Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tuần 29 đến tuần 31

Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tuần 29 đến tuần 31

I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Củng cố kiến thức về câu chủ động và câu bị động đó học.

- Biết cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại theo mục đích giao tiếp.

II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC

1. Kiến thức

Quy tắc chuyển đổi chủ động thành mỗi kiểu câu bị động.

2. Kĩ năng

- Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại.

- Đặt câu (chủ động hay bị động) phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp

III/- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Ra quyết định: Lựa chọn cách chuyển đổi câu CĐ thành câu BĐ và ngược lại theo những mục đích giao tiếp cụ thể.

- Giao tiếp: Trỡnh bày ý tưởng, suy nghĩ, trao đổi về cách chuyển đổi câu CĐ thành câu BĐ và ngược lại.

 

doc 20 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 782Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tuần 29 đến tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
Tiết 104	
chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp)
I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Củng cố kiến thức về cõu chủ động và cõu bị động đó học.
- Biết cỏch chuyển đổi cõu chủ động thành cõu bị động và ngược lại theo mục đớch giao tiếp.
II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
1. Kiến thức
Quy tắc chuyển đổi chủ động thành mỗi kiểu cõu bị động.
2. Kĩ năng
- Chuyển đổi cõu chủ động thành cõu bị động và ngược lại.
- Đặt cõu (chủ động hay bị động) phự hợp với hoàn cảnh giao tiếp
III/- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Ra quyết định: Lựa chọn cách chuyển đổi câu CĐ thành câu BĐ và ngược lại theo những mục đớch giao tiếp cụ thể.
- Giao tiếp: Trỡnh bày ý tưởng, suy nghĩ, trao đổi về cỏch chuyển đổi câu CĐ thành câu BĐ và ngược lại.
V/- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Bảng phụ, bảng nhúm, vớ dụ mẫu.
V/- TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
Ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ
H? Thế nào là cõu chủ động? thế nào là cõu bị động? cho vớ dụ
Bài mới
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
HĐ của HS
* HĐ 1: Khởi động 
- Giới thiệu bài.
* HĐ 2: Bài học.
1. Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động .
* Ví dụ: Bảng phụ:
a/ Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải / đã được hạ xuống từ hôm “hoá vàng”.
b/ Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải/ đã hạ xuống từ hôm “hoá vàng”.
c/ Người ta đã hạ cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải xuống từ hôm “hoá vàng”.
* Nhận xét:
- 2 câu văn trên có cùng 1 nội dung. Chúng đều là câu bị động.
- Có hình thức diễn đạt khác nhau: + câu a có từ “được” ở VN. 
+ câu b không có từ “được” ở VN
- Câu a, b, c có nội dung giống nhau, cùng nói về 1 sự việc.
- Câu a, b là câu bị động.
- Câu c: là câu chủ động.
* Kết luận:
- Có 2 cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
* Ghi nhớ : SGK T64
 2. Phân biệt câu bị động với câu bình thường có chứa các từ “bị, được”.
a/ VD.
b/ Nhận xét:
- VD1, 2 không phải là câu bị động vì CN không được hoạt động của người, vật khác hướng vào (không ở trong thế đối lập với câu chủ động).
- VD3 là câu bị động vì CN được hoạt động của người, vật khác hướng vào (thầy giáo).
c/ Kết luận: Không phải câu nào có các từ “bị, được” cũng là câu bị động.
=> đáp án A.
* HĐ3: II. Luyện tập:
Bài 1: Chuyển câu CĐ thành 2 câu bị động:
a/ Ngôi chùa ấy được xây dựng từ TK XIII
Ngôi chùa ấy xây từ TK XIII.
b/ Tất cả cánh cửa chùa được là 
Tất cả cánh cửa chùa làm bằng 
Bài 2: Dùng bị, được trong câu bị động và giải thích ý nghĩa :
a/ Em được thầy giáo phê bình.
Em bị thầy giáo phê bình
b/ Ngôi nhà ấy đã được người ta phá đi
Ngôi nhà ấy đã bị người ta phá đi.
=> Câu bị động có từ được mang sắc thái đánh giá tích cực đối với việc được nói đến trong câu.
- Câu bị động có từ bị mang sắc thái đánh giá tiêu cực đối với việc được nói đến trong câu.
Bài 3: Viết 1 đoạn văn ngắn, nội dung tuỳ chọn (5-7 câu). Trong đó có sử dụng ít nhất 1 câu chủ động, 1 câu bị động.
- HS đọc 2 VD trên bảng phụ.
H: Hai câu văn trên trích trong VB nào của VB? (Mx của tôi).
H: Nhận xét về nội dung của câu văn a,b? ( cùng 1 nội dung, miêu tả 1 sự việc)
H: Hai câu văn thuộc kiểu câu nào đã học? (câu bị động).
H: XĐ kết cấu C - V ?
H: Cùng là câu bị động nhưng em thấy hình thức diễn đạt của 2 câu này giống nhau hay khác nhau ? (khác nhau).
H: Hãy chỉ ra đặc điểm khác nhau giữa 2 câu ?
* Xét VD C (GV bóc giấy dán)
H: Đọc câu C, so sánh với câu a và b, cm có nhận xét gì?
(về nội dung ý nghĩa, về kiểu câu về hình thức diễn đạt).
H: Từ câu chủ động C -> chuyển thành 2 câu a, b. Ta chuyển = cách nào? 
- HS đọc ghi nhớ.
- HS đọc các câu trong VD:
H: Hãy xác địng cấu tạo NP của các câu?
GV: Khi XĐ các kiểu câu của 3 VD trên có ý kiến cho rằng :
a. Cả 3 câu là câu bị động.
b. Chỉ có câu C là câu bị động.
H: Em đồng ý với ý kiến nào?
H: Vì sao em chọn ý kiến b?
H: Trong 3 VD có điểm gì giống nhau? (cùng có từ bị, được ở VN)
GV: Mặc dù hình thức giống nhau nhưng chỉ có câu VD3 là câu bị động. Qua xét 3 VD trên, em rút ra KL gì?
HS đọc và phân tích y/c BT1.
- GV chia lớp 4 nhóm, mỗi nhóm àm 1 VD.
- GV hướng dẫn mẫu 1 VD dựa vào 2 cách.
- Các nhóm thảo luận, đại diện nhóm trình bày - HSNX - GV sửa chữa, bổ sung.
- Nêu yêu cầu bài tập 2:
- GV HDHS thực hiện bài tập.
+ Chuyển những câu chủ động thành câu bị động có từ bị, được .
+ Xét ý nghĩa của câu để nhận xét.
- GV chia lớp theo nhóm. 
- Thảo luận nhóm, trình bày kết quả thảo luận.
- Nhóm khác nhận xét bài, GVNX, bổ sung.
GV nêu yêu cầu BT3 (bổ trợ).
- Viết đoạn văn.
- Hình thức 3 – 5 câu, só sử dụng câu chủ động và câu bị động.
- ND : Tự chọn.
Đọc VD
Trả lời
Nhận xét
Trả lời
Xác định
Nhận xét
So sánh, tìm điểm khác nhau
So sánh
Trình bày
Đọc ghi nhớ
Đọc VD
Xác định cấu tạo NP
Nghe
Phát biểu
Trả lời
Nhận xét
Theo dõi
Rút ra kết luận
Đọc, nêu yêu cầu BT
Làm BT theo nhóm
Cử đại diện nhóm trình bày bài làm.
Đọc, nêu yêu cầu BT
Làm BT
Thảo luận nhóm. Trình bày
Theo dõi
Trả lời
4. Củng cố:	- HDVN
	- GV khái quát nội dung bài học.
- Nhắc HS học ghi nhớ.
	- Làm hoàn chỉnh các bài tập.
	- Chuẩn bị bài: “Dùng cụm C - V để mở rộng câu”
.
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
Tiết 105	luyện tập viết đoạn văn chứng minh
I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Củng cố những hiểu biết về cỏch làm bài văn lập luận chứng minh.
- Biết vận dụng những hiểu biết đú vào việc viết một đoạn văn chứng minh cụ thể.
 1. Kiến thức
- Phương phỏp lập luận chứng minh.
- Yờu cõu đối với một đoạn văn chứng minh.
2. Kĩ năng
Rốn kĩ năng viết đoạn văn chứng minh.
III/- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Suy nghĩ, phờ phỏn, sỏng tạo: phõn tớch, bỡnh luận và đưa ra ý kiến cỏ nhõn về cách làm bài văn nghị luận chứng minh; cú ý thức nhỡn nhận, tiếp nhận ý kiến của người khỏc khi tham gia bàn luận.
IV/- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Văn bản mẫu. Bảng phụ.
V/- TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
Ổn định tổ chức:
Kiểm tra:
H?Bố cục, nhiệm vụ của mỗi phần trong bài văn lập luận chứng minh?
Bài mới
Nội dung
Phương pháp
HĐ của HS
* HĐ 1: Khởi động 
- Giới thiệu bài.
* HĐ2: Bài mới:
I. Yêu cầu của đoạn văn chứng minh:
- Đoạn mở bài, đoạn thân bài, đoạn kết bài, đoạn chuyển ý.
1. Đoạn mở bài:
- Giới thiệu luận điểm cần chứng minh.
2. Đoạn thân bài: 
- Làm rõ nội dung toàn bài.
- Có thể lập luận: nhân quả; tổng - phân - hợp; suy luận tương đồng.
- Câu chủ đề (luận điểm) có thể đứng ở đầu hoặc cuối đoạn.
3. Đoạn kết bài:
- Khẳng định vấn đề NL, vấn đề cần c/minh.
II. Dàn ý:
* Đề 3: “Văn chương luyện cho ta những tình cảm sẵn có”
- T/y đất nước, quê hương.
- T/y gia đình.
- T/y thương con người.
* Đề 7:
CMR: “cần phải chọn sách mà đọc”.
- Vì sao phải chọn sách.
- Sách cần chọn là sách gì?
- Mục đích của việc chọn sách là gì?
- 
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. (theo nội dung đã giao, chuẩn bị đề 3, đề 7 (SGK).
H: Có những loại đoạn văn nào trong bài văn chứng minh?
H: Đoạn mở bài của bài văn chứng minh có nhiệm vụ gì?
H: Đoạn văn phần thân bài có nhiệm vụ làm gì?
H: Đoạn thân bài phải L2 ntn?
H: Câu chủ đề (luận điểm) của đoạnnên đặt ở vị trí nào?
H:Đoạn kết bài có nhiệm vụ gì?
HS trả lời -> GV chốt lại các ý và dùng bảng phụ.
- HS thảo luận trong nhóm
- Từng em trình bày 2 đoạn văn của mỉnh để các bạn khác góp ý, nhận xét ở những điểm sau:
+ Đoạn văn của bạn có phải đoạn văn chứng minh không? (có luận điểm, luận cứ không).
+ Đoạn văn đã trình bày nd gì? (chứng minh luận điểm nào?
+ Lập luận đã chặt chẽ chưa ?
GV nêu các y/cầu đó trên bảng phụ 
- HS thảo luận theo các yêu cầu đó.
- HS sau khi thảo luận, cử mỗi nhóm 1 đại diện trình bày trước lớp đoạn văn chứng minh của nhóm mình.
- HS nhận xét, phân tích.
- GV nhận xét, phân tích, bổ sung đoạn văn chứng minh của các nhóm.
- GV củng cố lại nội dung bài học.
Trả lời
Trình bày
Trình bày
Thảo luận nhanh, trả lời
Trình bày
Thảo luận nhóm
Thảo luận trình bày các đề theo yêu cầu
Theo dõi nhận xét
4. Hướng dẫn về nhà:
- Hai đoạn văn NLVH và NLXh, cách sử dụng dẫn chứng có cùng loại?
(NLXH: dẫn chứng trong đời sống ; NLVH: dẫn chứng trong VH)
- Mỗi HS tự hoàn thành bài viết 1 trong 2 đề trên.
- Chuẩn bị bài “Tìm hiểu về văn thải thích”.
..
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
Tiết 106: ôn tập văn nghị luận
 I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nắm chắc khỏi niệm và phương phỏp làm bài văn nghị luận qua cỏc văn bản nghị luận văn học.
- Tạo lập được một văn bản nghị luận dài khoảng 500 từ theo cỏc thao tỏc lập luận đó học (chứng minh, giải thớch).
II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
1. Kiến thức
- Hệ thống cỏc văn bản nghị luận đó học, nội dung cơ bản, đặc trưng thể loại, hiểu được giỏ trị tư tưởng và nghệ thuật của từng văn bản.
- Một số kiến thức liờn quan đến đọc – hiểu văn bản như nghị luận văn học, nghị luận xó hội.
2. Kĩ năng
- Khỏi quỏt, hệ thống húa, so sỏnh, đối chiếu và nhận xột về tỏc phẩm nghị luận văn học và nghị luận xó hội.
- Nhận diện và phõn tớch được luận điểm, phương phỏp lập luận trong cỏc văn bản đó học.
- Trỡnh bày, lập luận cú lớ, cú tỡnh.
III/- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Suy nghĩ, phờ phỏn, sỏng tạo: phõn tớch, bỡnh luận và đưa ra ý kiến cỏ nhõn về bài văn nghị luận; cú ý thức nhỡn nhận, tiếp nhận ý kiến của người khỏc khi tham gia bàn luận.
IV/- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 Bảng phụ.
V/- TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
Ổn định tổ chức 
Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra sự chuẩn bị bài ôn tập của HS
Bài mới
Nội dung
Phương pháp
HĐ của HS
* HĐ 1: Khởi động 
- Giới thiệu bài.
* HĐ2: Bài mới: 
- HS xem lại nd bài 20, 21, 23, 24.
I. Nội dung ôn tập :
1. Hệ thống các văn bản nghị luận.
(Bảng 1)
- HS đọc yêu cầu bài tập 1
- GV treo bảng phụ trên bảng
- HS phát biểu ý kiến theo nội dung cần ôn tập - GV điền vào bảng.
Thực hiện
theo yêu cầu
Đọc, nêu yêu cầu của bài tập
Quan sát bảng phụ, lên bảng điền nội dung
STT
Tên bài
T/giả
Đề tài NL
Luận điểm
P2 lập luận
1
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
Hồ Chí Minh
Tinh thần yêu nước của dân tộc VN.
- Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta
Chứng minh
2
Sự giàu đẹp của tiếng việt
Đặng Thai Mai
Sự giàu đẹp của tiếng việt
- T. việt có những đặc sắc của 1 thứ tiếng đẹp, 1 thứ tiếng hay.
CM kết hợp với giải thích
3
Đức tính giản dị của Bác Hồ
Phạm Văn Đồng
Đức tính giản dị của Bác Hồ
Bác giản dị trong mọi phương diện: ăn, ở, lối sống, cách nói, viết, giản dị trong đời sống tinh thần.
CM k/hợp giải thích và BL, BC
4
ý nghĩa văn chương
Hoài Thanh
Nguồn gốc cốt yếu, ý nghĩa và công dụng của văn chương
- Nguồn gốc cốt yếu của VC là lòng thương người và rộng ra là thương cả muôn vật, muôn loài.
- ý nghĩa: VC là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng; VC còn sáng tạo ra sự sống.
- Công dụng: VC gây cho ... g hiểu biết đúng đắn, khoa học.
* Trong văn NL giải thích, người ta thường yêu cầu giải thích những vấn đề tư tưởng, đạo lí, chuẩn mực xh, hành vi của con người: Thế nào là tiết kiệm ? Khoan dung là gì? Thế nào là “Thương người  thân”?
* Văn bản “Lòng khiêm tốn”
- Bài văn gthích vấn đề “Lòng khiêm tốn” và giải thích bằng cách so sánh với các sự việc, hiện tượng trong đời sống hàng ngày.
- Tác giả giải thích bằng cách đưa ra các định nghĩa về lòng khiêm tốn:
+ Khiêm tốn là tính nhã nhặn
+ Khiêm tốn thường hau tự cho mình là kém
+ Khiêm tốn là biết minh hiểu người.
- Các biểu hiện đối lập với khiêm tốn: kiêu căng, tự phụ, tự mãn, kiêu ngạo, khinh người (mục hạ vô nhân) cũng được coi là giải thích - Đó là thủ pháp đối lập.
- Việc đưa ra cái lợi của khiêm tốn và cái hại của không khiêm tốn cũng được coi là phương pháp giải thích vì nó giúp cho người đọc hiểu được “khiêm tốn” là gì?
* Ghi nhớ (SGK T71)
*HĐ3: II. Luyện tập (12’)
Bài tập: Văn bản “Lòng nhân đạo”
- Bài văn giải thích vấn đề “Lòng nhân đạo”
- Giải thích bằng cách đưa ra định nghĩa về lòng nhân đạo, những biểu hiện của lòng nhân đạo.
H: Trong đ/s khi nào người ta cần giải thích ?
H: Hãy nêu một số câu hỏi cần nhu cầu giải thích trong c/s hàng ngày?
VD: Vì sao lại có nguyệt thực? Vì sao nước biển lại mặn? Vì sao con cháu phải hiếu thảo với ông bà cha mẹ?
H: Muốn giải thích được những câu hỏi như trên cần phải lưu ý gì?
H: Trong văn NL, người ta thường yêu cầu giải thích những vấn đề ntn?
(tư tưởng, đạo lí, chuẩn mực, hành vi của con người)
H: Em hãy lấy ví dụ?
y/c HS đọc văn bản
H: Bài văn giải thích vấn đề gì?
Giải thích ntn ?
H: P2 giải thích của t/g là gì? Có phải đưa ra định nghĩa về lòng khiêm tốn không? Vì sao?
H: Tác giả đã đưa ra những định nghĩa như thế nào?
GV: Đó là cách giải thích về lòng khiêm tốn vì nó trả lời cho câu hỏi “khiêm tốn là gì”?
H: Ngoài việc đưa ra định nghĩa về lòng khiêm tốn, t/g còn có thể có cách giải thích nào?
(Liệt kê các bhiện đối lập với khiêm tốn)
H: Đó có phải là cách giải thích không? Vì sao?
H: Vậy việc đưa ra cái lợi của khiêm tốn và cái hại của không khiêm tốn có phải là cách giải thích không? Vì sao?
H: Vậy, em hiểu thế nào là lập luận giải thích?
H: XĐ bố cục của bài văn giải thích “lòng khiêm tốn”?
HS đọc văn bản.
H: Vấn đề được giải thích trong bài văn là gì?
H: T/g dùng phương pháp nào để giải thích ?
H: Trong lập luận chứng minh, dẫn chứng có vai trò ntn? Vì sao ta lại kđ như vậy?
Nghe
Trả lời
Lấy VD
Trả lời
Trả lời
Lấy VD
Đọc VB
Trả lời
Trả lời
Trình bày
Tìm chi tiết
Nghe
Trình bày
Liệt kê
Trả lời
Giải thích
Trả lời
Xác định bố cục
Đọc
Trả lời
Giải thích
Trả lời
Nhận xét
* HĐ4: Củng cố dặn dò(3’)
- Học ghi nhớ (SGK T77)
- Sưu tầm những đoạn văn, bài văn giải thích.
- Đọc thêm 2 bài văn giải thích trong SGK.
BT củng cố: Có ý kiến cho rằng: “lập luận chứng minh và LL giải thích đều phải dùng d/chứng. Theo em, ý kiến đó có hợp lí không? Vì sao?
* Trong LL chứng minh yêu cầu đưa dẫn chứng là tất yếu, là quan trọng hàng đầu. Bởi vấn đề đưa ra chứng minh (LĐ) đã rõ ràng. Điều cần là đưa những bằng chứng chứng minh sự đúng đắn của vấn đề. Giá trị của bài LL CM là người viết đưa ra được, phân tích được những dẫn chứng P2 toàn diện tiêu biểu, chính xác.
* Trong phép LL giải thích đói với người đọc, vấn đề thưuờng là cho rõ khó hiểu, phức tạp, rắc rối. Bởi vậy, nhiệm vụ của nó làm cho người đọc hiểu rõ, hiểu đúng vấn đề bằng hệ thống lí lẽ, lập luận cụ thể, chặt chẽ, sâu sắc.
- Nhưng để cho những lí lẽ ấy có sức thuyết phục cao vẫn cần 1 số dẫn chứng minh hoạ.
- Trong phép lập luận giải thích vẫn cần dẫn chứng nhưng có khác dẫn chứng trong bài văn chứng minh là ở chỗ:
+ Dẫn chứng chỉ đóng vai trò phụ bổ trợ làm nổi bật lí lẽ.
+ Dẫn chứng ít, không cần liên tục, thường xuyên, liền mạch.
Ngày soạn: 04/3/2011
Ngày giảng: 07/3/2011
Tiết 105: 
 Sống chết mặc bay (tiết1)
- Phạm Duy Tốn -
I/- MỤC TIấU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: - HS hiểu được những đặc điểm của truyện ngắn hiện đại, vị trí của truyện trong nền văn hoá hiện đại Việt Nam. Thấy được cảnh nguy khốn của nhân dân trước cảnh lụt lội, vỡ đê.	
- Tớch hợp: Văn học trung đại, lập luận chứng minh.
- Trọng tõm: Phần II
2. Kĩ năng: Đọc tác phẩm hiện đại với ngôn ngữ đối thoại hiện đại, phức tạp, thể hiện tính cách nhân vật.
3. Thỏi độ: Có tinh thần trách nhiệm đối với người khác.
II/- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Tự nhận thức được giá trị của tinh thần trách nhiệm đối với người khác.
- Giao tiếp, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, cảm nhận của bản thân về thái độ vô trách nhiệm của bọn quan lại trước nỗi khổ của nhân dân, từ đó xác định được lối sống có trách nhiệm đối với người khác.
III/- CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Động não: suy nghĩ, rút ra những bài học thiết thực về tinh thần trách nhiệm đối với người khác.
- Học theo nhóm: trao đổi về thái độ vô trách nhiệm của bọn quan lại trước nỗi khổ của nhân dân, từ đó xác định được lối sống có trách nhiệm với người khác.
IV/- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Tranh ảnh trong SGK, một số tài liệu tham khảo khác.
V/- TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
GTB: Tục ngữ VN có câu “Sống chết mặc bay, tiền thầy bỏ túi” thể hiện thói vô trách nhiệm của những người có quyền thế trong xã hội, lên án thói vô trách nhiệm 1 cách trắng trợn của 1 viên quan phụ mẫu chi dân trong 1 lần đê vỡ. Câu chuyện đặc sắc đã được ngòi bút vừa hiện thực vừa nhân đạo của Phạm Duy Tốn kể lại như 1 bi hài kịch rất hấp dẫn.
Nội dung
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
* HĐ 1 : Khởi động : (5’)
- KTBC : 
- Bài mới :
*HĐ2 :Hình thành kiến thức mới.
I. Đọc, tìm hiểu chú thích.
1/ Đọc.
2/ Chú thích :
a. Tác giả: SGK
b. Tác phẩm: 
- Là tác phẩm mở đầu cho khuynh hướng trong VHVN đầu thế kỷ XX.
c. Chú thích:
- Quan cha mẹ.
- Bảo thủ: (giữu lấy cái cũ, cái có sẵn, không chịu thay đổi) => ở đây không hiểu nghĩa này.
II. Đọc, hiểu chú thích, cấu trúc văn bản:
3/ Cấu trúc VB:
- Đ1: Từ đầu  khúc đê này hỏng mất: Nguy cơ vỡ đê và sự chống đỡ của nhân dân.
- Đ2: Tiếp  điếu, mày: cảnh quan phủ cùng nha lại đánh tổ tôm trong đình khi “đi hộ đê”.
Đ3: Còn lại: Cảnh vỡ đê, dân lâm vào cảnh muôn sầu nghìn thảm.
=> ND chính: đoạn 2: Vì dung lượng lớn, tập trung làm nổi bật nv trung tâm: quan phụ mẫu.
III- Đọc, hiểu văn bản:
1. Cảnh đê sắp vỡ và sự chống đỡ của nhân dân:
a/ Cảnh để sắp vỡ:
- Thời gian: gần 1 giờ đêm.
- Không gian: trời mưa tầm tã.
- Địa điểm: Khúc sông làm x thuộc .
-Trạng thái: nước sông lên to, đê lúng thế, 2, 3 đoạn đã thẩm lậu, không khéo vỡ mất.
=> Chuyện xảy ra vào 1 đêm tối tăm, giá lạnh, khuy khoắt, người dân ở trong tình cảnh nguy ngập, căng thăng. Đây là 1 h/c đb điển hình. Trong h/c đó nv sẽ bộc lộ rõ đặc điển, t/cách, p/c của mình.
- Câu văn ngắn dồn dập thể hiện sự nguy ngận của cảnh đê sắp vỡ và ẩn chứa nỗi lo âu của người kể.
b/ Sự chống đỡ của người dân:
- Hàng trăm nghìn con người, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cứ, bì bõm  lướt thướt như chuột lột.
=> Họ dốc lòng dốc sức giữ đê dù không có phương tiện hiện đại trong tay.
- Âm thanh: trống đánh, ốc thổi, tiếng người xao xác gọi nhau => mtả tình hình nguy cấp, khẩn trương => đó là những âm thanh như đang đe doạ người dân .
- Trời vẫn mưa tầm tã trút xuống, nước sông cuồn cuộn bốc lên.
- Ai ai cũng mệt lử, sức người khó lòng địch nổi với sức trời.
- Tâm trạng: trăm lo nghìn sợ.
* T/g sử dụng nhiều động từ, tính từ dồn dập, nối nhau, kết hợp với h/ảnh so sánh khiến cho người đọc có cảm tưởng trực tiếp nhìn thấy, nghe thấy, và đang sống giữa 1 cuộc đắp đê chống bão lụt có thật. T/g khéo léo kết hợp ngòi bút tả thực với biểu cảm trữ tình, dẫn người đọc vào trung tâm cuộc sống, lay động lòng người đánh thức những t/c đúng đắn của chúng ta.
GTB: .
- GVHD đọc: chú ý phân biệt giọng kể, tả của tác giả, giọng các nhân vật, giọn đọc vừa mỉa mai vừa đau xót. 
- GV đọc mẫu, gọi h/s đọc tiếp.
H: Nêu những hiểu biết của em về t/g Phạm Duy Tốn?
H: T/phẩm ra đời khi nào?
H: Đây là 1 truyện ngắn hiện đại? Vậy em hiểu truyện ngắn h/đại là thể loại truyện ntn? (Theo từ điển Tngữ Vhọc T304) => GV gthiệu.
H: Hãy so sánh đặc điểm của truyện ngắn h/đại với truyện trung đại đã học?
- Kể tóm tắt truyện:
GV kiểm tra các chú thích trong SGK.
H: Em chia VB làm mấy phần? 
ND của mỗi phần là gì?
H: Truyện kể theo ngôi thứ mấy? Kể về sự việc gì? Theo trình tự nào? (Ngôi thứ 3, sự việc: cảnh chống đỡ khi đê sắp vỡ).
H: Ai là nhân vật chính của sự kiện đó? (Quan phụ mẫu)
H: Với 3 nd trên, theo em nd nào là chính? Vì sao?
GV: Đây là 1 t/phẩm hiện thực. Vậy, theo dõi đoạn 1, cảnh hiện thực mà t/g miêu tả là cảnh nào?
H: Cảnh đê sắp vỡ được mtả vào thời gian, k/gian nào?
H: TRạng thái khúc đê lúc này ntn?
H: Với những chi tiết mtả trên, em có nhận xét gì về h/c xảy ra câu chuyện?
(h/c d.hình – xh những nv điển hình)
H: Tên sông được nhắc đến cụ thể, những tên làng, tên phủ được ghi bằng kí hiệu điều đó thể hiện dụng ý gì của t/g?
(câu chuyện không chỉ xảy ra ở một nơi mà có thể pbiến ở những nơi trên nước ta).
H:Trong h/c đê sắp vỡ, người đối mặt, phải chống chọi là ai?
H: Họ được miêu tả ntn?
H: Với những câu văn miêu tả ấy, em có nhận xét gì về T2 trách nhiệm của họ?
H: Để làm nổi bật cảnh, t/g chú ý đến những âm thanh. Đó là âm thanh nào?
H:M/tả những âm thanh ấy nhằm mđ gì?
H: NX gì về những âm thanh này?
GV: Tình hình nguy ngập, nd tập trung hết lực lượng để chống chọi những thời tiết vẫn đặc biệt phức tạp.
H: T/g đã thay thế đối lập giữa sức người và sức mạnh của th. nh ntn?
H: Đứng trước tình cảnh này người dân rơi vào tình trạng ntn?
H: Em có nhận xét gì về ngôn ngữ miêu tả trong đoạn văn này?
H:T/d của những ngôn ngữ m/tả này?
H:Xen giữa những câu mtả thực là những câu văn cảm thán, NX gì về vai trò của những câu cảm thán này?
H: Đoạn văn mở đầu này đóng vai trò trong toàn bộ truyện? 
(Tạo tình huống có vấn đề – thắt nút - để từ đó các sự việc kế tiếp sẽ xảy ra).
Nghe
Theo dõi
Đọc văn bản
Trình bày theo vở soạn
GV: Trong khi dân tình khốn khổ đang cố gắng hết sức với lòng quyết tâm rất cao để chống chọi với sự ác liệt của thiên tai như vậy thì quan phụ mẫu ở đâu và ngài sẽ có những “sáng kiến” gì để giúp dân hộ đê. Chúng ta sẽ tìm hiểu ở giờ sau.
4. Củng cố: Em có nhận xét gì về NT miêu tả cảnh thiên nhiên đối lập hoàn toàn với sức chống chọi của con người? (tạo nên sự đối lập – tình thế nguy ngập của người dân)
- Bức tranh thứ nhất trong SGK minh hoạ cho nd nào của bài? (cảnh đê sắp vỡ và sự chống đỡ của nd).
5. HDVN:	- Đọc – kể lại chuyện.
	- Tìm hiểu tiếp 2 phần còn lại của văn bản.

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 7 tuan 293031 cua minh Toi chuan khong phai chinh.doc