Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tuần 19 đến tuần 22

Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tuần 19 đến tuần 22

A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Nắm được khái niệm tục ngữ.

- Thấy được giá trị nội dung, đặc điểm hỡnh thức tục ngữ về thiờn nhiờn và lao động sản xuất.

- Biết tích lũy thêm kiến thức về thiên nhiên và lao động sản xuất qua các câu tục ngữ.

1. Kiến thức

 - Khỏi niệm tục ngữ.

 - Nội dugn tư tưởng, ý nghĩa triết lý và hỡnh thức nghệ thuật của những cõu tục ngữ trong bài học.

2. Kĩ năng

- Đọc - hiểu, phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.

- Vận dụng được ở mức độ nhất định một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất vào đời sống.

 

doc 38 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1053Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tuần 19 đến tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 30/ 12/2011
Tuần 19: tiết 73
HọC kì hai
Bài 18: văn bản
Tục ngữ về thiên nhiên
và lao động sản xuất
A/ Mục tiêu cần đạt
- Nắm được khỏi niệm tục ngữ.
- Thấy được giỏ trị nội dung, đặc điểm hỡnh thức tục ngữ về thiờn nhiờn và lao động sản xuất.
- Biết tớch lũy thờm kiến thức về thiờn nhiờn và lao động sản xuất qua cỏc cõu tục ngữ.
1. Kiến thức
 - Khỏi niệm tục ngữ.
 - Nội dugn tư tưởng, ý nghĩa triết lý và hỡnh thức nghệ thuật của những cõu tục ngữ trong bài học.
2. Kĩ năng
- Đọc - hiểu, phõn tớch cỏc lớp nghĩa của tục ngữ về thiờn nhiờn và lao động sản xuất.
- Vận dụng được ở mức độ nhất định một số cõu tục ngữ về thiờn nhiờn và lao động sản xuất vào đời sống.
3. Thái độ:
- Hiểu nội dung, một số hình thức nghệ thuật (kết cấu, nhịp điệu, cách lập luận) và ý nghĩa của những câu tục ngữ trong bài học.
- Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản.
B/ Chuẩn bị:
 1.Thầy: - Đọc SGK, SGV, soạn bài.
 2. Trò: Đọc SGK, chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi
C/ phương pháp: 
- Đàm thoại, thảo luận nhóm, nêu vấn đề, bình giảng, phân tích, khái quát,tổng hợp.
d/ tiến trình bài dạy:
* ổn định lớp:
* Kiểm tra bài cũ:
- Em hiểu thế nào là ca dao-dân ca ? Ca dao thường được trình bày qua hình thức nào ? Đọc một số câu ca dao ?
* Bài mới:
- Học sinh đọc chú thích SGK.
 Qua phần chú thích em có thể cho biết đặc điểm hình thức của tục ngữ là gì ?(GV: Cần phân biệt tục ngữ với thành ngữ vì chúng cùng giống nhau một số đặc điểm về hình thức.)
 Cũng có những câu tục ngữ được diễn đạt thông qua hình thức thơ lục bát -> dễ lẫn với ca dao.
=> Phân biệt TN nhờ nội dung của nó.Nêu đặc điểm về nội dung của tục ngữ (Nêu ví dụ, phân tích nghĩa đen, nghĩa bóng.)
TN thường được sử dụng trong h/c giao tiếp nào ? Có t/d gì ?
 Em đọc một số câu tục ngữ mà em biết.
(Lưu ý thêm về vần, đối trong tục ngữ).
Đọc rõ ràng, dứt khoát, thể hiện được vần, ý đối trong từng câu TN.
 Giải nghĩa thêm từ "tấc" và một số từ HV: "canh trì, canh viên, canh điền".
Trong v/b này có 8 câu TN, em có thể chia chúng thành mấy nhóm ?
 Hãy đặt tên cho 2 nhóm TN em vừa chia được ?
Đọc những câu TN về thiên nhiên trong v/b và cho biết đó là cách nhìn nhận của nhân dân ta về hiện tượng nào trong thiên nhiên ?
 Vậy nhân dân ta đã có kinh nghiệm gì về thời gian qua câu TN 1 ?
 Người ta có thể vận dụng kinh nghiệm này như thế nào ?
 Đọc câu 2, 3, 4 em hiểu được những kinh nghiệm nào ?
(Đặt trong điều kiện khi KHKT chưa phát triển, cha ông ta chủ yếu đúc rút kinh nghiệm qua cuộc sống hàng ngày mà tạo lên được những kho báu, túi khôn như vậy đủ cho thấy trí tuệ của người lao động tuyệt vời đến mức nào.
 Và em có thể vận dụng kiến thức khoa học để xác định tính chân lý của những câu tục ngữ trên ?
 Đọc 4 câu TN trong nhóm 2 ?
 Qua những câu TN này em nhận thấy những kinh nghiệm nào của n/d trong l/đ/s/x ?
Câu 5, 6, 7 cùng đưa ra những khẳng định n/t/n ?
 Qua những câu TN, em có thể phần nào hiểu được cuộc sống của người dân lao động xưa ?
(Đó là cuộc sống của những người nông dân là chủ yếu với nghề làm vườn, trồng lúa, trồng khoai -> tạo lên nền văn minh lúa nước.)
 Nền kinh tế của nước ta ngày nay đã có nhiều đổi mới theo hướng tiên tiến. Vậy ý nghĩa của những câu tục ngữ đó trong cuộc sống lao động sản xuất ngày nay là gì ?
Đọc 8 câu TN, em nhận thấy chúng đều có h/t chung là gì ?
(- Về kết cấu ?)
- Về vần ?
- Về tạo vế đối nhau ?
(Sử dụng từ trái nghĩa để tạo đối đặc biệt là XD đối qua KC). 
- Về sử dụng hình ảnh thông qua các biện pháp tu từ ?
i. giới thiệu chung:
* Định nghĩa về tục ngữ: Là VHDG.
+ Về hình thức: 
- TN là một câu nói ngắn gọn, có kết cấu bền vững, có hình ảnh, có nhịp điệu, diễn đạt một ý trọn vẹn.
+ Về nội dung:
- TN diễn đạt những kinh nghiệm về cách nhìn nhận của nhân dân đối với thiên nhiên, lao động sản xuất, con người, xã hội.
- Có những câu tục ngữ chỉ có nghĩa đen nhưng cũng có nhiều câu tục ngữ còn có nghĩa bóng.
+ Về sử dụng:TN được n/d sử dụng vào mọi h/động xã hội, giúp lời nói thêm hay, sâu sắc.
II. đọc, hiểu văn bản:
1. Đọc: GV Đọc, gọi HS đọc
 2. Chú thích: 
Giải nghĩa từ trong SGK.
3. Phân tích: 
Nhóm 1: Câu 1, 2, 3, 4 là những câu tục ngữ về thiên nhiên.
Nhóm 2: Câu 5, 6, 7, 8 là những câu tục ngữ về lao động sản xuất.
a) Nhóm 1:
- Cách nhìn nhận, suy đoán, đúc rút kinh nghiệm về thời gian, thời tiết của cha ông ta.
Câu 1:
- Vào tháng 5 (Âm lịch) ngày dài, đêm ngắn và tháng 10 (ngược lại).
- Vận dụng kinh nghiệm câu tục ngữ để sắp xếp công việc cho chủ động và giữ gìn, bảo vệ sức khoẻ cho con người trong mỗi thời điểm khác nhau.
Câu 2, 3, 4:
+ Nhìn một số hiện tượng trong thiên nhiên mà đoán được thời tiết:
- Nhìn sao -> nắng hay mưa.
- Có ráng mỡ gà -> báo sắp có bão.
- Có kiến bò vào tháng 7 -> có lụt lội.
=> Ngày nay, KHKT đã phát triển, có thể chúng ta không cần phải thực hiện những lời như những câu TN trên để lại nhưng chúng ta vẫn ghi nhận thành quả mà nhân dân lao động xưa đã để lại.)
(Ví dụ: Dựa vào kiến thức địa lý em có thể giải nghĩa vì sao đêm tháng 5 dường như ngắn hơn và ...
 Hay dựa vào kiến thức sinh học, em có thể giải thích hiện tượng kiến bò ra khỏi tổ, di cư về nơi cao ráo là báo sắp có lụt lội).
b) Nhóm 2:
Câu 5:
Đất được coi như vàng, quý như vàng -> Đất là vàng nhờ có sức lao động của con người. Và con người cần yêu quý đất đai.
Câu 5, 6, 7:
Khẳng định thứ tự của các nghề, của các yếu tố trong trồng lúa, và tầm quan trọng của thời vụ, đất đai trong sản xuất nông nghiệp.
=> Ngày nay chúng ta áp dụng mô hình VAC để cùng lúc đạt được 3 cái lợi; tiến hành đồng bộ các công đoạn, yếu tố trong sản xuất nông nghiệp để thu được kết quả cao, tiến hành khai hoang, lấn biển và có những công trình tầm cỡ cải tạo đất đai, làm giàu cho đất và nhờ đất mà giàu lên.)
c) Tìm hiểu một số hình thức diễn đạt của các câu tục ngữ trong văn bản:
- Kết cấu ngắn gọn, lời ít, ý nhiều.
- Sử dụng nhiều vần lưng.
- Các vế thường đối xứng nhau cả về hình thức và nội dung.
- Hình ảnh cụ thể, sinh động. Có cách nói quá.(Câu 1, 5.)
=> Đây là những câu TN về TN & LĐSX, đúc rút những kinh nghiệm quý báu của nhân dân ta và qua cách tìm hiểu, em thấy chủ yếu thông qua nghĩa đen với những n/d hết sức phong phú, bổ ích. Và có những câu tục ngữ vẫn còn nguyên giá trị đối với thực tiễn.
Iii. luyện tập:
- Thi đọc thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản.
- Đọc bài đọc thêm.
- Thi đọc những câu tục ngữ về TN hay LĐSX mà em biết.
(Trò chơi: Đọc tiếp sức). Thời gian 3 phút/1 đội.
	V. hướng dẫn về nhà :
- Học thuộc bài. Hiểu ý nghĩa của câu TN.
- Sưu tầm vốn tục ngữ trong nhân dân.
- Chuẩn bị bài tiếp theo (theo SGK tr 6).
-------------------------------------------------------
Ngày soạn: 30/ 12/2011
Tiết 74
Chương trình địa phương
Phần văn và tập làm văn
A/ Mục tiêu bài học:
- Nắm được yờu cầu và cỏch thức sưu tầm ca dao, tục ngữ địa phương.
- Hiểu thờm về giỏ trị nội dung, đặc điểm hỡnh thức của tục ngữ, ca dao địa phương.
1. Kiến thức
- Yờu cầu của việc sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương.
- Cỏch thức sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương.
2. Kĩ năng
- Biết cỏch sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương.
- Biết cỏch tỡm hiểu tục ngữ, ca dao địa phương ở một mức độ nhất định.
3. Thái độ:
- Biết cách sưu tầm ca dao, tục ngữ theo chủ đề và bước đầu biết chọn lọc, sắp xếp, tìm hiểu ý nghĩa của chúng.
- Tăng thêm hiểu biết và tình cảm gắn bó với địa phương, quê hương mình.
B/Chuẩn bị:
 1.Thầy: - Đọc SGK, SGV, soạn bài.
 - Bảng phụ
 2. Trò: Đọc SGK, chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi
C/ phương pháp: 
- Đàm thoại, thảo luận nhóm, nêu vấn đề, bình giảng, phân tích, khái quát,tổng hợp.
d/ tiến trình bài dạy:
* ổn định lớp:
* Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy nêu định nghĩa về tục ngữ ?
- Đọc những câu TN trong văn bản đã học và giải nghĩa 2 câu tục ngữ trong 2 nhóm ?
- KT phần chuẩn bị ở nhà của học sinh.
* Bài mới:
- Giáo viên chia học sinh trong lớp thành 4 nhóm. 
 (Mỗi nhóm cử 1 nhóm trưởng, 1 thư ký.)
- Bốc thăm để các nhóm kiểm tra chéo nhau: Thống kê theo mẫu biên bản sau: 
Chương trình địa phương
(Phần văn và tập làm văn)
 Tên nhóm: 
Tên học sinh
Số lượng sưu tầm ca dao, dân ca, tục ngữ
Chất lượng
(mang tính địa phương)
Cách sắp xếp
Dự kiến đánh giá
	(Bốc thăm và cố gắng không để các nhóm KT chéo trùng nhau).
	- Các nhóm kiểm tra báo cáo kết quả qua ghi chép trong biên bản, giáo viên thống nhất chung. (5 phút).
Nhóm
Số điểm A
Số điểm B
Số điểm C
 - Giáo viên nhận xét nhắc nhở qua kết quả trên và kiểm tra đại diện điểm A, B, C. (5 phút).
 - Thi trình bày những kết quả sưu tầm được. Cử ra một Ban giám khảo (đại diện 4 nhóm) để chấm điểm.
- Biểu điểm: + 1 câu ca dao dân ca hay TN của địa phương được 10 điểm.
	 + 1 câu ca dao dân ca hay TN không của riêng địa phương được 2 điểm.
 + Đọc trùng lặp - không được tính điểm.
(Mỗi đội có 3 phút trình bày dưới hình thức tiếp sức.)
- Thống kê kết quả, trao phần thưởng cho đội thắng và động viên đội chưa thắng.
- Giáo viên tổng kết rút kinh nghiệm.
- Nhăc nhở về nhà:
+Tiếp tục sưu tầm những câu TN, CD-DC đặc sắc của địa phương.
+ Chuẩn bị bài tiếp theo: Tìm hiểu chung về văn nghị luận.
* Giáo viên chuẩn bị sẵn một số câu TN, CD-DC của địa phương để cung cấp thêm cho học sinh:
VD: - Tháng 9 đôi mươi, tháng 10 mồng năm (ngày có rươi).
 - Tháng 9 ăn rươi, tháng 10 ăn ruốc.
 - ăn cơm cáy thì ngáy o o.
 - ăn cơm thịt bò thì lo ngay ngáy.
- Dưa gang một chạp thì hồng
 	 Chiêm cấy trước Tết thì lòng đỡ lo
 	 Tháng hai đi tậu trâu bò
 Cày đất cho ải mạ mùa ta gieo.
- Cuối thu trồng cải, trồng cần
 ăn đong sáu tháng cuối xuân thì tàn
 Bấy giờ rau muống đã lan
 Lại ăn cho đến thu tàn thì thôi
- Con ơi nhớ lấy lời cha
 Mồng năm tháng chín thật là bảo rươi
Bao giờ cho đến tháng mười
Thì con vào lộng ra khơi mặc lòng.
*. hướng dẫn về nhà :
- Học thuộc bài. Hiểu ý nghĩa của câu TN.
- Sưu tầm vốn tục ngữ trong nhân dân.
- Tập viết các đoạn văn.
- Đọpc trước bài: "Tìm hiểu chung về văn nghị luận"
---------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 30/ 12/2011
Tiết 75
Tập làm văn:
tìm hiểu chung về văn nghị luận
A/ Mục tiêu bài học:
- Hiểu nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung của văn bản nghị luận.
- Bước đầu biết cỏch vận dụng những kiến thức về văn nghị luận vào đọc - hiểu văn bản.
1. Kiến thức
- Khỏi niệm văn bản nghị luận.
- Nhu cầu nghị luận trong đời sống.
- Những đặc điểm chung của văn bản nghị luận.
2. Kĩ năng
Nhận biết văn bản nghị luận khi đọc sỏch, chuẩn bị để tiếp tục tỡm hiểu sõu, kĩ hơn về kiểu văn bản quan trọng này.
3. Thái độ:
Hiểu được nhu cầu nghị luận trong  ...  mục đớch, tớnh chất và cỏc yếu tố của phộp lập luận chứng minh.
1. Kiến thức
- Đặc điểm của phộp lập luận chứng minh trong bài văn nghị luận.
- Yờu cầu cơ bản về luận điểm, luận cứ của phương phỏp lập luận chứng minh.
2. Kĩ năng
- Nhận biết phương phỏp lập luận chứng minh trong văn bản nghị luận.
- Phõn tớch phộp lập luận chứng minh trong văn bản nghị luận.
3. Thỏi độ: 
	Nắm được mục đích, tính chất và các yếu tố của phép lập luận chứng minh.ỉnh
 - Rèn luyện kĩ năng lập luận cho HS 
 - Giáo dục ý thức tích cực tự giác học tập trong học sinh
B. Chuẩn bị:
 1.Thầy: - Đọc SGK, SGV, soạn bài.
 - Bảng phụ
 2. Trò: Đọc SGK, chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi
C/ phương pháp: 
 - Đàm thoại, thảo luận nhóm, nêu vấn đề, bình giảng, phân tích, khái quát,tổng hợp.
d/ tiến trình bài dạy:
* ổn định lớp:
* Kiểm tra bài cũ:
? ở 2 văn bản: “Tinh thần yêu nước ” và “Sự giàu đẹp ” các tác giả đã làm công việc gì ?
* Bài mới:
? Trong đời sống, khi cần chứng tỏ ngời khác tin rằng lời nói của em là thật thì em phải làm gì ?
? Vậy qua đó, em có thể cho biết thế nào là chứng minh ?
Giáo viên nêu một số tình huống để học sinh thảo luận.
- Học sinh bị kiểm tra vở bài tập – nói là quên -> chứng minh để cô giáo và các bạn tin là quên thật, không phải cha làm mà nói dối.
? Đó là chứng minh vấn đề trong cuộc sống. Còn trong văn bản nghị luận, khi ngời ta chỉ được sử dụng lời văn thì làm thế nào để chứng tỏ một ý kiến nào là đúng sự thật và đáng tin cậy ?
- Học sinh đọc bài văn 
? Luận điểm cơ bản của bài chứng minh này là gì ?
? Hãy tìm những câu mang luận điểm đó ?
? Để khuyên ngời ta “đừng sợ vấp ngã” bài văn đã lập luận như thế nào ? Các sự thật dẫn ra có đáng tin cậy không ?
? Mục đích của phơng pháp lập luận chứng minh là gì ?
(Ngời đọc tin ở luận điểm mình nêu ra).
? Qua đó em hiểu phép lập luận chứng minh là gì ?
- Học sinh đọc bài văn.
? Xác định luận điểm ?
? Tìm các câu văn cụ thể hoá luận điểm đó ?
Tìm hiểu các luận cứ trong bài ? Các luận cứ ấy có hiển nhiên, có sức thuyết phục không ?
 Cách lập luậnchứng minh của bài này có gì khác so với bài “Đừng sợ ”
(Dùng lý lẽ và phân tích để chứng minh. Không có dẫn chứng cụ thể.)
I. mục đích và phơng pháp chứng minh:
 Khi bị ngời khác nghi ngờ, chúng ta cần đa ra những bằng chứng để thuyết phục. Bằng chứng ấy có thể là nhân chứng, vật chứng, sự việc, số liệu, 
=> Chứng minh là đa ra bằng chứng để làm sáng tỏ, để chứng tỏ sự đúng đắn của vấn đề.
*. Phân tích văn bản: “đừng sợ vấp ngã”.
+ Luận điểm: Đừng sợ vấp ngã.
+ Luận điểm nhỏ
- Đã bao lần bạn vấp ngã 
- Vậy xin bạn chớ lo thất bại.
- Điều đáng sợ hơn là bạn 
+ Phương pháp lập luận chứng minh:
- Vấp ngã là thờng và lấy ví dụ mà ai cũng từng trải qua để chứng minh.
- Những ngời nổi tiếng cũng từng vấp ngã nhưng vấp ngã không gây trở ngại cho họ trở thành nổi tiếng (nêu ra ví dụ về 5 danh nhân).
=> Các sự thật có độ tin cậy và sức thuyết phục cao.
Ghi nhớ: 
- SGK HS Đọc ghi nhớ SGK nhiều lần
- GV nhắc lại để khắc sâu
Ii. luyện tập:
Bài văn: Không sợ sai lầm.
+ Luận điểm: Không sợ sai lầm.
+ Các luận điểm nhỏ:
- Một đời mà không có sai lầm là ảo tưởng.
- Sai lầm có 2 mặt: Tổn thất và đem đến bài học.
- Thất bại là mẹ của thành công.
- Không liều lĩnh, cố ý phạm sai lầm.
- Biết suy nghĩ, rút kinh nghiệm, tìm con đường tiến lên.
- Không sợ sai lầm mới làm chủ số phận.
+ Phương pháp luận luận chứng minh:
 Dùng lý lẽ để chứng minh.
*. Hướng dẫn học sinh đọc thêm văn bản: “Có hiểu đời mới hiểu văn”
*. Về nhà:
- Học, hiểu bài.
- Tìm bằng chứng và lý lẽ cần có để chứng minh: Cô giáo – ngời mẹ hiền thứ hai của em.
(- Những sự việc, câu chuyện có thật về cô giáo đối với học sinh ở lớp, ở trong và ngoài giờ học.
- Cô giáo đối với riêng em.
- Thái độ, tình cảm, nét mặt,  của cô đều cứ y nh là mẹ em: thân yêu, độ lợng, dịu dàng mà nghiêm.
- Thái độ, tình cảm của em đối với cô.)
*.Hướng dẫn về nhà:
 - Học, hiểu bài.
 - Tìm bằng chứng và lý lẽ cần có để chứng minh: Cô giáo – người mẹ hiền thứ hai của em.
 ( Những sự việc, câu chuyện có thật về cô giáo đối với học sinh ở lớp, ở trong và ngoài giờ học.
 - Cô giáo đối với riêng em.
 - Thái độ, tình cảm, nét mặt,  của cô đều cứ y như là mẹ em: thân yêu, độ 
lượng, dịu dàng mà nghiêm.
 - Thái độ, tình cảm của em đối với cô.).
---------------------------------------------------------
Ngày soạn: 16/ 01/2012
Tiết 88
 Tiếng Việt:
thêm trạng ngữ cho câu (Tiếp)
A/ Mục tiêu bài học:
- Biết mở rộng cõu bằng cỏch thờm vào thành phần trạng ngữ phự hợp.
- Biết biến đổi cõu bừng cỏch tỏch thành phần trạng ngữ trong cõu thành cõu riờng.
1. Kiến thức
- Cụng dụng của trạng ngữ.
- Cỏch tỏch trạng ngữ thành cõu riờng.
2. Kĩ năng
- Phõn tớch tỏc dụng của thành phần trạng ngữ của cõu.
- Tỏch trạng ngữ thành cõu riờng
3. Thỏi độ: 
- Nắm được công dụng của trạng ngữ (bổ sung những thông tin tình huống và liên kết các câu các đoạn trong bài )
- Nắm được tác dụng của việc tách trạng ngữ thành câu riêng (nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc bộc lộ cảm xúc).
B. Chuẩn bị:
 1.Thầy: - Đọc SGK, SGV, soạn bài.
 - Bảng phụ
 2. Trò: Đọc SGK, chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi
C/ phương pháp: 
 - Đàm thoại, thảo luận nhóm, nêu vấn đề, bình giảng, phân tích, khái quát,tổng hợp.
d/ tiến trình bài dạy:
* ổn định lớp:
* Kiểm tra bài cũ:
đề kiểm tra ngữ văn 7 – học kì II
(PhầnTiếng Việt)
Thời gian: 15 phút
Đề bài:
I. Trắc nghiệm khách quan (2,5 điểm )
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng nhất trong các câu hỏi sau: 
Cõu 1: Thành phần trạng ngữ của cõu: “Ngút ba mươi năm, bụn tẩu bốn phương trời, Người vẫn giữ thuần tuý phong độ, ngụn ngữ, tớnh tỡnh của một người Việt Nam.” là:
A. ngút ba mươi năm.	 B. bụn tẩu bốn phương trời.
C. ngút ba mươi năm, bụn tẩu bốn phương trời. D. tớnh tỡnh của một người Việt Nam.
Cõu 2: Dấu chấm phảy trong cõu văn dưới đõy dựng để làm gỡ ?
“Ngụn ngữ của Người phong phỳ, ý vị như ngụn ngữ của người dõn quờ Việt Nam; Người khộo dựng tục ngữ, hay núi vớ, thường cú lối chõm biếm kớn đỏo và thỳ vị.”
A. Đỏnh dấu ranh giới giữa cỏc vế của một cõu ghộp cú cấu tạo phức tạp.
B. Đỏnh dấu ranh giới giữa cỏc bộ phận trong một phộp liệt kờ phức tạp.
C. Làm gión nhịp điệu cõu văn.
D. Chuẩn bị cho một nội dung bất ngờ tiếp theo.
Cõu 3 : Những cõu sau đõy, cõu nào khụng thể chuyển thành cõu bị động ?
A. Mọi người rất yờu quý Lan.
B. Loài hoa ấy đó quyến rũ bao nhiờu người.
C. Ngày mai, mẹ sẽ may xong chiếc ỏo này.
D. Lỳc này, tụi rất muốn đi học.
Cõu 4 : Trong cỏc từ sau, từ nào là từ lỏy ?
A. Tớnh tỡnh.	B. Thõm nhập.	C. Ngọt ngào.	D. Ngụn ngữ
Cõu 5 : Cõu rỳt gọn: “Học ăn, học núi, học gúi, học mở” đó lược bỏ thành phần nào ?
 A. Chủ ngữ.	 B. Vị ngữ.	C. Chủ ngữ và vị ngữ. D. Trạng ngữ
II. Tự luận: (7,5 điểm)
Câu 6 : Viết một đoạn văn chủ đề tự chọn (khoảng 6 - 8 câu ) có sử dụng phép liệt kê, dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy?
Hướng dẫn chấm 
I. Trắc nghiệm khách quan (2,5 điểm )
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
C
A
D
C
A
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
II. Tự luận: (7,5 điểm)
 Học sinh viết thành đoạn văn có sử dụng phép liệt kê, dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy(6,5 điểm)
	* Về hình thức diễn đạt: Học sinh biết trình bày thành một đoạn văn có cấu trúc hoàn chỉnh, trình bày rõ ràng, mạch lạc, không sai lỗi chính tả. ( 1 điểm)
* Bài mới:
 Trong câu, trạng ngữ có vai trò như thế nào ?
 (là thành phần phụ, thành phần không bắt buộc củacâu).
 Đọc ví dụ trang 45, xác định trạng ngữ, gọi tên trạng ngữ đó và cho biết vì sao không nên hoặc không thể lược bỏ các trạng ngữ đó ?
 Trong một bài văn nghị luận, em phải sắp xếp luận cứ theo những trình tự nhất định. Trạng ngữ có vai trò gì trong việc thể hiện trình tự lập luận ấy ?
Vậy em hãy khái quát công dụng của trạng ngữ ?
Bài tập nhanh:
Phân tích cấu trúc thành phần các câu sau:
a) Tôi đi học bằng xe đạp .
 BN
b) Bằng xe đạp, tôi đi học.
 Tr N
=> Trong thực tế thường gặp cách nói a), ít gặp cách nói b). Nếu không có dấu phẩy để ngăn cách trạng ngữ với nòng cốt câu sẽ nhập nhằng giữa trạng ngữ và bổ ngữ.
 Đọc ví dụ.
 Câu in đậm trong ví dụ có gì đặc biệt ?
(Xác định thành phần cấu trúc của câu 1 và so sánh 2 câu trong đoạn văn).
 Thực hiện động tác ghép 2 câu.
 Hãy cho biết tác dụng của việc tách trạng ngữ trên thành câu riêng.
 Những trạng ngữ đứng ở vị trí nào trong câu thường có thể được tách ra thành câu riêng.
 Nêu ghi nhớ?
I. công dụng của trạng ngữ:
1. Ví dụ: SGK - trang 45.
2. Nhận xét: 
Các trạng ngữ là:
- Thường thường, vào khoảng đó (trạng ngữ thời gian).
- Sáng dậy (trạng ngữ thời gian).
- Trên giàn hoa lý (trạng ngữ ...).
- Chỉ độ 8, 9 giờ (trạng ngữ thời gian).
- Trên nền trời trong trong (trạng ngữ đ/đ.)
- Về mùa đông (trạng ngữ thời gian).
=> Không nên lược bỏ trạng ngữ vì: 
- Bổ sung ý nghĩa thời gian giúp cho nội dung miêu tả của câu chính xác hơn.
- Có tác dụng tạo liên kết câu.
- Giúp cho việc sắp xếp các luận cứ trong văn bản nghị luận theo những trình tự nhất định về thời gian, không gian hoặc các quan hệ nguyên nhân – kết quả, suy lý, 
3. Ghi nhớ: SGK
HS Đọc ghi nhớ SGK nhiều lần
GV nhắc lại để khắc sâu
Ii. Tách trạng ngữ thành câu riêng:
1. Ví dụ: SGK - trang 46.
2. Nhận xét:
- Trạng ngữ của câu 1 và câu 2 có quan hệ như nhau về ý nghĩa đối với nòng cốt câu 1.
- Có thể ghép câu 2 vào câu 1 để tạo thành một câu có 2 trạng ngữ.
- Việc tách trạng ngữ 2 thành một câu riêng có tác dụng nhấn mạnh ý nghĩa của trạng ngữ đó và tạo nhịp điệu cho câu văn đồng thời có giá trị tu từ.
- Các trạng ngữ có thể tách thành câu riêng thường đứng ở cuối câu.
3. Ghi nhớ: SGK
HS Đọc ghi nhớ SGK nhiều lần
GV nhắc lại để khắc sâu
 Bài tập nhanh:
 - Nhận xét cách tách các trạng ngữ thành câu riêng.
 1. Vì ốm, Lan không thể đi học. Đã 3 ngày rồi. (nhấn mạnh thời gian).
 2. Chị nói với tôi. Bằng giọng chân tình.
Nhận xét: Câu 1 nhằm nhấn mạnh thời gian, giúp câu gọn, rõ nghĩa hơn. 
 Câu 2 không nên tách vì sau khi tách ý của câu không rõ.
IV. luyện tập:
Bài 1
Nêu công dụng của trạng ngữ trong các ví dụ:
(a, b chỉ trình tự lập luận.)
Bài 2
Tác dụng của những câu do trạng ngữ tạo thành.
a) Năm 72 .. .: Nhấn mạnh thời điểm hy sinh của nhân vật “bố cháu”.
b) Trong lúc  : Nhấn mạnh thông tin ở nòng cốt câu.
Bài 3
- Viết đoạn văn nghị luận có sử dụng trạng ngữ.
	*. hướng dẫn về nhà :
 - Học, hiểu bài.
 - Hoàn thành bài luyện tập.
- Chuẩn bị bài tiếp theo (hướng dẫn chuẩn bị bài kiểm tra tiếng Việt).
-------------------------------------------------------------
Ngàythỏng.năm 2012
Xỏc nhận của tổ chuyờn mụn
Phạm Thị Hường

Tài liệu đính kèm:

  • docVAN 7- TUAN 19 - 22.doc