Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tuần 21

Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tuần 21

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1.Kiến thức.

 - Nội dung của tục ngữ về con người và xã hội .

 -Đặc điểm hình thức của tục ngữ về con người và xã hội .

2.Kĩ năng

 - Củng cố, bổ sung thêm hiểu biết về tục ngữ .

 - Đọc – hiểu, phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về con người và xã hội .

 - Vận dụng ở mức độ nhất định tục ngữ về con người và xã hội trong đời sống .

 3. Thái độ:

 - Yêu quý tục ngữ Việt Nam,trân trọng và làm theo kinh nghiệm các câu tục ngữ đã học.

 

doc 12 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 861Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 21 Tiết:75 NS:8/1/2010 ND:10/1/2011
TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1.Kiến thức.
 - Nội dung của tục ngữ về con người và xã hội .
 -Đặc điểm hình thức của tục ngữ về con người và xã hội .
2.Kĩ năng 
 - Củng cố, bổ sung thêm hiểu biết về tục ngữ .
 - Đọc – hiểu, phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về con người và xã hội .
 - Vận dụng ở mức độ nhất định tục ngữ về con người và xã hội trong đời sống .
 3. Thái độ:
 - Yêu quý tục ngữ Việt Nam,trân trọng và làm theo kinh nghiệm các câu tục ngữ đã học.
II. CHUẨN BỊ.
 - GV: Đọc các tài liệu tham khảo. Soạn giáo án
- HS: Đọc SGK– Xem trước bài tập. 
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
 1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số, tác phong HS 
 2. Kiểm tra bài cũ.
 Đọc thuộc lòng bài tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất và cho biết bài tục ngữ đã cho ta n kinh nghiệm gì ?
 3-Bài mới: 
 Tục ngữ là những lời vàng ý ngọc, kết tinh trí tuệ dân gian qua bao đời nay. Ngoài những kinh nghiệm về thiên nhiên và lao động sản xuất, tục ngữ còn là kho báu về kinh nghiệm xã hội. Bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về n KN XH mà cha ông ta để lại qua tục ngữ.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
* Hoạt động 1: (5 phút)
GV: hướng dẫn hs đọc.
- GV đọc, hs đọc, nhận xét
- Gải thích một số từ khó.
* Hoạt động 2: (32 phút)
- 9 câu tục ngữ được chia làm mấy nhóm? Hãy chia nhóm và nêu nội dung của từng nhóm?
HS đọc lại 3 câu đầu.
- Nghĩa của câu tục ngữ 1?
- Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì?
 GV: có dị bản: “Một mặt người hơn mười mặt của”
- Câu tục ngữ này muốn đề cao cái gì? (giá trị).
- Ngoài ra câu tục ngữ này còn phê phán những trường hợp nào? Nó còn được sử dụng trong những văn cảnh nào?
- Em hãy sưu tầm một số câu tục ngữ có nội dung tương tự?
* Tục ngữ:
- Người làm ra của chứ của không làm ra người.
- Người sống hơn đống vàng.
- Lấy của che thân chứ ai lấy thân che của.
HS đọc câu 2.
- Tại sao nói cái răng, cái tóc là góc con người?
à Răng trắng, tóc mượt à người trẻ, khỏe.
- Tóc bạc, răng rụng à đặc điểm của người già.
- Câu tục ngữ này có giá trị gì?
HS đọc 3.
- Nêu nghĩa đen của câu tục ngũ này?
GV: Đói, ráchà khó khăn, thiếu thốn về vật chất.
Sạch thơm à những điều con ngươì phải giữ gìn.
- Nêu nghĩa bóng của câu tục ngữ?
- Câu tục ngữ này có giá trị gì?
- Tìm một số câu tục ngữ có nội dung tương tự?
HS đọc lại câu 4,5,6 .
Xét câu 4:
- Câu tục ngữ này có mấy vế? các vế này có liên quan với nhau không?
- Học ăn, học nói có nghĩa là gì?
GV: Tục ngữ có câu: 
“Ăn trông nồi, ngồi trông hướng”.
“Lời nói .lòng nhau”.
- Em hiểu như thế nào là học gói, học mở?
- Vậy câu tục ngữ này có ý nghĩa gì?
HS đọc câu 5,6.
- Nêu nghĩa của câu tục ngữ 5?
- Câu tục ngữ này có ý nghĩa gì?
HS đọc lại câu 6.
- Câu tục ngữ này có mấy vế? chúng quan hệ với nhau như thế nào?
- Câu tục ngữ này có ý nghĩa gì?
à Câu tục ngữ 6 nó không hạ thấp việc học thầy, không coi việc học bạn quan trọng hơn học thầy à mà muốn nhấn mạnh tới đối tượng, phạm vi khác, à con người cần phải học hỏi.
- Câu tục ngữ này khuyến khích ta điều gì?
- Những điều khuyên răn trong 2 câu tục ngữ trên có mâu thuẫn không? Vì sao?
- Sưu tầm một số câu tục ngữ có nội dung tương tự?
HS đọc 7,8,9.
- Nêu nghĩa của câu tục ngữ 7?
- Ý nghĩa của câu tục ngữ này?
- Sưu tầm một số câu tục ngữ có nội dung tương tự?
HS đọc 8.
- Nghĩa của câu tục ngữ này?
- Câu tục ngữ này có ý nghĩa gì? 
HS đọc 9.
- Nêu nghĩa của câu tục ngữ trên?
- Câu tục ngữ đã sử dụng hình thức nghệ thuật nào?
- Câu tục ngữ này có ý nghĩa gì?
GV mở rộng thêm.
HS đọc ghi nhớ.
* Hoạt động 3: (3 phút)
- GV: Tục ngữ về con người và xã hội thường rất giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ, hàm súc về nội dung. Những câu tục ngữ này luôn chú ý tôn vinh giá trị con người, đưa ra nhận xét, lời khuyên về những phẩm chất và lối sống mà con người cần phải có ..
- Chia làm 3 nhóm:
+ Nhóm 1: Câu 1,2,3: tục ngữ về con người.
+ Nhóm 2: 4,5,6: Tục ngữ về học tập tu dưỡng.
+ Nhóm 3: 7,8 9: tục ngữ về quan hệ ứng xử.
- Nghĩa là: người quý hơn của. Nhân dân ta không phải là không coi trọng của, nhưng nhân dân đặt con người lên trên mọi thứ của cải.
à NT: nhân hóa (mặt của, nhân hóa của), so sánh (mặt người, mặt của).
à Phê phán: coi của hơn người.
- sử dụng để an ủi, động viên những trường hợp mà nhân dân cho là “Của đi thay người” tư tưởng, đạo lý, triết lý sống của nhân dân: đặt con người lên trên mọi thứ của cải.
b. Câu 2:
- Cái răng, cái tóc là một phần thể hiện hình thức, tính tình, tư cách của con người à thể hiện nhân cách của con người 
 Ngoài ra: răng tóc cũng thể hiện tình trạng sức khỏe của con người.
c. Câu 3:
- Nghĩa đen: dù đói vẫn phải ăn uống sạch sẽ, dù rách vẫn phải ăn mặc sạch sẽ, giữ gìn cho thơm.
- Nghĩa bóng: Dù nghèo khổ thiếu thốn về vật chất vẫn phải sống trong sạch, không vì nghèo khổ mà làm điều xấu xa tội lỗi.
“Giấy rách phải giữ lấy lề”
2. Tục ngữ về học tập tu dưỡng:
- Có 4 vế: các vế vừa có quan hệ đẳng lặp, vừa có quan hệ bổ sung.
- Ăn cũng phải học, nói cũng phải học vì cách ăn, cách nói thể hiện rõ trình độ văn hóa, nếp sống, tính cách, tâm hồn của con người.
b. Câu 5 và câu 6:
- Khẳng định vai trò công ơn của thầy à phải biết kính trọng thầy, tìm thầy mà học.
- Hai vế àquan hệ với nhau bằng từ so sánh “không tày” à sự so sánh được nhấn mạnh và khẳng định rỏ ràng.
- Đề cao ý nghĩa, vai trò của việc học bạn.
- 2 câu tục ngữ nói về hai vấn đề khác nhau (một nhấn mạnh vai trò của người thầy, một nhấn mạnh tầm quan trọng của việc học bạn) 
à mới đầu tưởng như đối lập nhưng chúng bỏ sung nghĩa cho nhau.
a. Câu 7:
- Hai tiếng “ thương người” đặt trước “thương thân” để nhấn mạnh đối tượng đồng cảm, thương yêu.
- “Bầu ơi thương lấy bí cùng,
Tuy rằng khác giống như chung một giàn”.
- “Lá lành đùm lá rách”.
b. Câu 8: 
- Khi hưởng thành quả, phải nhớ đến người đã có công gây dựng nến à phải biết ơn người đã giúp.
c. Câu 9:
- Một người lẻ loi không thể làm nên việc lớn, việc khó à cần nhiều người hợp sức lại sẽ làm được việc lớn.
à NT: ẩn dụ, sự đối lập (một cây - ba cây, riểng lẻ - chụm lại)
-Lắng nghe.
I. Tìm hiểu chung.
*Chú thích
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Tục ngữ về con người:
a. Câu 1:
- Đề cao giá trị của con người. có con người có tất cả, không nên coi của hơn người.
b. Câu 2:
- Khuyên nhủ mọi người phải biết giữ gìn răng tóc cho sạch và đẹp à nó là một phần thể hiện hình thức, tính tình, tư cách của con người.
c. Câu 3:
- Giáo dục con người phải có lòng tự trọng (sự trong sạch cao cả của đạo đức, nhân cách của con người.
2. Tục ngữ về học tập và tu dưỡng: 
a. Câu 4:
- Muốn sống cho có văn hóa, lịch sự thì cần phải học từ cái nhỏ đến cái lớn à để chứng tỏ mình là một người lịch sự, thành thạo trong công việc, biết đối nhân xử thế.
b. Câu 5 và câu 6:
- Khuyến khích mở rộng, đối tượng phạm vi và cách học hỏi, khuyên nhủ về cách kết bạn.
3. Tục ngữ về quan hệ ứng xử:
a. Câu 7:
- Khuyên nhủ con người yêu thương người khác như chính bản thân mình, sự đồng cảm thương yêu đồng loại.
b. Câu 8:
- Đề cao lòng biết ơn của con người (đối với cha mẹ, ông bà, thầy cô, các anh hùng liệt sĩ đã chiến đấu hy sinh bảo vệ tổ quốc)
c. Câu 9:
=> Nghệ thuật :ẩn dụ, đối ý - Một người lẻ loi thì không thể làm nên việc lớn, nhieàu người hợp sức lại sẽ làm được việc lớn lao, khó khăn .
=> Khẳng định sức mạnh tinh thần đoàn kết .
-Cần phải đoàn kết, có tinh thần tập thể tránh lối sống cá nhân.
* Ghi nhớ: SGK
4. Củng cố - Dặn dò : GV hệ thống nội dung bài
 -Những câu tục ngữ vừa học đeàu có chung một đeà tài nào và có chung đặc điểm nghệ thuật gì 
 Về nhà học bài – làm BT câu hỏi 4 sgk trang 9 
 Chuẩn bị bài : Rút gọn câu.
 ********************************************************
Tuần: 21 Tiết:76 NS:9/1/2010 ND:11/1/2011
 RÚT GỌN CÂU
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1.Kiến thức.
 + Giúp HS rút được cách rút gọn câu
 + Hiểu được tác dụng của việc rút gọn câu khi nói, viết
2.Kĩ năng + Nhận biết và phân tích câu rút gọn .
 + Rút gọn câu phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp .
 3. Có ý thức sử dụng câu rút gọn trong những tình huống cụ thể.
II. CHUẨN BỊ.
 - GV: Đọc các tài liệu tham khảo. Soạn giáo án
- HS: Đọc SGK– Xem trước bài tập. 
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
 1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số, tác phong HS 
 2. Kiểm tra bài cũ.
 3.Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
* Hoạt động 1: (10 phút)
- GV gọi HS đọc ví dụ 1.
- Tìm xem ở hai ví dụ đã cho có từ ngữ nào khác nhau?
- Vậy từ “chúng ta” ở câu b đóng vai trò gì?
- Vậy câu a và b khác nhau ở chỗ nào?
- Em hãy tìm một số từ ngữ có thể làm vị ngữ trong câu a?
- Giải thích vì sao chủ ngữ trong câu a được lược bỏ?
GV: Khi nói hoặc ta có thể lược bỏ 1 thành phần của câu à câu rút gọn.
- Việc lược bỏ thành phần chủ ngữ trong câu nhằm mục đích gì?
Hs đọc ví dụ 4.
- Em hãy tìm những từ ngữ thích hợp thêm vào các câu in đậm để chúng được đầy đủ nghĩa?
- Em hãy cho biết ở ví dụ a có mấy câu? Xác định thành phần lược bỏ.
- Xác định thành phần lược bỏ ở ví dụ b?
- Tại sao có thể lược bỏ vị ngữ ở ví dụ a, chủ ngữ và vị ngữ ở ví dụ b?
- Việc lược bỏ một số thành phần của câu nhằm mục đích gì?
* Bài tập: Xác định thành phần lược bỏ ở ví dụ sau:
a. Thương người như thể thương thân.
b. Ngọc hà. Hoa bừng nở.
Vườn xuân tím hồn ta.
à Sử dụng câu rút gọn cần chú ý mối quan hệ: Thân – sơ, trên - dưới, khinh - trọng. Trong giao tiếp ứng xử lúc nào có thể rút gọn câu, lúc nào không thể rút gọn câu
* Hoạt động 2: (7 phút)
HS đọc ví dụ 1 à thảo luận theo những câu hỏi sau:
- Tìm thành phần được lược bỏ trong những câu in đậm?
- Em thử tìm những từ ngữ có thể thêm vào phần in đậm? các từ ngữ này đóng vai trò gì?
- Chúng ta có nên rút gọn câu như vậy không? Vì sao?
à Khi rút gọn câu chú không làm cho người đọc, nghe khó hiểu, hiểu không đầy đủ nội dung hoặc hiểu sai.
HS đọc ví dụ 2.
- Em hãy cho biết câu trả lời của người con có lễ phép không?
- Thêm những từ ngữ thích hợp để câu trả lời được lễ phép?
- Vậy khi rút gọn câu ta cần chú ý điều gì?
HS đọc ghi nhớ.
* Bài tập: Giáo viên cho 02 mẫu đối thoại để HS nhận biết và phân tích.
* Hoạt động 3: (14 phút)
GV gọi Hs đọc và nêu yêu cầu.
- Gọi một học sinh lên bảng giải.
- Học sinh nhận xét.
- Gv sửa chữa, bổ sung.
I. Thế nào là rút gọn câu?
- Câu b có thêm từ “chúng ta”.
- Là chủ ngữ.
- Câu a thiếu chủ ngữ, câu b có chủ ngữ.
- Thêm từ : Chúng ta, người Việt Nam
à Vì đây là một câu tục ngữ đưa ra lời khuyên chung cho tất cả mọi người Việt Nam, là lời nhắc nhở mang tính đạo lý truyền thống của dân tộc Việt Nam.
à Đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người.
* Xét ví dụ 4:
a ... ong HS 
 2. Kiểm tra bài cũ.
? Khi nào thì có nhu cầu nghị luận? Thế nào là văn nghị luận?
? Nêu đặc điểm chung của văn nghị luận?
 3.Bài mới: 
 Văn nghị luận bao giờ cũng nhằm mục đích hướng tới giải quyết một vấn đề cụ thể mà thực tế cuộc sống đặt ra, đồng thời cũng để xác lập cho người đọc người nghe một tư tưởng tình cảm quan điểm nào đó chẳng hạn như lòng yêu nước tình đoàn kết tương thân tương ái ý thức về lẽ sống, về đạo lý về cách cư xử trong cuộc sống.Vì hướng tới mục đích ấy, môĩ văn bản nghị luận bao giờ cũng có luận điểm, luận cứ, lập luận.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
* Hoạt động 1: (27 phút)
HS đọc lại văn bản” chống nạn thất học”
- Nêu luận điểm chính của bài viết?
- Nó được thể hiện dưới dạng nào?
- Các câu văn nào đã cụ thể hóa luận điểm chính?
- Vai trò của luận điểm(ý chính) trong văn nghị luận?
- Muốn có sức thuyết phục thì luận điểm (ý chính) phải đạt những yêu cầu gì?
- trong văn bản nghị luận người ta gọi ý chính là gì?
- Luận điểm chính được viết dưới dạng nào?
- Vậy luận điểm là gì?
à luận điểm được thể hiện trong nhan đề dưới dạng câu khẳng định (phủ định) nhiệm vụ chung à luận điểm chính. nhiệm vụ cụ thể trong bài văn à luận điểm phụ.
- Người viết triển khai luận điểm bằng cách nào?
- Tìm lý lẽ trong văn bản Chống nạn thất học?
- Với các lý lẽ trên tác giả đã đưa ra nhiệm vụ gì?
- Dẫn chứng cụ thể ?
- Lý lẽ và dẫn chứng có vai trò như thế nào?
- Muốn có lý lẽ và dẫn chứng thuyết phục thì ta phải có yêu cầu gì?
- Em hiểu thế nào là luận cứ? yêu cầu của các luận cứ?
- Em hãy chỉ ra trình tự lập luận của văn bản chống nạn thất học?
GV: qua cách sắp xếp là nêu luận cứ (lý lẽ, dẫn chứng) để dẫn đến luận điểm thì người ta gị là gì?
- Vậy lập luận là gì? Yêu cầu của lập luận?
- HS đọc
* Hoạt động 2: (10 phút)
HS đọc lại văn bản và nêu yêu cầu.
I. Luận điểm, luận cứ và lập luận:
- Chống nạn thất học.
à Nó được trình bày dưới dạng là nhan đề.
- Các câu văn cụ thể hóa luận điểm chính:
+ Mị người Việt Nam .quốc ngữ.
+ Những người đã biết chữ..
+ Những người chưa biết chữ .
à Thể hiện tư tưởng của bài văn nghị luận: chống nạn thất học.
- ý chính phải rõ ràng sâu sắc, có tính phổ biến (được nhiều người quan tâm).
à luận điểm.
- Câu khẳng định.
1. Luận điểm:
2. Luận cứ:
- Người viết triển khai luận điểm bằng cách đưa ra lý lẽ và dẫn chứng để làm cơ sở cho luận điểm.
à Giúp cho luận điểmđạt tới sự sáng rõ, đúngđắn có sức thuyết phục.
- Lý lẽ:
+ Do chính sách ngu dân của thực dân Pháp làm cho hầu hết người dân Việt Nam mù chữ.
+ Nay nước Việt Nam độc lập rồi, muốn tiến bộ thì phải cấp tốc nâng cao dân trí để xây dựng đất nước. à mọi người dân Việt Nam phải biết đọc, viết chữ quốc ngữ. 
- Dẫn chứng: 95% số người thất học.
à Luận điểm mang tính khái quát cao. à muốn người đọc hiểu và tin cần phải có 1 hệ thống luận cứ cụ thể, chặt chẽ.
- Muốn có tính thuyết phục luận cứ cần phải có hệ thống và bán sát với luận điểm. Nó phải chân thật và tiêu biểu.
3. Lập luận:
- Trước hết tác giả nêu lý do vì sao phải chống nạn thất học, chống nạn thất học để làm gì? (nâng cao dân trí) à lý lẽ.
- Tư tưởng chống nạn thất học, đưa ra câu hỏi chống nạn thất học bằng cách nào?
- Giải quyết vấn đề chống nạn thất học.
à Lập luận.
à Lập luận chặt chẽ, hợp lý
I. Luận điểm, luận cứ và lập luận:
1. Luận điểm:
- Là thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài văn nghị luận.
2. Luận cứ:
- Luận cứ là lý lẽ, dẫn chứng đưa ra làm cơ sở cho luận điểm.
- Yêu cầu: phải bám sát với luận điểm, tiêu biểu mang tính thuyết phục cao.
3. Lập luận:
- Là cách nêu luận cứ dẫn đến luận điểm.
- Lập luận phải chặt chẽ.
* Ghi nhớ: SGK
II. Luyện tập:
Cần tạo thói quen tốt trong dời sống xã hội.
IV. Củng cố- Dặn dò : GV hệ thống nộidung bài 
? Bài văn nghị luận có những đặc điểm gì ?
 HS học bài – làm BT sgk
 Soạn bài: Đề văn nghị luận 
 ***********************************************************************************
Tuần: 21 Tiết:76 NS:9/1/2010 ND:11/1/2011
 ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIỆC LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1.Kiến thức.
 Giúp học sinh: Nhận rõ đặc điểm và cấu tạo của đề văn nghị luận, các bước tìm hiểu đề văn nghị luận. các yêu cầu chung cầu bài văn nghị luận, xác định luận đề và luận điểm
2.Kĩ năng : Kỹ năng nhận biết luận điểm, tìm hiểu đề văn nghị luận, tìm ý và lập ý
 - So sánh để tìm ra sự khác biệt của đề văn nghị luận với các đề tự sự, miêu tả, biểu cảm 
 II. CHUẨN BỊ.
 - GV: Đọc các tài liệu tham khảo. Soạn giáo án
- HS: Đọc SGK– Xem trước bài tập. 
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
 1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số, tác phong HS 
 2. Kiểm tra bài cũ.
 - 3 yếu tố cơ bản trong bài văn nghị luận là gì ? 
 - Hãy trình bày cụ thể từng yếu tố đó.
 3. Bài mới : (1’)
 Trong cuộc sống hằng ngày có rất nhiều câu hỏi, nhiều vấn đề đặt ra cần phải có câu trả lời để trả lời cho các câu hỏi trên thì các em phải bàn bạc, đưa ra nhiều lí lẻ, nhiều lý do hoặc mục đích, số liệu  nhằm để giải quyết vấn đề trên, tức là đã nảy sinh nhu cầu nghị luận.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
* Hoạt động 1: (7 phút)
GV gọi hs đọc các đề.
H: Các đề văn trên có thể xem là đề bài, đầu đề được không?
- Vậy nếu lấy từng đề trên làm đề bài cho bài viết được không?
- Căn cứ vào đâu mà em biết đó là đề văn nghị luận?
à Thực chất những đề trên đã thể hiện những nhận định, quan điểm, tư tưởng à luận điểm.
- Khi đề nêu lên một tư tuởng, quan điểm thì hs có thể có 2 thái độ: đồng tình ủng hộ hoặc phản đối. 
- Các vấn đề trên đều xuất phát từ đâu?
- Khi người ta đặt ra những vấn đề này nhằm mục đích gì?
- Những vấn đề đưa ra bàn luận, để làm rõ gọi là gì?
- Vậy các luận điểm đưa ra có tính chất gì?
* Hoạt động 2: (5 phút)
GV đưa yêu cầu.
- Đề nêu lên vấn đề gì?
- Đối tượng và phạm vi nghị luận ở đây là gì?
- Nhan đề được viết dưới dạng nào?
- Đề này đòi hỏi người viết phải làm gì? (tính chất của đề)
- Trước một bài văn, muốn làm bài tốt ta phải tìm hiểu điều gì trong đề?
- Vậy yêu cầu của việc tìm hiểu đề gồm những yêu cầu nào?
* Hoạt động 3: (10 phút)
GV nêu đề bài.
HS xác định luận điểm của đề.
- HS tìm luận cứ bằng cách trả lời các câu hỏi ở SGK.
- Tự phụ là gì?
- Vì sao khuyên chúng ta chớ nên tự phụ?
- Tự phụ có hại như thế nào?
- Nó có hại cho ai?
- Nêu những tác hại mà tự phụ đem lại?
- tìm dẫn chứng?
- Chúng ta dẫn dắt người đọc đi từ vấn đề gì để làm rõ tự phụ?
- GV cùng hs xây dụng trình tự lập luận để giải quyết vấn đề.
- Vậy để lập ý cho bài văn nghị luận ta phải trải qua những bước nào?
HS đọc ghi nhớ.
* Hoạt động 4: (10 phút)
- Gv gọi hs đọc bài tham khảo.
- Yêu cầu hs làm bài tập.
I. Tìm hiểu đề văn nghị luận:
1. Nội dung và tính chất của đề văn nghị luận:
- Có thể dùng làm đề cho bài văn nghị luận.
- Có thể làm đề cho bài viết.
- Căn cứ vào mỗi đề. Mỗi đề đều nêu ra mọt số khái niệm, một số vấn đề.
Vd: lối sống giản dị.
- Bắt nguồn từ cuộc sống, con người, xã hội.
- Để người viết bàn luận, làm sáng rõ.
à Luận điểm.
2. Tìm hiểu đề văn nghị luận:
* Đề: chớ nên tự phụ.
- Vấn đề: không nên tự phụ.
- Đối tượng: tất cả mọi người.
- Phạm vi: từ cuộc sống, con người, xã hội.
à câu phủ định.
à Khuyên nhủ, phân tích vấn đề để mọi người hiểu.
à tìm hiểu yêu cầu của đề.
II. Lập ý cho bài văn nghị luận:
* Đề: chớ nên tự phụ.
1. Xác định luận điểm:
+ Luận điểm chính:
- Không nên tự phụ: Tự phụ là một thói quen xấu của con người. Sự khiêm tốn tạo nên cái đẹp cho nhân cách con người bao nhiêu thì sự tự phụ lại bôi xấu nhân cách bấy nhiêu. 
+ Luận điểm phụ:
- Tự phụ khiến cho bản thân mình không biết là ai. 
- Tự phụ luôn kèm thái độ khinh bỉ, thiếu tôn trọng người khác.
- Khiến cho bản thân bị chê trách, bị mọi người xa lánh.
2. Tìm luận cứ:
- Tự phụ: tự đánh giá cao tài năng thành tích của mình, coi thường mị người.
- Người ta khuyên không nên tự phụ vì:
+ mình không biết mình.
+ Bị mọi người khinh ghét.
- Tự phụ có hại:
+ Sự cô lập.
+ Hoạt động của mình bị hạn chế không có sự hợp tác à dễ sai lầm và không đạt hiêu quả.
+ Gây nên nỗi buồn cho chính mình.
-Tự phụ có hại cho : chính cá nhân mình, với những ai quan hệ với người đó.
- Dẫn chứng: lấy từ thực tế ở trường, ở lớp hoặc đã đọc qua sách ,báo.
3. Xây dựng lập luận:
- Từ khái niệm tự phụ là gì? à tác hại của tự phụ.
I. Tìm hiểu đề văn nghị luận:
1. Nội dung và tính chất của đề văn nghị luận:
- Đề văn nghị luận là nêu ra một vấn đề để bàn bạc đòi hỏi người viết bày tỏ ý kiến của mình về vấn đề đó.
- Tính chất của đề: ca ngợi, phân tích, khuyên nhủ, phản bác
2. Tìm hiểu đề văn nghị luận:
* Yêu cầu: 
- Xác định đúng vấn đề.
- Phạm vi.
- Tính chất của bài văn nghị luận.
II. Lập ý cho bài văn nghị luận:
* Đề: Chớ nên tự phụ.
1. Xác định luận điểm:
+ Luận điểm chính:
- Không nên tự phụ: Tự phụ là một thói quen xấu của con người. Sự khiêm tốn tạo nên cái đẹp cho nhân cách con người bao nhiêu thì sự tự phụ lại bôi xấu nhân cách bấy nhiêu. 
+ Luận điểm phụ:
- Tự phụ khiến cho bản thân mình không biết là ai. 
- Tự phụ luôn kèm thái độ khinh bỉ, thiếu tôn trọng người khác.
- Khiến cho bản thân bị chê trách, bị mọi người xa lánh.
2. Tìm luận cứ:
- Tự phụ: tự đánh giá cao tài năng thành tích của mình, coi thường mị người.
- Người ta khuyên không nên tự phụ vì:
+ mình không biết mình.
+ Bị mọi người khinh ghét.
- Tự phụ có hại:
+ Sự cô lập.
+ Hoạt động của mình bị hạn chế không có sự hợp tác à dễ sai lầm và không đạt hiêu quả.
+ Gây nên nỗi buồn cho chính mình.
-Tự phụ có hại cho: chính cá nhân mình, với những ai quan hệ với người đó.
- Dẫn chứng: lấy từ thực tế ở trường, ở lớp hoặc đã đọc qua sách, báo.
3. Xây dựng lập luận:
- Lập ý cho bài văn nghị luận: 
+ Xác lập luận điểm, cụ thể hóa luận điểm chính bằng các luận điểm phụ.
+ Tìm luận cứ.
+ Cách lập luận cho bài văn nghị luận.
* Ghi nhớ :
III. Luyện tập:
1. Tìm hiểu đề và lập ý:
III. Luyện tập: Tìm hiểu đề và lập ý cho đề: “Sách là người bạn lớn của con người”
1 Tìm hiểu đề.
- Tư tưởng : tầm quan trọng của sách
- Tính chất: Thái độ yêu quý, trân trọng sách.
2. Lập ý.
a, Xác định luận điểm: Tầm quan träng cña s¸ch
b, Tìm luận cứ.
- Giúp học tập, rèn luyện hàng ngày
- Mở mang trí tuệ, tìm hiểu thế giới
- Nối liền quá khứ, hiện tại và tương lai
- Cảm thông, chia sẻ với con người, dân tộc, nhân loại.
- Thư giãn, thưởng thức, trò chơi
- Cần biết chọn sách và quý sách
IV. Củng cố- Dặn dò 
GV hệ thống nội dung bài 
HS nhắc lại cách lập ý cho bài văn nghị luận.
 HS học bài + làm tiếp bài tập sgk .
 Soạn bài : Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
*****************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docVĂN 7 TUẦN 21 (3 CỘT).doc