TN ? H. Tìm những câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao khác nói v ề thầy, nghề thầy ? 
H. Câu tục ngữ này có gì mâu thuẫn với câu trên không ? Tại sao ?
H.Hình thức thể hiện ? 
H. Hình thức thể hiện ? Hai từ thương người đặt trước thương thân có ý nghĩa gì ? 
H. Câu TN khuyên ta điều gì ? 
H. Em còn biết câu TN nào cũng có ý nghĩa tương tự ,Nghĩa đen, nghĩa bóng 
H. Trong cách diễn đạt có gì đáng chú ý ? Ý nghĩa gì ? 
H. Em còn biết câu TN nào cũng có ý nghĩa tương tự ? 
H. 9 câu TN có chung đặc điểm NT nào ? 
H. Nó có chung 1 đề tài nào ?
HS đọc giải thích từ khó
HS đọc VB
I. Đọc và tìm hiểu chung văn bản 
II. Tìm hiểu văn bản : 
Câu 1 : 
- Hình thức: so sánh, nhân hóa, hoán dụ 
- Nội dung : Đề cao giá trị con người hơn mọi thứ của cải .
Câu 2 : 
- Hình thức : vần lưng 
- Nội dung : Cái gì thuộc về hình thức con người đề thể hiện nhân cách của người đó .
Câu 3 : 
- Hình thức :vần, nhịp, đối 
- ND : dù trong hoàn cảnh nào cũngp hải giữ gìn nhân cách trong sạch, đạo đức cao cả , không làm điều xấu xa.
Câu 4 : 
- Hình thức : 4 vế câu đẳng lập bổ xung cho nhau, điệp từ .
- ND : Nhắc nhở người ta phải biết học hỏi mọi điều trong cuộc sống .
Câu 5 : 
- Hình thức :vần lưng, cách diễn đạt xuồng xã, vừa thách thức như 1 lời đố .
- ND : Đề cao vai trò của người thầy trong việc giáo dục đào tạo con người .
Câu 6 :
- Hình thức : 2 vế đặt theo lối so sánh ,vần lưng .
-ND: Đề cao việc học bạn 
Câu 7 : 
-Hình thức : So sánh .
- ND : Hãy yêu thương người như yêu thương chính bản thân mình
Câu 8 : 
-Hình thức: Ẩn dụ
- ND : Khi đựoc thừa hưởngthành qua cần biết ơn , nhớ ơn người đã gây dựng thành quả đó 
Câu 9 : 
-Hình thức : Ẩn dụ, s sánh 
- ND : nêu 1 chân lí về sức mạnh của sự đoàn kết 
III. Tổng kết : (SGK)
IV. Luyện tập : Tìm thêm câu TN đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với câu TN trong bài .
 Ho¹t ®éng 5: Cñng cè 
Môc tiªu cÇn ®¹t : Gióp HS cñng cè KT 
Ph­¬ng ph¸p : VÊn ®¸p. 
 Thêi gian : 5 phót
H. Nh¾c l¹i ND bài học, HS đọc ghi nhớ 
Tục ngữ đồng nghĩa , gần nghĩa
Tục ngữ trái nghĩa
Câu 1 : 1 mặt người hơn mười mặt của
- Người sống đống vàng
- Người làm ra của, của khồn làm ra người
- Tham vàng phụ nghĩa
- Của đi thay người
- Coi của hơn người
Ho¹t ®éng 6: H­íng dÉn häc bµi 
 Môc tiªu cÇn ®¹t : n¾m ®­îc yªu cÇu vÒ nhµ «n bµi ®· häc vµ chuÈn bÞ cho bµi sau
 Ph­¬ng ph¸p : thuyÕt tr×nh
 Thêi gian : 2 phót
 - Học thuộc những câu TN đã học 
- Sưu tầm , đọc thêm những câu TN khác 
-Chuẩn bị bài : Rút gọn câu .
D. Rút kinh nghiệm :
 Ngµy so¹n : 2.1.2011
 Ngµy gi¶ng : 
Tiết 78 : Tiếng Việt 
Rút gọn câu
A. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: - Giúp HS nắm được cách rút gọn câu, hiểu được tác dụng của câu rút gọn 
2.Kỹ năng- Rèn luyện kĩ năng biết sử dụng câu rút gọn trong giao tiếp và viết văn.
3.Thái độ: Có ý thức sử dụng câu rút gọn trong giao tiếp
B. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG;
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng câu rút gọn trong giao tiếp, kĩ năng tự nhận thức.
C.CHUẨN BỊ: Máy chiếu, máy tính. bảng phụ
D.	TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 
1. ổn định tổ chức: 7A3: 
2 Kiểm tra bài cũ: 
Ho¹t ®éng 1 KiÓm tra bµi cò : 
Môc tiªu cÇn ®¹t : KiÓm tra câu rút gọn
Phư¬ng ph¸p : VÊn ®¸p
Thêi gian : 5 phót 
H.Thế nào là câu rút gọn ? Cho Vd ?
3.Bµi míi:
Ho¹t ®éng 2 : Giíi thiÖu bµi 
Môc tiªu cÇn ®¹t : T¹o t©m thÕ, thu hót sù chó ý cña HS
Phư¬ng ph¸p : ThuyÕt tr×nh, giíi thiÖu 
Thêi gian : 2 phót 
Ho¹t ®éng 3 : Tìm hiểu Nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận 
Môc tiªu cÇn ®¹t : HiÓu được Nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận luyện tập 
Phư¬ng ph¸p : VÊn ®¸p, ThuyÕt tr×nh, quy nạp, động não, Thảo luận nhóm
Thêi gian : 30 phót
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
Néi dung cÇn ®¹t
GV dùng bảng phụ 
H. Cấu tạo của 2 câu có gì khác nhau ? 
H. Tìm những từ ngữ khác làm CN trong câu a ?
- Chúng ta, người VN, em , chúng em 
H. Theo em vì sao CN câu a được lược bỏ ? 
- TN là lời khuyên chung cho tất cả mọi người VN, là lời nhắc nhở mang tính đạo lí truyền thống của dân tộc VN 
HS đọc VD trong SGK
H. Trong những câu in đậm , thành phần nào của câu được lược bỏ ? 
H. Lược bỏ 1 số thành phần của câu như vậy có tác dụng gì ? 
- Tránh lặp lại những từ ngữ đã xuất hiện trong câu trước 
- Làm thông tin được nhanh hơn .
H. Thế nào là rút gọn câu ? 
H. Rút gọn câu nhằm mục đích gì ? 
BT nhanh : Câu tục ngữ nào là câu rút gọn ? 
Có công mài sắt , có ngày nên kim .
Cái răng, cái tóc là góc con người .
HS đọc VD SGK 
H. Những câu in đậm dưới đây thiếu thành phần nào ? Có nên rút gọn câu như vậy không ? Vì sao ? 
H, Cần thêm những từ ngữ nào vào câu rút gọn in đậm dưới đây để thể hiện thái độ lễ phép ? 
H. Từ 2 VD trên, khi rút gọn câu, cần chú ý điều gì ? 
HS đọc VD
động não, Thảo luận nhóm
HS đọc ghi nhớ 
HS đọc VD
động não, Thảo luận nhóm
HS đọc ghi nhớ 
Thế nào là rút gọn câu
Ví dụ :
- Câu a : lược CN
- Câu b : có CN
- Câu a : VN đuổi theo nó
- Câu b : C_V Mình đi HN
2. Ghi nhớ : (SGK)
II. Cách dùng câu rút gọn : 
Ví dụ : 
- Thiếu CN 
- 3 câu đều lược bỏ CN, cả 3 CN đều khó khôi phục , do đó các câu trỏ nên khó hiểu 
- Không nên rút gọn câu như vậy .
- Mẹ ơi , hôm nay con được điểm mười mẹ ạ ! 
- Thưa mẹ, bài kiểm tra môn toán ạ ! 
 Ghi nhớ : (SGK)
III. Luyện tập :
Ho¹t ®éng 5: Cñng cè 
Môc tiªu cÇn ®¹t : Gióp HS cñng cè KT 
Ph­¬ng ph¸p : VÊn ®¸p. 
 Thêi gian : 5 phót
H. Nh¾c l¹i ND bài học, HS đọc ghi nhớ 
Ho¹t ®éng 6: H­íng dÉn häc bµi 
 Môc tiªu cÇn ®¹t : n¾m ®­îc yªu cÇu vÒ nhµ «n bµi ®· häc vµ chuÈn bÞ cho bµi sau
 Ph­¬ng ph¸p : thuyÕt tr×nh
 Thêi gian : 2 phót
 - Học thuộc những câu TN đã học 
- Sưu tầm , đọc thêm những câu TN khác 
-Chuẩn bị bài : Rút gọn câu .
D. Rút kinh nghiệm :

Tài liệu đính kèm:

  • docVĂN 7 T 73.doc