Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tuần 22: Tiết 81 - 82 - 83 - 84

Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tuần 22: Tiết 81 - 82 - 83 - 84

I. Mục tiêu cần đạt.

1. Kiến thức: Giúp Hs thấy được truyền thống tốt đẹp của nhân dân ta. Đặc điểm nghệ thuật văn nghị luận Hồ Chí Minh qua văn bản.

2. Rèn kĩ năng: Nhận biết văn ản nghị luận xã hội. Đọc - hiểu văn bản nghị luận xã hội. Chọn trình bày dẫn chứng trong tạo lập văn bản nghị luận chứngminh.

3. Thái độ:

GDHS Tư tưởng HCM: tư tưởng độc lập dân tộc, sự quan tâm của Bác đến GD lũng yờu nước cho mọi người Việt Nam, đặc biệt là thế hệ trẻ.

II. Chuẩn bị:

1. Phương tiện:

Gv: SGK, Sgv, giỏo ỏn, tài liệu tham khảo liên quan, tư liệu -hỡnh ảnh minh họa.

Hs: SGK, bài soạn đầy đủ.

2. Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, tích hợp, trực quan, thuyết giảng,

 

doc 14 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1150Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tuần 22: Tiết 81 - 82 - 83 - 84", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn 22: Tieát 81-82-83-84
Ngµy so¹n :.....................
Ngµy d¹y :....................... 
TiÕt 81. V¨n b¶n. 
Iinh thÇn yªu n­íc cña nh©n d©n ta.
(Hå ChÝ Minh)
I. Môc tiªu cÇn ®¹t.
1. KiÕn thøc : Gióp Hs thÊy ®­îc truyÒn thèng tèt ®Ñp cña nh©n d©n ta. §Æc ®iÓm nghÖ thuËt v¨n nghÞ luËn Hå ChÝ Minh qua v¨n b¶n. 
2. RÌn kÜ n¨ng : NhËn biÕt v¨n ¶n nghÞ luËn x· héi. §äc - hiÓu v¨n b¶n nghÞ luËn x· héi. Chän tr×nh bµy dÉn chøng trong t¹o lËp v¨n b¶n nghÞ luËn chøngminh.
3. Th¸i ®é : 
GDHS Tư tưởng HCM: tư tưởng độc lập dân tộc, sự quan tâm của Bác đến GD lòng yêu nước cho mọi người Việt Nam, đặc biệt là thế hệ trẻ.
II. Chuẩn bị : 
1. Phương tiện :
Gv : SGK, Sgv, giáo án, tài liệu tham khảo liên quan, tư liệu -hình ảnh minh họa.
Hs : SGK, bài soạn đầy đủ.
2. Phương pháp : Vấn đáp, gợi mở, tích hợp, trực quan, thuyết giảng, 
III. TiÕn tr×nh lªn líp.
1. æn ®Þnh: (1’) Líp 7a1.........................7a2........................7a3...........................
2. KiÓm tra: (5’) 
*C©u hái: Trong nh÷ng c©u tôc ng÷ vÒ con ng­êi vµ x· héi em thÝch c©u nµo nhÊt? Em hiÓu nh­ thÕ nµo vÒ c©u tôc ng÷ ®ã? §äc c©u t­¬ng tù?
 *Yªu cÇu:
- Tr¶ lêi vµ ®äc thuéc lßng c©u tôc ng÷ yªu thÝch (3®)
	- Tr×nh bµy hiÓu biÕt vÒ c©u tôc ng÷ ®ã. (3®)
	- §äc ®­îc c©u t­¬ng tù.	 (2®)
- Bµi so¹n ®Çy ®ñ. (2 ®)
3. Bµi míi.
a. Giíi thiÖu bµi:(1’) 
ChiÕu mét sè h×nh ¶nh vÒ Chñ tÞch HCM, dÉn lêi: Mïa xu©n n¨m 1951 t¹i mét khu rõng ViÖt B¾c, §¹i héi §¶ng lao ®éng ViÖt 	Nam( 	Nay lµ §¶ng Céng s¶n ViÖt Nam) lÇn thø hai ®­îc tæ chøc, Hå ChÝ Minh thay mÆt ban chÊp hµnh Trung ¦¬ng ®äc b¸o c¸o chÝnh trÞ. Trong b¶n b¸o c¸o ®ã cã ®o¹n bµn vÒ lßng yªu n­íc cña nh©n d©n ta. §o¹n v¨n rÊt chÆt chÏ vµ hµm sóc. ....	
b. Ho¹t ®éng: 34’
Hoạt động của Gv
Hoạt động I. (7’) Đọc - tìm hiểu bố cục.
PP : Đọc, vấn đáp, giảng giải, TQ.
- Giáo viên hướng dẫn HS đọc: Giọng mạch lạc, rõ ràng, dứt khoát.
- Giáo viên đọc. Gọi 2 học sinh lần lượt đọc hết văn bản.
- Nêu những điều ghi nhớ nhất về tác giả HCM.
- Qua bài soạn, em hiểu gì về xuất xứ của bàn văn?
- Văn bản viết theo thể loại nào ?
*Văn chính luận chiếm một vị trí quan trọng trong sự nghiệp thơ văn Hồ Chí Minh.
- Hoàn cảnh lịch sử xã hội ta trong thời điểm 1951?
Cho HS quan sát tranh đại hội II -1951
*Thuyết trình: Yêu nước là truyền thống quý báu đáng tự hào của nhân dân ta được hình thành qua trường kì lịch sử và ngày càng được bồi đắp thêm. Hiểu rõ và phát huy truyền thống đó trong hoàn cảnh kháng chiến chống kẻ thù xâm lược là một việc hết sức quan trọng. Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta được trích trong văn kiện Báo cáo chính trị do Chủ Tịch Hồ Chí Minh trình bày tại Đại hội lần thứ II của Đảng Lao động VN ( nay là Đảng CSVN) họp tại Viẹt Bắc tháng 2-1951.
- Tìm bố cục bài học.
Đ1: Dân ta có  lũ cướp nước->Nhận định chung vỊ lòng yêu nước.
Đ2: Tiếp  nồng nàn yêu nước(Những biểu hiện của lòng yêu nước.)
Đ3: Còn lại-> Nhiệm vụ cđa chĩng ta.
*Hoạt động 2(25’) Tìm hiểu văn bản
Mục tiêu : Giúp Hs cảm nhận lòng yêu nước qua nội dung văn bản.
PP : Đàm thoại, gợi mở, thuyết giảng,
- Bài văn nghị luận về vấn đề gì?
- Em hãy tìm những câu văn chủ chốt thâu tóm nội dung vấn đề nghị luận trong bài ở ngay phần đầu?
- Em hiểu tình cảm ntn gọi là nồng nàn yêu nước?,
*Tình yêu nước đến độ mãnh liệt, sôi nổi chân thành.Đấu tranh chống ngoại xâm vì đặc điểm của dân tộc ta luôn có giặc ngoại xâm và chống ngoại xâm nên cần đến lòng yêu nước
- Nổi bật trong đoạn mở đầu là hình ảnh nào ? Từ ngữ nào được tác giả dùng để nhấn mạnh khi tạo hình ảnh này ? Tác dụng ?
-Đặt trong bố cục bài nghị luận này , đoạn mở đầu có vai trò ý nghĩa gì?
-Em đọc được cảm xúc nào của tác giả khi viết đoạn văn mở đầu này ?
- Hs quan sát đoạn 2
- Để chứng minh cho nhận định “dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta”, Bác đã đưa ra những minh chứng cụ thể về tinh thần yêu nước của nhân dân ta qua mấy thời kì? Đó là thời kì nào
- Lòng yêu nước trong quá khứ được xác nhận bằng chứng cớ lịch sử nào ? Vì sao tác giả lại khẳng định : Chúng ta có quyến tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang đó?
- Để chứng minh lòng yêu nước của đồng bào ta ngày nay , tác giả đã viết bằng những câu văn nào ?
- Qua những dẫn chứng đó tác giả đã kết luận chung như thế nào ?
- Trong mỗi câu văn đó được sắp xếp theo trình tự như thế nào? Theo mô hình gì ? Cấu trúc dẫn chứng ấy có quan hệ với nhau như thế nào? Tính thuyết phục của các chứng cớ này là gì ? (K+G)
- Em có nhận xét gì vế những dẫn chứng trên?
*Phân tích: Mối quan hệ hợp lí thể hiện các dẫn chứng cùng ở trên một bình diện như lứa tuổi tầng lớp, giai cấp, nghề nghiệp, địa bàn cư trú làm cho sự việc và con ngườithống nhất với nhau. Chính vì vậy, cùng một lúc có thể đưa nhiều dẫn chứng phong phú, sinh động
THTlv: Lập luận trong văn bản.
*Chiếu tư liệu liên quan đến việc làm của quân và dân ta trong kháng chiến chống pháp.
GDHS: Lòng yêu nước.
GDHS Tư tưởng HCM: tư tưởng độc lập dân tộc, sự quan tâm của Bác đến GD lòng yêu nước cho mọi người Việt Nam, đặc biệt là thế hệ trẻ.
- Khép lại bài văn Bác đưa ra nhiệm vụ gì?
-Tác giả ví tinh thần yêu nước như các thứ của quí. Nhận xét tác dụng của cách so sánh này ?
*Đề cao tinh thần yêu nước của nhân dân ta , làm cho ngươì đọc người nghe dễ hiểu về giá trị của lòng yêu nước.
- Em hiểu thế nào về lòng yêu nước trưng bày và lòng yêu nước giấu kín trong đoạn văn này?
-Trong kkhi bàn về bổ phận của chúng ta , tác giả đã bộc lộ quan điểm yêu nước như thế nào?
- Cách nghị luận của tác giả ở đoạn cuối vb có gì đặc sắc ? Tác dụng của cách nghị luận này?
- Trước khi đề cập và nhiệm vụ của mỗi chúng ta, Bác đã dùng nghệ thuật gì để nói về giá trị của tinh thần yêu nước? Điều đó có tác dụng gì?
*Nghệ thuật so sánh giúp ta dễ hình dung được giá trị đó và thấy rõ trách nhiệm.
- Em cảm nhận được cảm xúc gì của Bác khi viết bài văn này?
* Cảm xúc ca ngợi, ngưỡng mộ về tinh thần yêu nước của nhân dân. Cảm nhận tinh thần yêu nước nồng nàn mãnh liệt của nhân dân ta. Đó là 1 truyền thống quý báu của dân tộc ta.
- Ngày nay khi đất nước không còn kẻ thù xâm lược, theo em những biểu hiện ntn được coi là yêu nước? Em sẽ thể hiện tinh yêu nước của mình bằng cách nào?
GDHS : Ý thức học tập tốt để xây dựng đất nước.
*Hoạt động3: (1’) Tổng kết
Mục tiêu: Rút ra nội dung và nghệ thuật.
PP: Vấn đáp, quy nạp, gợi mở, 
- Văn bản này giúp em ghi nhớ và học tập được gì về nội dung-nghệ thuật?
TH: Bài viết TLV.
- Gv chốt qua ghi nhớ SGK
Hoạt động của Hs
Thực hiện h đ 1
- Lắng nghe
-Đọc - cảm thụ
-Nhớ lại trình bày
-Trích trong báo cáo chính trị ... Việt Nam.
-Suy nghĩ trình bày
-Lắng nghe, hiểu
- Kháng chiến chống Pháp
- Quan sát, nghe
- Tìm bố cục
-Quan sát, bổ sung
- Thực hiện hoạt động2
-Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
-Suy nghĩ, bộc lộ
-Nghe, cảm nhận
-Phát hiện, trình bày
- Tạo luận điểm chính cho bài văn , bày tỏ nx chung
- tự hào về lòng yêu nước
-Đọc sáng tạo
- Hai thời kì
- vì đây là thời đại gắn liền với các chiến công hiển hách.
-Tất cả đồng bào ta đều có cùng một lòng yêu nước.
- Liệt kê dẫn chứng , mô hình liên kết: từ .đến, làm sáng tỏ chủ đề đoạn văn: lòng yêu nước của đồng bào ta. 
-Trình tự thời gian, lứa tuổi,không gian địa lý, lĩnh vực.
-Suy nghĩ trả lời
- Lắng nghe- cảm thụ
-Tích hợp tlv
- Quan sát -lắng nghe- cảm thụ
-Lòng yêu nước có thể thấy được và lòng yêu nước không nhìn thấy được
- đưa hình ảnh để diễn đạt lí lẽ lòng yêu nước  trong hòm...
- Bác khẳng định giá trị của tinh thần yêu nước, đồng thời nêu trách nhiệm và bổn phận của chúng ta
- Trình bày
-Học tập cách lập luận sắc bén, giàu sức thuyết phục
-Suy nghĩ bộc lộ
-Nghe, mở rộng
-Trực tiếp bộc lộ
-Thực hiện h đ 3
-Suy nghĩ trình bày.
- Đọc ghi nhớ
Nội dung
I. Đọc - tìm hiểu bố cục.
-Thể loại: Nghị luận xã hội(chứng minh một vấn đề chính trị- xã hội).
II. Đọc - Tìm hiểu văn.
1. Nhận định chung về lòng yêu nước.
- Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta.
- Nó kết thành...nó lướt qua... nó nhấn chìm.
->Sử dụng điệp ngữ nhằm gợi tả sức mạnh và khí thế mạnh mẽ của lòng yêu nước
2. Những biểu hiện của lòng yêu nước.
- Lòng yêu nước trong qúa khứ lịch sử. (LĐ1)
+ DC: Thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo...
- Lòng yêu nước ngày nay của đồng bào ta(Lđ2)
+DC :Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng.
+ Từ những kiều bào đến đồng bào bị tạm chiếm.
+Từ nhân dân miền ngược đến nhân dân miền xuôi....
à Mô hình "từ ...đến", điệp kiểu câu
=> Lập luận bằng cách dùng lí lẽ, kết hợp với dẫn chứng cụ thể, tiêu biểu toàn diện, thuyết phục.
3. Nhiệm vụ của chúng ta
-Ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức lãnh đạo làm cho tinh thần yêu nước .công việc kháng chiến.
=>Cần phải thể hiện lòng yêu nước bằng những việc làm cụ thể.
III. Tổng kết :
* Ghi nhớ: (SGK)
4. Cuûng coá: (3’) 
- Em coù nhaän xeùt gì veà ngheä thuaät laäp luaän cuûa baøi vaên?
-Trình bày bằng sơ đồ nội dung – nghệ thuật của bài học.(HS khá giỏi)
àGv chốt nội dung và nghệ thuật bài học bằng bản đồ tư duy.
5. Daën doø: (1’) 
- Naém noäi dung baøi hoïc. 
- Laøm phaàn luyeän taäp 
- Soaïn baøi “Caâu ñaëc bieät”
* Ruùt kinh nghieäm:
Ngµy so¹n :...................
Ngµy d¹y :..................... 
TiÕt 82 - Tieáng Vieät C©u ®Æc biÖt
I. Môc tiªu cÇn ®¹t: 
1. KiÕn thøc: N¾m ®­îc kh¸i niÖm c©u ®Æc biÖt. HiÓu ®­îc t¸c dông cña c©u ®Æc biÖt.
2. Reøn kó naêng: Nhaän bieát, ph©n tÝch t¸c dông cña caâu ñaëc bieät, söû duïng caâu ñaëc bieät phï hîp víi hoµn c¶nh giao tiÕp.
3. GDKNS : lựa chọn cách sử dụng câu đặc biệt trong giao tiếp và viết văn.
II. Chuẩn bị : 
1. Phương tiện :
Gv : SGK, Sgv, giáo án, tài liệu tham khảo liên quan, hình ảnh minh họa.
Hs : SGK, bài soạn đầy đủ.
2. Phương pháp : Vấn đáp, gợi mở, tích hợp, trực quan, thuyết giảng, 
III. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định.(1’): Ktss và vệ sinh lớp học:
2. Kiểm tra: (5’) 
*Câu hỏi: 
- Cho VD về câu rút gọn? Thế nào là câu rút gọn?Khi rút gọn cần lưu ý điều gì ?
Đáp án : - Lấy được VD (3đ)
	 - Trình bày được khái niệm (3đ)
	 - Cách sử dụng (4đ)
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài(1’) Gv dẫn từ bài cũ vào bài mới.
b. Hoạt động: 34’
Hoạt động của Gv
Hoạt động I.(12’)Thế nào là câu đặc biệt?
Mục tiêu: giúp Hs nắm được khái niệm về câu đặc biệt.
PP: Đọc, vấn đáp, giảng giải, quy nạp, tích hợp.
- Gọi HS đọc VD SGK.
- Câu in đậm có cấu tạo ntn?
- GV đưa thêm VD: 1. Gió, mưa, não nùng.
2. Chửi, kêu, đấm, đá, thụi. Bịch cẳng chân, cẳng tay
- Những câu trên có cấu tạo như thế nào?
*Chốt: Câu không thể có chủ ngữ và vị ngữ,là câu không cấu tạo theo mô hình C – V-> Câu đặc  ... c dụng 
- Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc.
VD: Sài Gòn. Mùa xuân năm 1975. Các cánh quân đã sẵn sàng cho trận tấn công lịch sử.
-Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
VD: Gió. Mưa. Não nùng.
- Bộc lộ cảm xúc.
VD: Ôi, đẹp quá!
- Gọi đáp.
VD: Anh ơi! Bao giờ áo anh có rách, anh tìm về chỗ em em va cho anh nhé.
III. Luyện tập.
BT2.
a. Câu gọn hơn.
b. Xác định thời gian, bộc lộ cảm xúc.
c. Liệt kê, thông báo
d. Gọi đáp.
đ. Làm cho câu gọn hơn.
4. Củng cố. (5’) 
- Sự khác nhau giữa câu đặc biệt và câu rút gọn ?
-Gv chốt nội dung bài học trên sơ đồ tư duy.
5. Dăn dò: (1’) 
- Nắm nội dung bài học. 
- Tìm các câu đặc biệt trong các văn bản đã học và nêu tác dụng.
* Ruùt kinh nghieäm:
Ngµy so¹n :................. 
Ngµy d¹y :.................. 
TiÕt 83 - Tập làm văn (Giảm tải)
Bè côc vµ ph­¬ng ph¸p lËp luËn trong bµi v¨n nghÞ luËn
I.Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức : Bố cục chung của một bài văn nghị luận. Phương pháp lập luận. Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận.
2. Rèn kĩ năng : Viết bài văn nghị luậncó bố cục rõ ràng. Sử dụng các phương pháp lập luận.
3. GDHS : Tính kiên trì
II. Chuẩn bị : 
1. Phương tiện :
Gv : SGK, Sgv, giáo án, tài liệu tham khảo liên quan, 
Hs : SGK, bài soạn đầy đủ.
2. Phương pháp : Vấn đáp, gợi mở, tích hợp, trực quan, thuyết giảng, 
III. Tiến trình hoạt động:
1. Ổn định. (1’) Lớp 7a1........................7a2.........................7a3.............................
2. Kiểm tra: (5’)
Câu hỏi:Cho biết nội dung và tính chất của đề văn nghị luận. Những thao tác tìm hiểu đề 	trongvăn nghị 	luận? Cách lập ý?
=> Y/C: - Trình bày nội dung và tính chất (4đ)
 - Trình bày các thao tác tìm hiểu đề (3đ)
 - Cách lập ý. (3đ)
3. Bài mới. 
a. Giới thiệu bài: (1’)Từ câu trả lời của HS GV vào bài.
b. Hoạt động:34’
Hoạt động của Gv
Hoạt động I.(22’) Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận.
PP: Đọc, vấn đáp, tích hợp,
- Y/C HS đọc lại văn bản: "Tinh thần yêu nước..."
- GV chiếu sơ đồ bảng phụ.
- Cho biết luận điểm chính xuất phát?
- Bài văn có mấy phần?
- Mỗi phần có mấy đoạn?	
- Phần MB nêu lên luận điểm nào?
- Phần TB nêu lên mấy luận điểm? Đó là những luận điểm nào?
GV: 2 luận điểm ở phần TB là luận điểm phụ, nhưng là nội dung chính của bài.
- Phần KB nêu lên luận điểm nào?
-Y/C HS chú ý lôgic hai chiều, chiều ngang và chiều dọc.
- Hàng1 lập luận theo quan hệ gì?
*Có lòng nồng nàn yêu nước, lòng yêu nước trở thành truyền thống và nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.
- Hàng 2 lập luận theo quan hệ gì?
*Lịch sử có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại như Bà trưng, BT, chúng ta phải ghi nhớ.
- Hàng 3 lập luận theo quan hệ gì?
*Tức là đưa ra những nhận định chung rồi dẫn chứng bằng các trường hợp cụ thể để cuối cùng kết luận mọi người đều có lòng yêu nước.
GDHSThể hiện lòng yêu nước bằng việc làm cụ thể.
- Hàng 4 lập luận theo quan hệ gì?
*Từ truyền thống mà suy ra bổn phận của chúng ta là phát huy lòng yêu nước đ đó là kết luận, mục đích là nhiệm vụ trước mắt.
Nếu chỉ khẳng định dân ta có lòng nồng nàn yêu nước, mà không dẫn tới kết luận thì chẳng cần nghị luân làm gì .
- Hàng dọc 1 lập theo quan hệ gì?
- Từ bài văn trên cho biết nội dung của bố cục.
* I.Nêu vấn đề II. Trình bày nội dung đã nêu III. Kết luận khẳng định
- Người ta có thể sử dụng những phương pháp lập luận nào trong bài văn nghị luận?
*GVchốt: Có thể nói mối quan hệ giữ bố cục và lập luận đã tạo thành một mạng lưới liên kết trong văn bản nghị luận, trong đó phương pháp lập lụan là chất keo gắn bó các phần, các ý của bố cục.
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
Hoạt động của hs
-Thực hiện h đ 1
- Đọc hiểu
-Quan sát sơ đồ bảng phụ
- Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.
- 3 phần
-Suy nghĩ trả lời
- KB: “Bổn phận  kháng chiến”.
-Phát hiện trình bày
-Quan hệ nhân- quả
-Lập luận nhân quả
-Tổng - phân- hợp. 
-Suy luận tương đồng
- Lắng nghe
- Suy luận tương đồng theo dòng thời gian.
-Nghe, nắm nội dung
- Nhiều phương pháp luận luận khác nhau.
- Lắng nghe
- Đọc ghi nhớ
Nội dung
I. Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận.
*Văn bản: "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta".
* Bố cục: 3 phần:
- MB: “Dân ta có nước”. Luận điểm xuất phát(l đ chính)àmục đích
- TB: 2 luận điểm phụ.
+ Lòng yêu nước trong quá khứ.
+ Lòng yêu nước trong cuộc kháng chiến hiện tại.
->Nội dung chủ yếu của bài.
+ KB: Bổn phận của nhân dân và của Đảng phát huy sức mạnh của tinh thần yêu nước.
*Ghi nhớ sgk.
Ho¹t ®éng 2.(12’) LuyÖn tËp
Mục đích : Áp dụng làm bài tập
PP : Đàm thoại, trực quan,
-Thực hiện h đ 3
II. LuyÖn tËp
*V¨n b¶n “Häc c¬ b¶n...tµi lín”
	- T­ t­ëng : “Häc c¬ b¶n...tµi lín”-> LuËn ®iÓm chÝnh.
	- C©u mang luËn ®iÓm:
+ ë ®êi cã nhiÒu ... thµnh tµi.
+ ChØ ai chÞu khã.... tiÒn ®å.
+ ChØ cã thÇy giái míi ®µo t¹o trß giái.
- Bè côc: 3 PhÇn.
	 	+ MB: C©u ®Çu-> Nªu vÊn ®Ò vÒ c¸ch häc.
	+ TB: §o¹n gi÷a-> Chøng minh c¸ch häc vÒ c©u chuyÖn kÓ.
	+ KB: §o¹n cuèi -> Rót ra kÕt luËn tõ c©u chuyÖn.
- C¸ch lËp luËn: 
	+ MB: LËp luËn theo quan hÖ ®èi lËp (nhiÒu ng­êi ,Ýt ai).
	+ TB : LËp luËn chøng minh.
	+ KB : LL theo quan hÖ nh©n qu¶.
S¬ ®å
	Nh©n 	 Qu¶
	- ChÞu khã luyÖn tËp c¬ b¶n -> míi cã tiÒn ®å
	- ThÇy giái -> trß giái.
4. Cñng cè: 3’ 
- Bè côc vµ ph­¬ng ph¸p nghÞ luËn trong bµi v¨n nghÞ luËn?
5. DÆn dß: 1’ 
- Veà nhaø xem laïi caùc ví duï, hoïc thuoäc ghi nhôù, chØ ra nh÷ng ph­¬ng ph¸p lËp luËn ®­îc sö dông trong mét v¨n b¶n tù chän. 
 - Soaïn baøi " Luyeän taäp veà phöông phaùp ... trong vaên nghò luaän ".
* Ruùt kinh nghieäm:
Ngµy so¹n :................. 
Ngµy d¹y :................... 
TiÕt 84-TLV. 
LuyÖn tËp vÒ ph­¬ng ph¸p lËp luËn trong v¨n nghÞ luËn
I. Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức :Đặc điểm của luận điểm trong văn nghị luận. Cách lập luận trong văn nghị luận.
2. Kĩ năng: Nhận biết và trình bày được luận điểm, luận cứ trong văn nghị luận. 
3. GDHS : Có thói quen đọc sách báo, yêu thương bạn bè, trường lớp.
II. Chuẩn bị : 
1. Phương tiện :
Gv : SGK, Sgv, giáo án, tài liệu tham khảo liên quan, 
Hs : SGK, bài soạn đầy đủ.
2. Phương pháp : Vấn đáp, gợi mở, tích hợp, trực quan, thuyết giảng, 
III. Tiến trình hoạt động:
1. Ổn định : (1') 
2. Kiểm tra: (5') - Nêu bố cục và cách lập luận của bài văn nghị luận ?
=> Y/C : - Nêu được bố cục. (6đ) 
 - Cách lập luận (4đ)
3. Bài mới. Từ câu trả lời của HS GV vào bài.
Hoạt động của thầy
Hoạt động 1.(15')Lập luận trong đời sống.
PP : Vấn đáp,đọc, giảng, giải.,TH.
GV: Lập luận là đưa ra luận cứ nhằm dẫn dắt người nghe, người đọc đến 1 kết luận.
Gọi HS đọc VD SGK.
- Trong các câu trên bộ phận nào là luận cứ, bộ phận nào là kết luận ?
- Mối quan hệ của luận cứ đối với kết luận ntn?
- Theo em, ta có thể thay đổi vị trí của luận cứ và kết luận có thể thay đổi được cho nhau không?
GDHS : Chăm đọc sách.
LH : "Một căn phòng không có sách cũng như một cơ thể không có tâm hồn. (Cicero)
- Bổ sung luận cứ cho các kết luận sau?
- GV Y/C HS lên bảng làm.
GDHS : Vâng lời cha mẹ, thầy cô.
- Viết tiếp kết luận có các luận cứ sau:
- Về hình thức lập luận trong đời sống hằng ngày đươc diễn đạt như thế nào?
- Em có nhận xét gì về nội dung ý nghĩa của lập luận trong đời sống?
GV: Trong đời sống, hình thức biểu hiện mối quan hệ giữa luận cứ và luận điểm (kết luận) thường nằm trong một cấu trúc câu nhất định. Một luận cứ có một hoặc nhiều kết luận khác nhau và ngược lại.
 Hoạt động 2.(10') Lập luận trong văn nghị luận.
PP: Vấn đáp, giảng giải, TH.
- Gọi HS đọc các luân điểm SGK.
- Em haừy so saựnh caực luaọn ủieồm vửứa ủoùc vụựi 1 soỏ keỏt luaọn ụỷ muùc I.2?
->Lập luận trong đời sống chỉ là kết luận của bản thân, không mang tính khái quát cao
->II.LĐ có tính KQ có ý nghĩa với toàn XH
- Em hiểu lập luận trong văn nghị luận là gì?
- Tác dụng của luận điểm trong văn nghị luận?
- > Là cơ sở để triển khai luận cứ , là kết luận của lập luận.
- Cho hoùc sinh ủoùc ủoaùn vaờn nghũ luaọn baứi “Tinh thaàn yeõu nửụực cuỷa nhaõn daõn ta”
- Lập luận trong văn nghị luận được diễn đạt như thế nào?
- Em có nhận xét gì về nội dung ý nghĩa của lập luận trong văn nghị luận?
Hoạt động 3.(7') Luyện tập
PP: Vấn đáp, giảng giải, phân tích.
- Em hãy laọp luaọn cho luận điểm ”Sách làngười bạn lớn của con người”
- GV hướng dẫn HS làm - gọi HS trình bày. 
- GV nhận xét sửa chữa.
GDHS: Bảo vệ, giữ gìn sách, có thói quen đọc sách.
Hoạt động của trò
- Đọc VD. SGK
- Lên bảng xác định.
Lần lượt thay đổi vị trí - trả lời
Lên bảng làm- nhận xét
Lên bảng làm- nhận xét
- Dưới hình thức một câu.
- Đọc các luận điểm và so sánh.
G : Đều là KL(LĐ)
K : I.2.LĐ ko có tính khái quát, có ý nghĩa vơi từng cá nhân
- Chốt ghi nhận nội dung.
- Đọc văn bản "Tinh thần.....ta "
- Dưới hình thức một tập hợp câu.
- Suy nghĩ trả lời
- Thảo luận - trình bày.
- Lắng nghe - ghi nhận nội dung.
Nội dung cần đạt
I.Lập luận trong đời sống.
1. Tìm luận cứ và kết luận.
1. Hôm nay trời mưa, chúng ta không đi chơi công viên nữa.
2. Em rất hay đọc sách, vì qua sách em học điều nhiều điều.
3. Trời nóng qua, đi ăn kem đi.
->MQH: Nguyên nhân - kết quả.
->Có thể thay đổi vị trí giữa luận cứ và kết luận.
2. Bổ sung luận cứ cho các kết luận.
1. ..., vì nơi đây em đã trưởng thành.
2. ..., vì điều đó sẽ làm cho người khác mất lòng tin.
3. Mệt quá rồi, .......
4. Trẻ em rất non nớt, ......
5. Đi nhiều nơi được mở rộng tầm hiểu biết, .....
3. Viết kết luận cho các luận cứ.
a. ..., nên em phải đi ra ngoài.
b. ...., vì thế em phải học suốt đêm.
c. ...., nên chúng ta cần phải có một cuộc luận bàn về văn hoá ứng xử. 
d. ....,cần phải gương mẫu.
e. ...., nên quên mất cả việc học bài.
-> Lập luận trong đời sống hàng ngày thường được diễn đạt dưới hình thức một câu.
-> Mang tính cảm tính, tính hàm ẩn, không tường minh.
II. Lập luận trong văn nghị luận.
-> Lâp luận trong văn nghị luận là những kết luận có tính khái quát, có ý nghĩa phổ biến với toàn XH.
-> Lập luận trong văn nghị luận thường được diễn đạt dưới hình thức một tập hợp câu.
->Đòi hỏi có tính lí luận, chặt chẽ và tường minh.
III. Luyện tập. Lập luận cho LĐ"Sách là người bạn lớn của con người "
- Sách đem đến cho chúng ta hiểu biết về tự, nhiên XH.
- Sách đưa ta vượt thời gian tìm về những biến cố lịch sử xa xưa.
- Sách giúp ta lớn lên về mặt tâm hồn.
- Sách giúp ta hiểu và cảm thông nổi khổ đau của người khác.
- Sách giúp ta làm vơi đi nổi khổ đau của chính mình.
 4. Cuỷng coỏ:(5’) - Phaõn bieọt laọp luaọn trong ủụứi soỏng vaứ laọp luaọn trong vaờn nghũ luaọn ?
 5. Daởn doứ: (1’) - Laứm tieỏp baứi taọp phaàn coứn laùi, soaùn trửụực baứi “ Sửù giaứu ủeùp cuỷa Tieỏng Vieọt“.

Tài liệu đính kèm:

  • docVan 7 tuan 22.doc