I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- HS nắm được bản chất, khái niệm câu chủ động, câu bị động.
- Mục đích và thao tác chuyển đổi câu, các kiểu câu bị động và cấu tạo của chúng.
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng câu chủ động và bị động khi nói, viết.
- GDHS chú ý phân biệt câu chủ động và bị động khi nói và viết.
II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Thiết kế bài giảng, bảng phụ
- Học sinh: Soạn bài.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
1.Ổn định tổ chức: (1) Kiểm tra sỉ số.
2. KTBC: (2) - Kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
3. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài.
Trong thực tế giao tiếp ngơn ngữ,cng biểu thị một nội dung thông tin ,người ta cĩ nhiều cch diễn đạt .Trong đó ,chủ ngữ cĩ thể chỉ chủ thể của hoạt động,cĩ thể chỉ đối tượng của hoạt động.Đó là câu chr động hoặc cu bị động. Bi học hơm nay sẽ tìm hiểu việc chuyển đổi của 2 loại cu ny.
Ngày soạn 4/3/2009 Tuần 26 Ngày dạy :6/3/2009 Tiết 103 I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - HS nắm được bản chất, khái niệm câu chủ động, câu bị động. - Mục đích và thao tác chuyển đổi câu, các kiểu câu bị động và cấu tạo của chúng. - Rèn luyện kỹ năng sử dụng câu chủ động và bị động khi nói, viết. - GDHS chú ý phân biệt câu chủ động và bị động khi nói và viết. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Thiết kế bài giảng, bảng phụ - Học sinh: Soạn bài. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1.Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sỉ số. 2. KTBC: (2’) - Kiểm tra việc chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài. Trong thực tế giao tiếp ngơn ngữ,cùng biểu thị một nội dung thơng tin ,người ta cĩ nhiều cách diễn đạt .Trong đĩ ,chủ ngữ cĩ thể chỉ chủ thể của hoạt động,cĩ thể chỉ đối tượng của hoạt động.Đĩ là câu chr động hoặc câu bị động. Bài học hơm nay sẽ tìm hiểu việc chuyển đổi của 2 loại câu này. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG 12’ 12’ 12’ HOẠT ĐỘNG 1: HDHS HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM CÂU CHỦ ĐỘNG, CÂU BỊ ĐỘNG. GV. Treo bảng phụ. So sánh cấu tạo và ý nghĩa của hai ví dụ a và b SGK. H. Xác định chủ ngữ 2 ví dụ a và b? HS. a, mọi người. b. Em. H. Ý nghĩa của CN trong các ví dụ trên khác nhau như thế nào? HS. CN câu a “mọi người” chỉ chủ thể hành động “yêu mến”, CN câu b “em” chỉ người được hành động “yêu mến” hướng đến. H. Trong bài tập 1, câu thứ nhất là câu chủ động, câu thứ hai là câu bị động. Vậy 2 kiểu câu này khác nhau như thế nào? HS. Thảo luận nhóm, đại diện trả lời. GV treo bảng phụ ghi ví dụ 2: a. Bác / đặt cho một số đồng chí những cái tên. b. Những đồng chí / được Bác đặt cho những cái tên. H. Chủ ngữ của câu a là ai? ( Bác) H. Thực hiện hành động gì?( Đặt tên). H. Hướng vào ai? HS. Hướng về các đồng chí. H. Chủ ngữ của câu (b) là ai? ( Những đồng chí.) H. Hành động của người khác hướng về CN đó là gì? HS. Đặt tên. H. Qua phân tích hai ví dụ trên, em hiểu thế nào là câu chủ động? Câu bị động? HS. Đọc nhiều lần ghi nhớ SGK/57. Bài tập nhanh: Tìm câu bị động tương ứng với câu chủ động sau: a. Nhiều người tin yêu Bác. à Bác được nhiều người tin yêu (câu bị động) HS. Tương tự như vậy HS tự lấy một vài ví dụ. HOẠT ĐỘNG 2: HDHS TÌM HIỂU MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG. HS. Đọc to mục 2.II SGK/5. H. Em điền câu (a) hay câu (b) vào chỗ trống của đoạn trích? Vì sao? HS. Chọn câu b để câu có cùng chủ đề với câu trước đó, tạo điều kiện liên kết với câu đó. GV nêu ví dụ hai: Bảng phụ. H. Câu nào ở trên là câu bị động? ( Câu b. ) H. Theo em ở câu b, dùng câu bị động như vậy có ý nghĩa gì thêm đối với cách diễn đạt? HS. Liên kết câu chặt chẽ hơn: bổ ngữ của câu trước được lặp lại ngay ở CN câu sau. H. Việc chuyển đổi các cặp câu chủ động,bị động tương ứng cĩ tác dụng gì ? HS. - Chuyển bộ phận câu chứa thơng tin lên làm phần nêu,đảm bảo liên kết câu với những câu khác. - Tránh lặp lại một kiểu cấu trúc,gây ấn tượng nhàm chán. GV. Khái quát theo phần ghi nhớ trong SGK. HS. Đọc nhiều lần phần ghi nhớ. HOẠT ĐỘNG 3: HDHS LÀM BÀI TẬP. HS. Đọc 2 đoạn trích văn trong SGK và sau đó tìm câu bị động. - Giải thích và nêu tác dụng. GV. Theo dõi học sinh trả lời. Nhận xét, bổ sung. Bài tập bổ sung: 1. Tìm hiểu chủ động tương ứng câu bị động? “Em được cô giáo khen” 2. Xác định câu bị động trong câu có chứa từ “bị” hoặc “được”. a. Tôi bị mẹ la. b. Tôi được điểm 10. c. Mình được cô giáo khen. Sau đó hãy chuyển câu chủ động tương ứng với câu bị động. I. CÂU CHỦ ĐỘNG VÀ CÂU BỊ ĐỘNG. 1. Ví dụ 1: bảng phụ. a. Mọi người / yêu mến em CN à chủ thể b. Em / được mọi người yêu mến. CN à Khách thể * Cấu tạo: (a) chủ động, (b) bị động. a. Mọi người: CN à Chủ thể. b. Em : CN à khách thể. * Ý nghĩa : Nội dung miêu tả của 2 câu giống nhau. 2. Khái niệm: SGK. GHI NHỚ: SGK/57. II. MỤC ĐÍCH CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG. 1. Chọn câu b điền vào chỗ trống : “Em được mọi người yêu mến” .Vì: nó tạo liên kết câu. 2. ví dụ: (Bảng phụ.) a. Mấy mươi năm xa cách quê hương, Người không quên mùi vị những thức ăn đặc biệt Việt Nam Bây giờ, Người vẫn ưa thích những ấy. b. Những thức ăn ấy/ vẫn được Người ưa thích à Câu bị động. * GHI NHỚ 2.SGK /58. II. LUYỆN TẬP. Các câu bị động. Đoạn 1: - Có khi được trưng bày trong tủ kính ,trong bình pha lê. - Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương,trong hịm. Đoạn 2: Tác giả “mấy vần thơ” liền được tôn làm đương thời đệ nhất thi sĩ. à Tác dụng của việc sử dụng các câu bị động: Tránh lập kiểu câu để diễn đạt sinh động hơn, tạo liên kết câu tốt hơn giữa các câu trong đoạn. 4. CỦNG CỐ: ( 3’) - Thế nào là câu chủ động? Câu bị động? - Nêu mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? 5. DẶN DÒ: ( 2’) - Học thuộc lòng 2 ghi nhớ SGK/57/58. - Hoàn thành bài tập phần luyện tập vào vở. - Chuẩn bị bài mới : CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG (TT) + Xem có mấy cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động . Lấy thêm một số ví dụ. + Đọc ghi nhớ SGK/64 . + Chuẩn bị các bài tập phần luyện tập .
Tài liệu đính kèm: