I. Mục tiêu.
Giúp học sinh hiểu sơ lược thế nào là tục ngữ.
Hiểu nội dung, một số hình thức nghệ thuật (kết cấu, nhịp điệu, cách lập luận) và ý nghĩa của những câu tục ngữ trong bài học.
Rèn kĩ năng phân tích ý nghĩa của tục ngữ, học thuộc lòng.
Bước đầu có ý thức sử dụng tục ngữ phù hợp khi nói, viết.
II. TIẾN TRÌNH
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra: (Phần chuẩn bị bài, sgk của hs).
3. Giới thiệu bài.
TUẦN : 20 NGÀY SOẠN TIẾT : 73 NGÀY DẠY TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT I. Mục tiêu. Giúp học sinh hiểu sơ lược thế nào là tục ngữ. Hiểu nội dung, một số hình thức nghệ thuật (kết cấu, nhịp điệu, cách lập luận) và ý nghĩa của những câu tục ngữ trong bài học. Rèn kĩ năng phân tích ý nghĩa của tục ngữ, học thuộc lòng. Bước đầu có ý thức sử dụng tục ngữ phù hợp khi nói, viết. II. TIẾN TRÌNH Ổn định tổ chức. Kiểm tra: (Phần chuẩn bị bài, sgk của hs). Giới thiệu bài.. HOẠT ĐỘNG GV- HS NỘI DUNG BS - H. Đọc chú thích. ? Em hiểu tục ngữ là gì? - H. trả lời. - G. Bổ sung, nhấn mạnh về nội dung, hình thứccủa tục ngữ. ? Với đặc điểm như vậy, tục ngữ có tác dụng gì? - H. đọc văn bản. - Cách đọc: Chậm, rõ ràng, vần lưng, ngắt nhịp. ? Theo em, câu tục ngữ nào thuộc đề tài thien nhien, câu nào thuộc lao động sx? ? Nhóm tục ngữ này đúc rút kinh nghiệm từ những hiện tượng nào? - H.+ Th/nh: hiện tượng (t), thời tiết (nắng, mưa, bão, lụt) + Lao động sx: Giá trị của đất, chăn nuôi, các yếu tố quan trọng trong trồng trọt. ? Hai đề tài trên có điểm nào gần gũi mà có thể gộp vào 1 vb? - H. suy luận, trả lời. - Gv : Hướng dẫn hs phân tích từng câu tục ngữ, tìm hiểu các mặt: + Nghĩa của câu tục ngữ. + Cơ sở thực tiễn của kinh nghiệm nêu trong câu tục ngữ. + Trường hợp vận dụng. - Lưu ý: Kinh nghiệm trên không phải bao giờ cũng đúng. (câu 2) - Liên hệ: + “Tháng 7 heo may, chuồn chuồn bay thì bão”. + “ Tháng 7 kiến đàn, đại hàn hồng thủy”. - Gv: Nhân dân đã quan sát tỉ mỉ từ những biểu hiện nhỏ nhất trong tự nhiên để từ đó rút ra được những nhận xét to lớn, chính xác. - Gv: Hướng dẫn hs tìm hiểu: + Nghĩa của từng câu tục ngữ. + Xđ kinh nghiệm được đúc rút. + Bài học từ kinh nghiệm đó. ? Cách nói như câu tục ngữ có hợp lí ko? Tại sao đất quý hơn vàng? (Hợp lý vì đất là nơi nuôi sống con người, là nơi con người sinh sống, là nguồn lợi vô hạn) ? Vận dụng câu này trong trường hợp nào? - Gv: Tuy nhiên cũng cần chú ý điều kiện tự nhiên của mỗi vùng miền khác nhau, giúp con người biết khai thác điều kiện hoàn cảnh tự nhiên để sản xuất ra của cải vật chất. ? Tìm những câu tục ngữ khác nói lên vai trò của những yếu tố này? - Một lượt tát, 1 bát cơm. - Người đẹp vì lụa, ... - Gv: Tục ngữ lao động sx thể hiện sự am hiểu sâu sắc nghề nông, nhất là trồng trọt, chăn nuôi, những kinh nghiệm quý báu có ý nghĩa thực tiễn cao. - Gv hướng dẫn hs tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật của các câu tục ngữ. - Hs đọc ghi nhớ, đọc thêm. ? Tìm thêm tục ngữ thuộc 2 chủ đề trên? I. Giới thiệu chung. 1. Khái niệm. Tục ngữ là những câu nói dân gian diễn đạt những kinh nghiệm của nhân dân về th/nh, con người, XH... 2. Đặc điểm: - Ngắn gọn, có kết cấu bền vững, có h/a, nhịp điệu. - Dễ nhớ, dễ lưu truyền. - Có 2 lớp nghĩa. -> Làm cho lời nói thêm hay, sinh động. II. Đọc hiểu văn bản. 1. Đọc, chú thích.(sgk) 2. Bố cục: - Tục ngữ về th/nh: 1,2,3,4. - Tục ngữ về lao động sx: 5,6,7,8. -> Hai đề tài có liên quan: Th/nh có liên quan đến sx, nhất là trồng trọt, chăn nuôi. Các câu đều được cấu tạo ngắn, có vần, nhịp, đều do dân gian sáng tạo và truyền miệng. II. Tìm hiểu văn bản. 1. Những câu tục ngữ về thiên nhiên: * Câu 1: - Tháng 5 (Âm lịch) đêm ngắn / ngày dài Tháng 10 (Âm lịch) đêm dài / ngày ngắn - Vần lưng, đối, phóng đại làm nổi bật t/c trái ngược giữa đêm và ngày trong mùa hạ, mùa đông. - Vận dụng: Tính toán thời gian, sắp xếp công việc cho phù hợp, giữ gìn sức khỏe cho phù hợp với từng mùa. * Câu 2: - Đêm trước trời có nhiều sao, ngày hôm sau có nắng to.( Và ngược lại) - Cơ sở thực tế: Trời nhiều sao -> ít mây -> nắng. Trời ít sao -> nhiều mây -> mưa. - Vận dụng: Nhìn sao dự đoán được thời tiết để chủ động trong công việc ngày hôm sau (sx hoặc đi lại). * Câu 3: - Chân trời xuất hiện những áng mây có màu mỡ gà là trời sắp có bão. - Vận dụng: Dự đoán bão, chủ động giữ gìn nhà cửa hoa màu. * Câu 4: - Kiến bò nhiều lên cao vào tháng 7 là dấu hiệu trời sắp mưa to, bão lụt. - Vận dụng: chủ động phòng chống bão lụt. 2. Những câu tục ngữ về lao động sản xuất. * Câu 5: - Đất được coi như vàng, thậm chí quý hơn vàng. - Vận dụng: Phê phán hiện tượng lãng phí đất , đề cao giá trị của đất. * Câu 6: - Nói về thứ tự các nghề, các công việc đem lại lợi ích kinh tế: Nuôi cá - làm vườn- làm ruộng. - Vận dụng: Khai thác tốt điều kiện, hoàn cảnh để làm ra nhiều của cải vật chất. * Câu 7: - Khẳng định thứ tự quan trọng của các yếu tố nước, phân, chăm sóc, giống đối với nghề trồng trọt, đặc biệt là lúa nước. - Vận dụng: Cần bảo đảm đủ 4 yếu tố thì lúa tốt, mùa màng bội thu. * Câu 8: - Khẳng định tầm quan trọng của thời vụ và của việc cày xới, làm đất đồi với nghề trồng trọt. - Vận dụng: - Gieo cấy đúng thời vụ. - Cải tạo đất sau mỗi vụ. 3. Đặc điểm diễn đạt của tục ngữ. - Ngắn gọn, xúc tích. - Vần lưng, nhịp. - Các vế: Đối xứng cả về hình thức lẫn nội dung. - Lập luận chặt chẽ, hình ảnh cụ thể sinh động, sử dụng cách nói quá, so sánh. * Ghi nhớ: sgk (5). 4.Củng cố. - Đặc điểm của tục ngữ? - Nội dung đề tài của tục ngữ trong vb? 5.DẶN DÒ. - Học thuộc vb. - Sưu tầm thêm tục ngữ theo đề tài đã học. - Soạn: Chương trình địa phương. 6 / RUT KINH NGHIEM TUẦN : 20 NGÀY SOẠN TIẾT : 74 NGÀY DẠY CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (VĂN - TẬP LÀM VĂN) I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách sưu tầm ca dao, tục ngữ theo chủ đề và bước đầu biết chọn lọc, sắp xếp và tìm hiểu ý nghĩa của chúng. Tăng thêm hiểu biết và tình cảm gắn bó với địa phương, quê hương mình. II. TIẾN TRÌNH Ổn định tổ chức. Kiểm tra. Giới thiệu bài: (Gv nêu mục đích của tiết học). HOẠT ĐỘNG GV- HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT BS - Hs ôn lại khái niệm tục ngữ, ca dao, dân ca (đặc điểm, khái niệm). - Gv nêu yêu cầu thực hiện. - Hs phân biệt tục ngữ, ca dao lưu hành ở địa phương và tục ngữ, ca dao về địa phương. - H. Phân biệt: Câu ca dao - bài ca dao. Câu ca dao - câu lục bát. - Gv chốt 1 số yêu cầu. Hướng dẫn cách thực hiện. (Lưu ý hs sưu tầm phong phú về sản vật, di tích, danh lam, danh nhân...). - Gv cho 1 số câu. - Hs phân loại về thể loại, nội dung. - Các câu thuộc thể loại ca dao ve KG. I. Tục ngữ, ca dao, dân ca là gì? - Đều là những sáng tác dân gian, có t/c tập thể và truyền miệng. Ca dao: là phần lời thơ của dân ca. Dân ca: là phần lời thơ kết hợp với nhạc. Tục ngữ: (xem tiết 73). II. Nội dung thực hiện. Sưu tầm những câu tục ngữ, ca dao, dân ca nói về địa phươngg(KIEN GIANG). * Một số điều cần lưu ý. 1. Thế nào là “câu ca dao”? - Ít nhất là 1 cặp lục bát: có vần, luật, rõ ràng về nội dung. 2. Mỗi dị bản được tính là một câu. 3. Yêu cầu: - Sưu tầm khoảng 20 câu. - Thời gian: hết tuần 29. III. Phương pháp thực hiện. 1. Cách sưu tầm. - Tìm hỏi cha mẹ, người địa phương. - Đọc, chép lại từ sách báo. 2. Phương pháp. - Đọc được, ghi chép lưu tư liệu. - Phân loại ca dao, tục ngữ. - Sắp xếp theo thứ tự A,B,C. IV. Luyện tập. Ví dụ: 4: Củng cố. - Nhắc nhở cách thức và thái độ học tập, sưu tầm. 5.Dặn dò- Sưu tầm ghi chép thường xuyên. - Chuẩn bị: Tìm hiểu chung về văn nghị luận. 6 / RUT KINH NGHIEM TUẦN : 20 NGÀY SOẠN TIẾT : 75 NGÀY DẠY TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN I. Mục tiêu. Giúp học sinh hiểu được nhu cầu nghị luận trong đời sống xã hội và đặc chung của văn bản nghị luận. II.TIẾN TRÌNH Ổn định tổ chức. Kiểm tra: (chuẩn bị bài của học sinh) Giới thiệu bài: HOẠT ĐỘNG GV- HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT BS - H. Trả lời câu hỏi sgk tr7. Cho các ví dụ hỏi khác. ? Hãy chỉ ra những VBNL thường gặp trên báo chí, trên đài phát thanh? - H: Các bài xã luận, bình luận, các mục nghiên cứu... - Gv chuẩn bị một số tài liệu nghị luận, hs tìm hiểu gọi tên các loại bài nghị luận. ? Em hiểu thế nào là VBNL? - H. phát biểu. - G. Chốt k/n. - H. đọc văn bản (7). ? Bác Hồ viết văn bản này nhằm hướng đến ai? Nói với ai? - H. Nói với mọi người dân VN. ? Bác viết bài này nhằm mục đích gì? ? Để thực hiện mục đích ấy, Bác đưa ra những ý kiến nào? - H. thảo luận. ? Tìm những câu văn thể hiện nội dung đó ? ? Em hiểu thế nào là câu luận điểm ? (Là những câu văn khẳng định 1 ý kiến, 1 quan điểm tư tưởng của tác giả). ? Để ý kiến có sức thuyết phục, bài viết đưa ra lí lẽ nào? - H. phát hiện, trả lời. ? Em có nhận xét gì về cách nêu vấn đề và thuyết phục của người viết? - H. Nhận xét. - H. Đọc ghi nhớ (9) - Gv. Chốt ý. VBNL phải hướng đến giải quyết những vấn đề đặt ra trong cuộc sống. I. Nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận: 1. Nhu cầu nghị luận. + Ví dụ: -Vì sao em đi học? - Vì sao con người phải có bạn? -> Kiểu câu hỏi này rất phổ biến. Trả lời bằng văn nghị luận (dùng lí lẽ, dẫn chứng, lập luận, khái niệm ...) + Một số kiểu văn bản nghị luận: Chứng minh, giải thích, phân tích, bình luận. 2. Thế nào là văn bản nghị luận? VBNL là loại văn bản được viết (nói) nhằm xác lập cho người đọc (người nghe) một tư tưởng, một quan điểm nào đó. 3. Đặc điểm chung của văn bản nghị luận. (a) Văn bản: “Chống nạn thất học”. + Mục đích của văn bản: Kêu gọi nhân dân học, chống nạn thất học, mù chữ. + Các ý chính: - Nêu nguyên nhân của việc nhân dân ta thất học, dân trí thấp và tác hại của nó. - Khẳng định công việc cấp thiết lúc này là nâng cao dân trí. - Quyền lợi và bổn phận của mỗi người trong việc tham gia chống thất học. + Các câu mang luận điểm: - “Một trong những công việc phải làm cấp tốc ... dân trí”. - “Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi ... chữ quốc ngữ”. + Những lí lẽ: - Tình trạng thất học, lạc hậu trước CM tháng 8 (95% dân số mù chữ). - Những điều kiện cần phải có để người dân tham gia xây dựng nước nhà (biết đọc, biết viết). - Những khả năng thực tế trong việc chống nạn thất học. (b) Đặc điểm: - Luận điểm rõ ràng. - Lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục. * Ghi nhớ: sgk (9). 4.Củng cố. - Thế nào là văn bản nghị luận? 5.Dặn dò - Học bài. Đọc lại VB nắm chắc luận điểm, lí lẽ. Sưu tầm VBNL. - Chuẩn bị: Phần luyện tập (tiếp). 6 / RUT KINH NGHIEM TUẦN : 20 NGÀY SOẠN TIẾT : 76 NGÀY DẠY TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN (Tiếp) I. Mục tiêu. Thông qua việc phân tích đặc điểm của VBNL, tiếp tục củng cố kiến thức về văn nghị luận cho hs. Học sinh biết phân biệt VBNL so với các VB khác. Bước đầu nắm được các cách nghị luận: trực tiếp, gián tiếp. II. TIẾN TRÌNH Ổn định tổ chức. Kiểm tra: - Thế nào là văn nghị luận? Đặc điểm của văn nghị luận? Giới thiệu bài: HOẠT ĐỘNG GV- HS NÔI DUNG CẦN ĐẠT BS - H. Đọc văn bản (9). - Gv dẫn dắt, hướng dẫn hs trả lời câu hỏi. Lưu ý hs tìm luận điểm, lí lẽ. - H. Thảo luận, tìm hiểu vb. - Gv chốt ý. - H. Ghi vở. ? Theo e ... là lời đánh giá KQ của những người nước ngoài: 1 người ko hiểu TV chỉ nghe và cảm nhận; 1 người là chuyên gia ngôn ngữ, am hiểu TV. Điểm chung là họ đều ca ngợi TV. ? Để chứng minh vẻ đẹp của tiếng Việt, tác giả đã dựa trên những đặc sắc nào trong cấu tạo của nó? ? Dựa trên những chứng cứ nào tác giả xác nhận tiếng Việt rất hay? - H. Phát hiện. Lấy d/c làm rõ những khả năng đó của tiếng Việt. ? Điểm nổi bật trong NT NL ở bài này là gì? - H. Nhận xét. - G. Chốt ý. ? Nêu tác dụng của việc sử dụng kiểu câu mở rộng? (Vừa làm rõ nghĩa, vừa bổ sung thêm các khía cạnh mới hoặc mở rộng điều đang nói). - Gv. Giới thiệu luôn thành phần chú thích của câu - ý nghĩa - dấu hiệu nhận biết. I. Đọc - hiểu văn bản. 1. Tác giả: (1902-1984) Là nhà văn, nhà nghiên cứu văn học, nhà hoạt động xã hội có uy tín được nhà nước phong tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (1996) 2. Tác phẩm: a. Đọc, chú thích. (sgk) - Nhân chứng: người làm chứng, có mặt, thấy sv. b. Thể loại: Nghị luận chứng minh. c. Bố cục: (2 đoạn) - Đoạn 1,2: Nhận định chung về phẩm chất giàu đẹp của tiếng Việt. - Đoạn 3: Chứng minh cái đẹp, cái hay của tiếng Việt về các mặt: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp. II. Tìm hiểu văn bản: 1. Nhận định về phẩm chất của TV. - Vấn đề NL : Sự giàu đẹp của TV. - V.đ NL gồm 2 luận điểm : Tiếng Việt là một thứ tiếng đẹp - hay (câu 3) - Cách lập luận : KQ -> cụ thể. + Dẫn dắt vào đề : 2 câu. + Nêu luận điểm : 1 câu. + Mở rộng, giải thích : 2 câu. -> Cách giới thiệu và giải thích luận điểm ngắn gọn, cụ thể, rõ ràng với những luận chứng tiêu biểu, lập luận chặt chẽ. 2. Biểu hiện giàu đẹp của TV. a. Tiếng Việt rất đẹp: - Giàu chất nhạc. - Rành mạch trong lối nói, uyển chuyển trong câu. - Hệ thống ngữ âm phong phú. - Giàu thanh điệu. b. Tiếng Việt rất hay: - Từ vựng dồi dào cả lời, nhạc, họa. - Dồi dào cả về cấu tạo từ ngữ, hình thức diễn đạt. - Ngữ pháp uyển chuyển, chính xác hơn. - Ko ngừng đặt ra những từ mới, cách nói mới... -> Dẫn chứng khách quan, tiêu biểu. Cái đẹp, cái hay của TV được thể hiện trên nhiều phương diện. 3. Nhận xét chung về nghệ thuật nghị luận: - Kết hợp giải thích, chứng minh và bình luận. - Lập luận chặt chẽ: Đưa nhận định, giải thích, chứng minh nhận định. - Các dẫn chứng toàn diện, bao quát. - Sử dụng biện pháp mở rộng câu.(đ.2) * Ghi nhớ: (sgk 37). III. Luyện tập: (Bài tập 2). BS * 4: Củng cố - Vì sao có thể k.đ TV giàu, đẹp? - Muốn giữ gìn sự trong sáng của TV, chúng ta cần phải làm gì? (Chống tư tưởng sính ngoại, ko lạm dụng từ mượn, ko nói tắt, nói chen từ nước ngoài). * 5.Dặn dò - Học bài. Vận dụng nói, viết đúng chuẩn. - Bài tập (tr 37). Đọc thêm tr 38. - Chuẩn bị: Thêm trạng ngữ cho câu. 6 / RUT KINH NGHIEM TUẦN : 23 NGÀY SOẠN TIẾT : 86 NGÀY DẠY THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I. Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được khái niệm trạng ngữ trong câu. Biết phân loại trạng ngữ theo nội dung mà nó biểu thị. Rèn thêm TN cho câu ở các vị trí khác nhau. II.TIẾN TRÌNH Ổn định tổ chức. Kiểm tra: - Câu đặc biệt là câu ntn? Nêu tác dụng của câu đặc biệt? Đặt 2 ví dụ? - Phân biệt câu đặc biệt với câu rút gọn? Chữa bài tập 3? 3. Giới thiệu bài. HOẠT ĐỘNG GV- HS NỘI DUNG BS - H. Đọc kĩ ví dụ. ? Xác định trạng ngữ trong các câu? Các TN trên bổ sung ý nghĩa gì cho câu? - H. Nhận diện. Phân tích. ? Trạng ngữ đứng ở vị trí nào trong câu và thường nhận biết bằng dấu hiệu nào? ? Có thể chuyển vị trí của các TN trong câu trên ko? - H. Nhận xét, đảo trật tự TN. - Gv. Chốt ý. Về b/c, thêm TN cho câu tức là ta đã thực hiện 1 trong những cách mở rộng câu. - H. Đọc ghi nhớ. * Hoạt động3: Luyện tập. - H. Đọc kĩ yêu cầu. Làm bài tập, trả lời, bổ sung. - Gv. Chốt đáp án. ? Hãy thêm TN cho các câu sau và cho biết đó thuộc kiểu TN gì? - H. Trả lời, thảo luận, bổ sung. a, ~ thời gian. d, ~ mục đích. b, ~ cách thức. e, ~ ng/nhân. c, ~ nơi chốn. g, ~ mục đích. - H. Tập cho ví dụ về TN. I. Đặc điểm của trạng ngữ. 1. Ví dụ. (sgk 39) - Dưới bóng tre xanh: ~ địa điểm, nơi chốn. - đã từ lâu đời: ~ thời gian. - đời đời, kiếp kiếp: ~ thời gian. - từ nghìn đời nay: ~ thời gian. 2. Nhận xét. - Bổ sung ý nghĩa cho nòng cốt câu về (t), nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức... - Vị trí: đầu - giữa - cuối câu. - Ngắt quãng, dấu phẩy khi nói, viết. * Ghi nhớ: (39). II. Luyện tập. Bài 1. Vai trò của từ “mùa xuân”. a, Mùa xuân ...: Chủ ngữ. (là) mùa xuân: Vị ngữ. b, ~ trạng ngữ. c, ~ bổ ngữ. d, ~ câu đặc biệt. Bài 2. Tìm trạng ngữ, gọi tên TN. a, + Như báo trước ...: ~ cách thức. + Khi đi qua ... xanh: ~ thời gian. + Trong cái vỏ xanh kia: ~ địa điểm. + Dưới ánh nắng: ~ nơi chốn. b, + Với khả năng thích ứng: ~ cách thức. Bài 3. Bổ sung phần TN cho các câu sau: a, Ve kêu râm ran, phượng nở đỏ rực. b, Con mèo vồ gọn con chuột. c, Lũ trẻ đang nô đùa vui vẻ. d, Tôi cố gắng chăm chỉ học tập. e, Mọi việc ko thể hoàn thành. g, Ai cũng muốn học giỏi. Bài 4: Đặt câu với các TN ở các vị trí khác nhau. BS * 4: Củng cố. - TN bổ sung ý nghĩa cho câu về những phương diện nào? - Việc thêm TN cho câu, TN đứng ở nhiều vị trí khác nhau có ý nghĩa gì? 5.Dặn dò - Học bài. Hoàn thiện bài tập. - Chuẩn bị: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh. 6 / RUT KINH NGHIEM TUẦN: 23 NGÀY SOẠN TIẾT : 87 NGÀY DẠY TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH I. Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được mục đích, tính chất và các yếu tố của phép lập luận chứng minh. Nhận diện và phân tích 1 đề, 1 văn bản NLCM. II.TIẾN TRÌNH Ổn định tổ chức. Kiểm tra: - Nêu bố cục và nội dung từng phần của bố cục trong VBNL? Lập luận trong VBNL có đặc điểm gì? 3. Giới thiệu bài. Hoạt động của gv và hs Nội dung bs - G. Đưa tình huống. - H. Thảo luận câu hỏi 1 (sgk 41). - H. Rút ra mục đích, phương pháp của c.m. - Gv. Giới thiệu những yếu tố có thể làm bằng chứng. ? Em hiểu thế nào là chứng minh? - H. Suy luận, trả lời. - Gv. Trong VNL, chúng ta chỉ sử dụng lời văn thì làm thế nào để chứng tỏ 1 ý kiến nào đó là đúng sự thật và đáng tin cậy? - H. Đọc vb (sgk 41). ? Vb trên làm rõ luận điểm gì? Tìm những câu mang l.đ đó? ? Bài văn đã lập luận ntn? Để làm rõ l.đ t/g đã đưa những dẫn chứng gì? Nhận xét về các dẫn chứng? - H. Phát hiện, nhận xét. ? Nhận xét về cách lập luận và các dẫn chứng được nêu trong bài? ? Mục đích của việc nêu d/c như vậy là để làm gì? - H. Thảo luận. (Mọi người thấy 1 v.đ: Vấp ngã là sự thường thấy. Những người nổi tiếng cũng từng vấp ngã, nhưng sự vấp ngã ko gây trở ngại cho họ thành công. Điều đáng sợ hơn là bỏ qua nhiều cơ hội chỉ vì ko cố gắng hết mình). ? Qua vb em hiểu thế nào là phép lập luận chứng minh? - H. Đọc ghi nhớ. I. Mục đích và phương pháp chứng minh. 1. Trong đời sống. a, Mục đích c.m: để người khác tin lời mình là thật. b, Phương pháp c.m: đưa ra những bằng chứng để thuyết phục. - Bằng chứng gồm: nhân chứng, vật chứng, sự việc, số liệu. -> Chứng minh là đưa ra những bằng chứng để chứng tỏ 1 ý kiến nào đó là chân thực. 2. Trong văn bản nghị luận. a, Phân tích vb: “Đừng sợ vấp ngã”. +/ Luận điểm chính: Đừng sợ vấp ngã. (Câu mang luận điểm: 2 câu cuối). Luận điểm phụ: - Đã nhiều lần bạn vấp ngã. - Chớ lo sợ thất bại. +/ Phương pháp lập luận: lập luận theo 2 vấn đề. +Vấp ngã là thường: (3 d/c) - Lần đầu tiên chập chững. - Lần đầu tiên tập bơi. - Lần đầu tiên chơi bóng bàn. + Những người nổi tiếng từng vấp ngã: (5 d/c) - Oan Đi-nây từng bị sa thải, phá sản. - Lu-i Pa- xtơ chỉ là hs trung bình, hạng 15. - Lep Tôn-xtôi bị đình chỉ đại học... - Hen-ri Pho thất bại, cháy túi tới 5 lần. - En-ri-cô Ca-ru-xô bị thầy cho là thiếu chất giọng. * Nhận xét: - Bài viết dùng lí lẽ, dẫn chứng (d/c là chủ yếu). - Dẫn chứng đều tiêu biểu, có thật, đã được thừa nhận. - Chứng minh từ gần đến xa, từ bản thân đến người khác. -> Lập luận chặt chẽ. b, Kết luận: Phép lập luận chứng minh là dùng lí lẽ, bằng chứng chân thật đã được công nhận để chứng tỏ luận điểm cần được chứng minh là đáng tin cậy. * Ghi nhớ: (sgk 42) BS * 4: Củng cố.- Phép lập luận chứng minh là gì? Mục đích CM? - Đặc điểm của lí lẽ và d/c trong phép lập luận CM? * 5.dặn dò- Học thuộc ghi nhớ. 6 / RUT KINH NGHIEM TUẦN : 23 NGÀY SOẠN TIẾT : 88 NGÀY DẠY TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH (tiếp) I. Mục tiêu: Tiếp tục phân tích đề văn, vb để hs nắm được đặc điểm của 1 bài NLCM và yêu cầu cơ bản của luận điểm, kuận cứ, phương pháp lập luận CM. Rèn kĩ năng tìm hiểu luận điểm, luận cứ, lập ý. II.TIẾN TRÌNH Ổn định tổ chức. Kiểm tra: - Thế nào là phép lập luận CM? Trong phép lập luận CM, dẫn chứng phải đảm bảo yêu cầu gì? 3. Giới thiệu bài. HOẠT ĐỘNG GV- HS NỘI DUNG BS - H. Đọc vb (43). - H. Thảo luận, trả lời câu hỏi trong sgk - Gv: Chốt kiến thức cơ bản. - G. Nêu đề bài. ? Đề văn trên thuộc kiểu bài NL nào? Phạm vi của d/c? ? Luận điểm chính cần làm sáng tỏ là gì? ? Các d/c nào phù hợp với đề bài trên? ? Lập 1 hệ thống luận điểm, luận cứ cho đề trên? - H. Thảo luận. - Gv. Nhấn cách làm bài CM. Cần phải chia nhỏ luận điểm để CM cho cụ thể. II. Luyện tập: Bài 1: Văn bản “Không sợ sai lầm”. + Luận điểm: Không sợ sai lầm, cần biết rút kinh nghiệm trước những sai lầm để thành công. + Những câu mang luận điểm: - Không sợ sai lầm. - Thất bại là mẹ thành công. - Những người sáng suốt dám làm... số phận mình. + Phương pháp chứng minh: Đưa ra các lí lẽ: - Lí lẽ 1: K/định con người ai cũng có lúc sai lầm. - Lí lẽ 2: Người nào sợ sai lầm sẽ không tự lập được ( đưa dẫn chứng). - Lí lẽ 3: Sai lầm khó tránh nhưng thất bại là mẹ của thành công. - Lí lẽ 4: Khi phạm sai lầm cần suy nghĩ, rút kinh nghiệm, tìm đường khác để tiến lên. - Lí lẽ 5: (Kết luận) Người không sợ sai lầm mới làm chủ số phận của mình. -> Luận cứ hiển nhiên, thực tế, có sức thuyết phục. + So sánh cách lập luận: - Bài “Đừng sợ vấp ngã”: dẫn chứng là chủ yếu, lập luận theo cách quy nạp. - Bài “Không sợ sai lầm”: chủ yếu đưa lí lẽ và phân tích lí lẽ. Bài 2: Cho đề bài: Ca dao đã thể hiện rõ tình cảm g.đ sâu sắc của người VN. Bằng các bài ca dao dã học và đọc thêm, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. (1) Kiểu bài: Nghị luận chứng minh. Phạm vi d/c: Ca dao đã học và đọc thêm. (2) Luận điểm chính: Tình cảm gia đình. (3) Luận cứ: a, Công cha ... đạo con. b, Ngó lên luộc lạt ... nhiêu. c, Anh em như ... đỡ đần. d, Râu tôm nấu ...ngon. (4) Lập ý: Tình cảm gia đình Cha mẹ Ông bà Anh em Vợ chồng con cái con cháu BS * 4.Cung cố - Đọc thêm văn bản: “Có hiểu đời...”. 5.dặn dò - Chuẩn bị: Thêm TN cho câu (tiếp). 6 / RUT KINH NGHIEM
Tài liệu đính kèm: