Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tiết 73 đến tiết 91

Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tiết 73 đến tiết 91

I . Mục đích yêu cầu :

1-Kiến thức: Nắm được khái niệm tục ngữ. Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lý và hình thức nghệ thuật của những câu tục ngữ trong bài học.

2-Kĩ năng: Đọc hiểu, phân tích những lớp nghĩa của câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.Vận dụng được ở mức độ nhất định một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất vào đời sống.

3- Thái độ: Yêu tục ngữ Việt Nam.

II . Chuẩn bị của thầy trũ:.

- Thày: Tài liệu về tục ngữ

- Trũ: Tài liệu về tục ngữ

- III . Tiến trỡnh lờn lớp

 

doc 99 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 663Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tiết 73 đến tiết 91", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:25/12/2010
Ngày dạy: 28/12/2010 
Tiết 73
Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
I . Mục đớch yờu cầu :
1-Kiến thức: Nắm được khái niệm tục ngữ. Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lý và hình thức nghệ thuật của những câu tục ngữ trong bài học.
2-Kĩ năng: Đọc hiểu, phân tích những lớp nghĩa của câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.Vận dụng được ở mức độ nhất định một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất vào đời sống.
3- Thái độ: Yêu tục ngữ Việt Nam.
II . Chuẩn bị của thầy trũ:.
Thày: Tài liệu về tục ngữ
Trũ: Tài liệu về tục ngữ
III . Tiến trỡnh lờn lớp 
Ổn định lớp : 1 phỳt 
kiểm tra bài cũ: 5phút 
Bài mới 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:
- Tạo tõm thế 
- Phương phỏp: thuyết trỡnh
 - Thời gian: 1p
Tục ngữ là một thể loại văn học dõn gian. Nú được vớ là kho bỏu của kinh nghệm. Tục ngữ cú nhiều chủ đề. Tiết học này chỳng ta tỡm hiểu 8 cõu tục ngữ về thiờn nhiờn và lao động sản xuất.
Hoạt động 2: Tri giác
- Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, minh hoạ. phõn tớch, nờu và giải quyết vấn đề.
 - Thời gian: 10p
 T: Gọi HS đọc
Quan sỏt chỳ thớch (*)
T. Tỡm hiểu tục ngữ là gỡ?
T.Giải nghĩa "mau", "tam cần", "nhất nhỡ".
Hoạt động 3: phân tích, cắt nghĩa
- Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch
 - Thời gian: 20p
T. Em cú thể chia 8 cõu tục ngữ trong bài thành mấy nhúm?
T. Những cõu tục ngữ về thiờn nhiờn đỳc rỳt kinh nghiệm từ hiện tượng nào?
T. Phỏt hiện nghệ thuật trong cõu tục ngữ thứ nhất? Lối núi phúng đại cú tỏc dụng gỡ?
T. ở nước ta thỏng năm thuộc mựa hạ, thỏng mười thuộc mựa đụng. từ đú suy ra cõu tục ngữ cú ý nghĩa tỏc dụng gỡ?
T. Ngoài ra phộp đối xứng giữa cỏc vế cõu cú tỏc dụng gỡ
T. Bài học được rỳt ra từ ý nghĩa cõu tục ngữ này là gỡ?
T. Gọi đọc cõu 2
T. Trong cỏch diễn đạt cõu tục ngữ này cú gỡ giống với cõu 1?
Tỏc dụng của nghệ thuật tiểu đối?
T. Kinh nghiệm được đỳc kết từ hiện tượng này là gỡ? 
T. Trong thực tế kinh nghệm này được ỏp dụng như thế nào?
T. Đọc câu 3
T.Cõu tục ngữ cú mấy vế? Hóy đọc và giải thớch từng vế của cõu tục ngữ?
T. Kinh nghiệm được đỳc rỳt từ hiện tượng rỏng mỡ gà là gỡ?
T. Bài học rỳt ra từ cõu tục ngữ này?
T. Em cú biết cõu tục ngữ nào cú nội dung tương tự?
T. Chuyển câu 4
T. Cõu tục ngữ núi đến hiện tượng nào? Kinh nghiệm nào được rỳt ra từ hiện tượng này?
T. Em cú nhận xột gỡ về cỏch diễn đạt và nghệ thuật sử dụng trong cõu tục ngữ?
T.Cõu tục ngữ cú ý nghĩa gỡ?
* GV đọc cõu 5
T. Cõu tục ngữ này cú mấy vế, đú là những vế nào? Giải nghĩa từng vế?
T.Kinh nghiệm nào được đỳc rỳt từ cõu tục ngữ?
T. Bài học thực tế từ kinh nghiệm này là gỡ?
T.Cõu tục ngữ thứ sỏu về hỡnh thức cú gỡ khỏc với cõu tục ngữ trờn? nhận xột về cỏch trỡnh bày?
 T. Hóy chuyển lời cõu tục ngữ này sang tiếng Việt?
T. ở đõy thứ tự nhất, nhị , tam xỏc định tầm quan trọng hay lợi ớch của nuụi cỏ, làm vườn, trồng lỳa?
T.Cõu tục ngữ cú giỏ trị gỡ?
T. Kinh nghiệm trồng trọt ở cõu tục ngữ này sử dụng cho loại cõy gỡ?
T. Phộp liệt kờ sử dụng cú giỏ trị gỡ?
T. Tỡm những cõu tục ngữ khỏc cú giỏ trị gần gũi?
T. Cõu 8 núi lờn kinh nghiệm gỡ?
T. Nhận xột về hỡnh thức của cõu tục ngữ?
T. Kinh nghiệm này đi vào thực tế nụng nghiệp nước ta như thế nào?
T. Cảm nhận của em về người lao động xưa qua những kinh nghiệm được đúc kết ở các câu tục ngữ này?
Hoạt động 4: Khái quát, tổng hợp
- Phương phỏp: Hỏi đỏp
 -Thời gian: 6p
T. Hóy nờu những nột nội dung và nghệ thuật chớnh được sử dụng trong cỏc cõu tục ngữ? 
Hoạt động 5: Luyện tập
 - Phương phỏp: Hỏi đỏp
 - Thời gian: 3p
Đọc lại 8 cõu tục ngữ và giải thớch nghĩa cõu 7?
Nờu đặc điểm và hỡnh thức của tục ngữ?
T. Sưu tầm một số câu tục ngữ ở địa phương em về kinh nghiệm dự báo thời tiết, lao động sản xuất?
- HS đọc
Hai nhóm:
Những cõu tục ngữ về thiờn nhiên
Tục ngữ về lao động sản xuất
Hiện tượng thời gian, thời tiết.
- Lối núi phúng đại
+ Nhấn mạnh đặc điểm ngắn của đờm thỏng năm và ngày thỏng mười. 
+ Gõy ấn tượng độc đỏo khú quờn.
- Bài học về cỏch sử dụng thời gian trong cuộc sống con người sao cho hợp lớ. Lịch làm việc vào mựa hạ khỏc mựa đụng.
- HS đọc
- HS theo dừi SGK và trả lời
- NT tiểu đối: 
+ Nhấn mạnh sự khỏc biệt về sao sẽ dẫn đến sự khỏc biệt về mưa nắng.
+ Dễ núi, dễ nghe
- Buổi tối trời cú nhiều sao thỡ nắng, văng sao thỡ mưa vào ngày mai. 
(Kinh nghiệm trụng sao đoỏn thời tiết)
 - Cú 2 vế đối xứng,
 - vần lưng.
HS đọc giải thớch
-Rỏng mỡ gà cú nhà thỡ giữ
- "Rỏng mỡ gà thỡ giú, rỏng mỡ chú thỡ mưa"
"Thỏng bảy heo may, chuồn chuồn 
- HS đọc
- HS suy nghĩ trả lời
- Cõu tục ngữ cú 8 tiếng, gieo vần lưng và giàu hỡnh ảnh
- Nhận xột về hiện tượng thiờn nhiờn thỏng 7 õm lịch ở Bắc bộ thường cú lũ lụt. Trước khi cú bóo độ ẩm khụng khớ cao, kiến chuyển ấu trựng và thức ăn lờn cao
- Giỳp con người chủ động đoỏn thời tiết, chuẩn bị đối phú với thiờn tai.
- Cõu tục ngữ cú hai vế
- Tấc: Đơn vị đo lường trong dân gian bằng 1/10 thước.
- Biện pháp so sánh và phóng đại, cấu trúc hai vế sóng đôi, ngắn gọn nhất 
(4 tiếng 2 vế ).
- Giỏ trị của đất đai trong đời sống con người: đất là của cải, cần sử dụng hiệu quả. Đề cao giỏ trị, thỏi độ yờu quớ đất
- Thứ nhất nuôi cá, thứ nhì làm vườn, thứ ba làm ruộng.
- Câu tục ngữ có 3 vế, ba vế được xếp theo thứ tự “ nhất, nhị, tam”. Đó chính là thứ tự lợi ích của các nghề đó. 
- Thủy sản là ngành nghề cho nhiều lợi nhuận.
- Thứ nhất là nước, thứ hai là phân, thứ ba là chuyên cần, thứ tư là giống.
- Phép liệt kê, vừa nêu rõ thứ tự vừa nhấn mạnh vai trò của từng yếu tố trong nghề trồng lúa có tác dụng dễ nói, dễ nhớ.
- Thì: Thời vụ.
- Thục: Thuần thục ( Chuyên cần, thành thạo ).
- Trồng lúa thì yếu tố thời vụ là quan trọng nhất sau đến thuần thục.
- Hình thức câu tục ngữ: Câu rút gọn và đối xứng.
- Có sự quan sát các sự vật hiện tượng xung quanh, rút ra những quy luật để phục vụ đời sống của chính họ.
- Có nhiều kinh nghiệm quí báu có tính thực tiễn cao về công tác chăn nuôi và trồng trọt. Họ sẵn sàng truyền bá kinh nghiệm cho mọi người.
- Tục ngữ là nghị luận dân gian, có lập luận chặt chẽ. Câu ngắn gọn, cô đúc, hàm súc. Thường có hai vế đối xứng nhau, có vần, nhịp, giàu hình ảnh.
- Tục ngữ ngắn gọn cú tỏc dụng dồn nộn, thụng tin,lời ớt ý nhiều; tạo được ấn tượng mạnh trong việc khẳng định
- Tục ngữ thường dựng vần lưng, gieo vần ở giữ cõu làm cho lời núi cú nhạc điệu dễ nhớ,dễ thuộc.
 - Cỏc vế thường đối xứng nhau cả về hỡnh thức và nội dung thể hiện sự sỏng tỏ trong cỏch suy nghĩ và diễn đạt.
- Tục ngữ là lời núi giàu hỡnh ảnh khiến cho lời núi trở nờn hấp dẫn,hàm sỳc và giàu sức thuyết phục.
I. Đọc và chú thích
1. Đọc:
2. Chỳ thớch
- Tục ngữ: 
+ Về hỡnh thức: là cõu núi ngắn gọn cú kết cấu bền vững, cú hỡnh ảnh nhịp điệu,
+ Về nội dung: diễn đạt những kinh nghiệm về cỏch nhỡn nhận của nhõn dõn với thiờn nhiờn và lao động sản xuất, con người, xó hội. Cú cõu tục ngừ chỉ cú nghĩa đen, cú cõu tục ngừ ngoài nghĩa đen cũn cú nghĩa búng.
+ Về sử dụng: tục ngữ được nhõn dõn sử dụng vào mọi hoạt động đời sống để nhỡn nhận, ứng xử thực hành và để làm lời núi thờm hay, thờm sinh động, sõu sắc.
II. TèM HIỂU VĂN BẢN:
1. Những cõu tục ngữ về thiờn nhiờn.
* Cõu 1:
- Mựa hạ đờm ngắn ngày dài
 Mựa đụng đờm dài ngày ngắn
 - Lối núi phúng đại
+ Nhấn mạnh đặc điểm ngắn của đờm thỏng năm và ngày thỏng mười. 
+ Gõy ấn tượng độc đỏo khú quờn.
- ở nước ta vào mựa hạ đờm ngắn ngày dài, vào mựa đông thỡ ngược lại.
- Phộp đúi xỳng làm nổi bất sự trỏi ngược tớnh chất đờm và ngày giữa mựa hạ với mựa đụng; cõu tục ngữ dễ núi, dễ nhớ.
- Bài học về cỏch sử dụng thời gian trong cuộc sống con người sao cho hợp lớ. Lịch làm việc vào mựa hạ khỏc mựa đụng.
* Cõu 2:
- NT tiểu đối: 
+ Nhấn mạnh sự khỏc biệt về sao sẽ dẫn đến sự khỏc biệt về mưa nắng.
+ Dễ núi, dễ nghe
- Buổi tối trời cú nhiều sao thỡ nắng, văng sao thỡ mưa vào ngày mai. 
(Kinh nghiệm trụng sao đoỏn thời tiết)
- Áp dụng: thời xưa khi chưa cú thụng tin khoa học tục ngữ cú giỏ trị về khớ tượng
* Cõu 3:
- Cõu tục ngữ cú hai vế
- Kinh nghiệm dự đoỏn bóo: Rỏng vàng xuất hiện phớa chõn trời ấy là điềm sắp cú bóo.
- Bài học về thời tiết để nhõn dõn chủ động cú kế hoạch đối phú với thiờn tai để giảm tối thiểu thiệt hại.
* Cõu 4
- Cõu tục ngữ cú 8 tiếng, gieo vần lưng và giàu hỡnh ảnh
- Nhận xột về hiện tượng thiờn nhiờn thỏng 7 õm lịch ở Bắc bộ thường cú lũ lụt. Trước khi cú bóo độ ẩm khụng khớ cao, kiến chuyển ấu trựng và thức ăn lờn cao
- Giỳp con người chủ động đoỏn thời tiết, chuẩn bị đối phú với thiờn tai.
2. Tục ngữ về lao động sản xuất
* Cõu 5:
- Cõu tục ngữ cú hai vế: tấc đất- tấc vàng.
- Đất quớ hơn vàng.
- Giỏ trị của đất đai trong đời sống con người: đất là của cải, cần sử dụng hiệu quả. Đề cao giỏ trị, thỏi độ yờu quớ đất
* Cõu 6:
- Thứ nhất nuụi cỏ, thừ nhỡ làm vườn, thứ ba làm ruộng.
- Chỉ thứ tự, lợi ớch của cỏc nghề đú.
- Giỳp con người biết khai thỏc tốt điều kiện hoàn cảnh tự nhiờn để tạo ra của cải vật chất.
* Cõu 7: Quan trọng thứ nhất của nghề trồng lỳa là nước, rồi đến phõn, chuyờn cần, giống.
* Cõu 8: kinh nghiệm quý bỏu trong sản xuất để nõng cao năng suất lao động phải gieo trồng đỳng thời vụ mới phự hợp khớ hậu và phỏt triển tốt.
- Lịch gieo cấy đỳng thời vụ; cải tạo đất sau mỗi vụ ( cày, bừa, bún phõn, giữ nước).
* Ghi nhớ
- Tục ngữ là nghị luận dân gian, có lập luận chặt chẽ. Câu ngắn gọn, cô đúc, hàm súc. Thường có hai vế đối xứng nhau, có vần, nhịp, giàu hình ảnh.
*Luyện tập 
4. Hướng dẫn về nhà:1p
Học thuộc các câu tục ngữ. Nắm được nội dung, ý nghĩa và bài học rút ra từ các câu tục ngữ.
Sưu tầm các câu tục ngữ có nội dung trên.
- Chuẩn bị bài: Chương trình địa phương và soạn bài tục ngữ về con người và xã hội.
Ngày soạn: 28/12/2010 
Ngày dạy:3/1/2011
Tiết 74
CHƯƠNG TRìNH ĐịA PHƯƠNG
I . Mục đớch yờu cầu :
1-Kiến thức: Nắm được một số bài ca dao, tục ngữ ở địa phương Hải Phòng
2-Kĩ năng: Phân tích yếu tố nghệ thuật, nội dung.
3- Thái độ: Yêu ca dao địa phương mình..
II. Chuẩn bị.
T. Hướng dẫn cho HS sưu tầm về ca dao, tục ngữ về địa phương Hải Phòng
HS: Chuẩn bị kiến thức: ca dao, tục ngữ về Hải Phòng
III. Các bước lên lớp
ổn định:
Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị bài của HS
Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tạo tâm thế
PP: thuyết trình
TG: 1p
Hoạt động 2: Xác định yêu cầu sưu tầm.
GV: Nêu rõ mục đích yêu cầu sưu tầm ca dao dân ca, tục ngữ lưu hành ở địa phương mình.
- Mỗi em sưu tầm ít nhất ít nhất 10 câu, phân loại theo từng thể loại, từng chủ đề.
+ Thể loại: Ca dao, dân ca, tục ngữ.
+ Chủ đề: Phong tục tập quán địa phương, đặc sản, thắng cảnh, sự tích.
T. Xác định đối tượng ... .
b. Bốn người lính đều cúi đầu, tóc xoã gối. Trong lúc tiếng đờn vẫn khắc khoải vẳng lên những chữ đờn ly biện bồn chồn.
đ Làm nổi bật thông tin ở những câu.
* Bài tập 2
4.Hướng dẫn về nhà( 3p)
- Nắm được thế nào là trạng ngữ, tác dụng của trạng ngữ.
- Nắm được tác dụng của việc tách trạng ngữ thành câu riêng (nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc bộc lộ cảm xúc).
- Làm BT3.
- Chuẩn bị bài: cách làm bài văn lập luận chứng minh.
Ngày soạn:6/2/2011
Ngày dạy:11/2/2011 Tiết 90
Kiểm tra tiếng Việt 45p tiết 90
I. Mục tiêu cần đạt
1.Kiến thức: Giỳp học sinh củng cố, kiểm tra phần kiến thức đó học về phõn mụn tiếng việt
2.Kĩ năng: Nhận biết và sử dụng cõu đặc biệt, từ ghộp, từ lỏy, trạng ngữ của cõu. 3. Thái độ: Có thái độ đúng khi làm bài. 
II . Chuẩn bị của thầy trũ:
Thày: Đề kiểm tra 
Trũ: Ôn tập các phần kiến thức 
 III . Tiến trỡnh lờn lớp 
1. Ổn định lớp : 1 phỳt 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới 
 I. Đề bài:
A. Phần I: Trắc nghiệm
Cõu 1(0,25d).Thế nào là cõu đặc biệt?
A. Cõu chỉ cú vị ngữ.	
B. Cõu khụng cấu tạo theo mụ hỡnh chủ ngữ - vị ngữ 	
C. Cõu chỉ cú chủ ngữ	
D. Cõu cấu tạo theo mụ hỡnh chủ ngữ - vị ngữ
Cõu 2(0,25d). Cõu văn nào sau đõy là cõu đặc biệt ?
A. Sức người khú lũng địch nổi sức thiờn nhiờn.	
B. Thế đờ khụng sao cự được với thế nước.	
C. Nguy thay
D. Khỳc đờ này hỏng mất.
Cõu 3(0,25d). Cõu đặc biệt khụng được dựng để ?
A. Gọi đỏp	
B. Bộc lộ cảm xỳc	
C. Liệt kờ thụng bỏo về sự tồn tại của sự vật	
D. Làm cho lời núi ngắn gọn
Cõu 4(0,25d). . Mục đớch sử dụng nào sau đõy khụng phải của cõu rỳt gọn ?
A. Làm cho cõu gọn hơn	 
B. Bộc lộ cảm xỳc	
C. Ngụ ý đặc điểm núi trong cõu là của chung mọi người 
D. Vừa thụng tin nhanh vừa trỏnh lặp từ
Cõu 5. Cõu nào trong cỏc cõu sau đõy là cõu rỳt gọn ?
A. Ai cũng phải học đi đụi với hành	
B. Anh trai tụi học luụn đi đụi với hành
C. Học đi đụi với hành	
D. Rất nhiều người học đi đụi với hành
Cõu 6(0,25d). Trong cõu sau Trạng ngữ cú tỏc dụng gỡ?
"Mựa xuõn, cõy gạo gọi đến bao nhiờu là chim rớu rớt"
A. Xỏc định mục đớch	
B. Xỏc định nơi chốn	
C. Xỏc định thời gian	
D. Xỏc định nguyờn nhõn
Cõu 7(0,25d).Cú thể phõn loại trạng ngữ theo cơ sở nào ?
A. theo cỏc nội dung mà chỳng biểu thị . 
B. Theo vị trớ của chỳng trong cõu.
C. Theo thành phần chớnh nào mà chỳng đứng liền trước hoặc liền sau.
D. theo mục đớch núi của cõu.
Cõu 8(0,25d). Dũng nào là trạng ngữ trong cõu “ Dần đi ở từ năm chửa mười hai. Khi ấy, đầu nú cũn để hai trỏi đào” ( Nam Cao ) ?
A. Dần đi ở từ năm chửa mười hai. B. Khi ấy . 
C. Đầu nú cũn để hai trỏi đào. D . Cả A, B, C đều sai
II Phần tự luận (8đ)
1(4đ). Đặt 4 cõu cú trạng ngữ chỉ thời gian, nơi chốn, nguyờn nhõn, mục đớch.Gạch chõn các trạng ngữ 
2(4đ). Viết một đoạn văn ngắn ( 5 đến 7 cõu ) tả cảnh quờ hương đổi mới, trong đú cú cõu đặc biệt và trạng ngữ (gạch chõn cõu đặc biệt và câu có trạng ngữ đó 
Đề II
Câu 1(0,25đ):Cõu rỳt gọn là cõu 
A Chỉ cú thể vắng CN 
B. Chỉ cú thể vắng VN
C.Cú thể vắng cả CN và VN 
D. Chỉ cú thể vắng cỏc thành phần phụ.
Cõu 2(0,25đ): Đõu là cõu rỳt gọn trả lời cho cõu hỏi “ Hằng ngày, cậu dành thời gian cho việc gỡ nhiều nhất ?”.
A .Hằng ngày mỡnh dành thời gian cho việc đọc sỏch nhiều nhất.
B. Đọc sỏch là việc mỡnh dành nhiều thời gian nhất.
C. Tất nhiờn là đọc sỏch. 
D. Đọc sỏch.
Cõu 3(0,25đ):Cõu đặc biệt khụng được dựng để ?
A. Gọi đỏp	
B. Bộc lộ cảm xỳc	
C. Liệt kờ thụng bỏo về sự tồn tại của sự vật	
D. Làm cho lời núi ngắn gọn
Cõu 4(0,25đ):Cõu văn thứ 2 trong đoạn trớch "Tinh thần yờu nước cũng như cỏc thứ của quý. Cú khi được trưng bày trong tủ kớnh, trong bỡnh pha lờ, rừ ràng dễ thấy."được rỳt gọn thành phần nào?	
A. Chủ ngữ	
B. Bổ ngữ 	
C. Vị ngữ	
D. Trạng ngữ
Cõu 5(0,25đ):. Cõu nào trong cỏc cõu sau đõy là cõu rỳt gọn ?
A. Anh trai tụi học luụn đi đụi với hành	
B. Ai cũng phải học đi đụi với hành
C. Học đi đụi với hành	
D. Rất nhiều người học đi đụi với hành
Cõu 6(0,25đ):. Trong cỏc cõu sau cõu nào là cõu đặc biệt ?
A. Trờn cao, bầu trời trong xanh khụng một gợn mõy.
B. Lan được đi tham quan nhiều nơi nờn bạn hiểu biết rất nhiều.
C. Hoa sim ! 
D. Mưa rất to .
Cõu 7(0,25đ):Trạng ngữ là gỡ ?
A. Là thành phần chớnh của cõu. 
B. Là thành phần phụ của cõu.
C. Là biện phỏp tu từ trong cõu. 
D. Là một trong số cỏc từ loại của tiếng việt.
Câu 8(0,25đ):Trạng ngữ thường được tỏch khỏi cỏc thành phần khỏc bằng dấu gỡ khi viết?
A. Dấu chấm phẩy	
B. Dấu phẩy	
C. Dấu chấm than	
D. Dấu chấm
II Phần tự luận (8 đ)
1(4đ).Đặt 4 cõu cú trạng ngữ chỉ thời gian, nơi chốn, nguyờn nhõn, phương tiện. Gạch chõn các trạng ngữ 
2(4đ). Viết một đoạn văn ngắn ( 5 đến 7 cõu )tả cảnh quờ hương đổi mới, trong đú cú cõu đặc biệt và trạng ngữ (gạch chõn cõu đặc biệt và câu có trạng ngữ đó) 
Ma trận đề I
Nội dung
 Nhận 
biết
 Thụng
Hiểu
 Vận 
Dụng
Tổng điểm 
 TN 
TL
 TN 
TL
TN 
TL
Câu đặc biệt
1
2
1
4
(2,75đ)
Câu rút gọn
2
2
(0,5đ)
Trạng ngữ
3
5
8
(6,75đ)
Tổng điểm
1
7
6
10đ
Đáp án đề I
Trắc nghiệm: 
Câu1
Câu 2
Câu3
Câu 4
Câu5
Câu6
Câu 7
Câu8
 B
 C
 D
 B
 C
 C 
 A
 B
 B. Tự luận
Câu 1: Đặt 4 câu:
Đã lâu, tôi mới về quê.
Trên mái ngói, mưa rơi tí tách.
 Không học bài, Lan bị điểm kém. 
 Để trở thành học sinh giỏi, em cố gắng học tập.
Câu 2: Yêu cầu viết đoạn văn:
Đảm bảo về hình thức: Bắt đầu từ chỗ viết hoa lùi đầu dòng đến chỗ chấm xuống hàng
Đúng nội dung: Viết về quê hương đổi mới 
Đoạn văn : Sử dụng câu đặc biệt và trạng ngữ 
Đáp án đề 2
Trắc nghiệm: 
Câu1
Câu 2
Câu3
Câu 4
Câu5
Câu6
Câu 7
Câu8
 C
 D
 D
 A
 C
 C 
 B
 B
B. Tự luận
Câu 1: Đặt 4 câu:
Đã lâu, tôi mới về quê.
Trên mái ngói, mưa rơi tí tách.
 Không học bài, Lan bị điểm kém. 
Để trở thành học sinh giỏi, em cố gắng học tập.
Câu 2: Yêu cầu viết đoạn văn:
Đảm bảo về hình thức: Bắt đầu từ chỗ viết hoa lùi đầu dòng đến chỗ chấm xuống hàng
Đúng nội dung: Viết về quê hương đổi mới 
Đoạn văn : Sử dụng câu đặc biệt và trạng ngữ ( gạch chân các câu đặc biệt và trạng ngữ)
Hướng dẫn về nhà
Nhận xét giờ viết bài
Chuẩn bị bài sau: cách làm bài văn chứng minh
Ngày soạn:7/2/2011
Ngày dạy:14/2/2011
Tiết 91
 CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH
I . Mục đớch yờu cầu :
1.Kiến thức: Cỏc bước làm bài văn lập luận chứng minh .
2.Kĩ năng: Tỡm hiểu , lập ý , lập dàn ý và viết cỏc phần , đoạn trong bài văn chứng minh..
3. Thái độ: Có thái độ đúng khi làm bài?. 
II . Chuẩn bị của thầy trũ:
- Thày: 
- Trũ: 
III . Tiến trỡnh lờn lớp 
1. Ổn định lớp : 1 phỳt 
2. Kiểm tra bài cũ
Trình bày dàn ý văn chứng minh
3. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tạo tâm thế
PP: Vấn đáp
TG: 1p
Em đã học pp văn chứng minh, em hãy trình bày bố cục bài văn
Hoạt động 2,3,4: Tri giác, phân tích,cắt nghĩa, khái quát, tổng hợp
PP: Thuyết trình, thảo luận, minh hoạ, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
T. Cho HS đọc đề bài trong SGK
T. Câu tục ngữ nêu vấn đề gì? Nhằm mục đích gì? 
T. Xác định yêu cầu của đề?
T. Phép lập luận chứng minh là NTN? Trong bài văn cụ thể này ta sẽ vận dụng ra sao?
T. Bố cục bài văn chứng minh gồm mấy phần? Nhiệm vụ của từng phần?
T. Nhận xét dàn bài trong SGK?
T. Xây dựng dàn bài chi tiết cho bài văn? ( Làm nhóm )
T. Trình bày dàn bài?
T. Đọc phần mở bài trong SGK? Khi viết mở bài có cần lập luận không?
T. Ba cách mở bài khác nhau về lập luận NTN?
T các cách mở bài này có hợp với đề bài không?
T. Yêu cầu của mở bài?
T. yêu cầu của phần viết các đoạn thân bài?
T. Hai nhóm viết phân tích lí lẽ, 2 nhóm viết dẫn chứng?
T. Yêu cầu của phần kết bài?
T. Đọc lại phần viết , sửa chữa, hoàn thành bài?
T. Để làm bài văn chứng minh, phải thực hiện các bước NTN?
Hoạt động 5: củng cố, Luyện tập.
PP: Hỏi đáp
TG: 3p
T. Cách làm hai đề bài có gì giống và khác với bài văn mẫu?
Làm bài tập bổ sung.
T. Xây dựng mô hình dàn ý chung cho một bài văn chứng minh?
- Đọc.
- Mục đích: Nêu ra một tư tưởng, khẳng định vai trò của chí trong cuộc sỗng.
- Phép lập luận chứng minh là dùng những lí lẽ, bằng chứng chân thực, đã được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm mới ( cần được chứng minh) là đáng tin cậy.
- Vận dụng: 
+ Lí lẽ: Bất cứ việc gì dù đơn giản hay phức tạp, dù nhỏ hay lớn nhưng không quyết tâm, không kiên trì thì không thể thành công.
+ Dẫn chứng: Thực tế có nhiều tấm gương nhờ có chí mà thành công.
- Dàn bài đại cương.
- Các nhóm xây dựng dàn bài chi tiết.
- Các nhóm trình bày dàn bài.
- Có.
- Mở bài 1: Đi thẳng vào vấn đề: 
+ C1: Khẳng định tầm quan trọng của chí để đi đến thành công. C2 nhấn mạnh tầm quan trọng của vấn đề.
- Mở bài 2: Suy từ cái chung đến cái riêng: C1: khái quát. C2: cụ thể. C3: Khuyên răn.
- Mở bài 3: Suy từ tâm lí con người. C1: tâm lí chung. C2: điều kiện. C3: khuyên nhủ.
- Các nhóm viết bài – trình bày.
- Hô ứng với phần mở bài?
- Khi chứng minh " Có công mài sắt có ngày nên kim" cần nhấn mạnh vào chiều thực tế. Hễ có lòng bền bỉ quyết tâm thì việc khó mấy cũng thành.
- Khi chứng minh cho đề " Không có việc gì khó ... " cần chú ý cả hai chiều thuận nghịch: Nếu không bền bỉ, quyết tâm thì không làm được gì, mặt khác quyết chí thì dù việc lớn lao cũng có thể làm được
Thân bài:
a. Luận điểm 1:
- Luận cứ 1
+ Dẫn chứng 1
+ Dẫn chứng 2
- Luận cứ 2:
+ Dẫn chứng 1:
+ Dẫn chứng 2:
+ dẫn chứng 2: 
Kết bài: 
- Tóm lại và khẳng định vấn đề.
- Rút ra ý nghĩa – bài học.
I. Các bước làm bài văn nghị luận chứng minh.
* Đề: Nhân dân ta thường nói " Có chí thì nên". Hãy chứng minh tính đứng đắn của câu tục ngữ trên.
1. Tìm hiểu đề và tìm ý.
- Vấn đề: Thành công trong cuộc sống phải có chí lớn. 
- Yêu cầu:
+ Thể loại: Lập luận chứng minh.
+ Nội dung: Trong cuộc sống ai có chí ( có hoài bão, lí tưởng tốt đẹp, có ý chí có nghị lực, kiên trì ) thì sẽ thành công.
+ Giới hạn: Thực tế cuocj sống xã hội.
2. Lập dàn bài:
- Dàn bài đại cương.
- Dàn bài chi tiết.
3. Viết bài
a. Viết phần mở bài.
Nêu luận điểm cần được chứng minh.
b. Viết phần thân bài
- Có chuyển ý, có lí lẽ, có dẫn chứng tương thích.
c. Kết bài.
4. Đọc và sửa.
* Ghi nhớ: SGK.
II. Luyện tập:
Bài SGK:
Bài tập bổ sung.
Mô hình dàn ý chung cho bài văn chứng minh:
1. Mở bài:
- Dẫn dắt vấn đề.
- Nêu và giới hạn vấn đề.
- Trích dẫn ( nếu có )
- Tầm quan trọng của vấn đề.
2. Thân bài: 
b. Luận điểm 2:
- Luận cứ 1:
+ Dẫn chứng 1:
+ Dẫn chứng 2:
- Luận cứ 2:
+ Dẫn chứng 1:
3. Kết bài:
- Tóm lại và khẳng định vấn đề.
- Rút ra ý nghĩa – bài học.
4.Hướng dẫn về nhà:
Nắm được các bước khi làm bài văn nghị luận.
Nắm được dàn bài văn nghị luận chứng minh.
Viết phần mở bài cho hai đề SGK
Chuẩn bị bài: Luyện tập lập luận chứng minh.

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 7 tu tuan 20 den.doc