Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tuần 3

Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tuần 3

A. Mục tiêu:

 Giúp h/s:

1. Kiến thức: Nhận diện hai loại từ láy: từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận. Nắm được đặc điểm về nghĩa của từ láy

- Nắm được khái niệm từ láy, phân tích cấu tạo, giá trị tu từ của từ láy trong văn bản.

2. Kĩ năng: Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo và cơ chế tạo nghĩa của từ láy để nói, viết cho sinh động và hay hơn.

3. Thái độ: Có ý thức rèn luyện trau rồi vốn từ láy.

B. Chuẩn bị:

1. Thầy: Đọc SGK, SGV, sách tham khảo, soạn bài, bảng phụ.

2. Trò: Đọc SGK, soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn trong SGK.

c. Tiến trình:

1. Tổ chức lớp : ( 1')

 

doc 27 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 823Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3 Ngày soạn: 4/ 9/2010
	 Ngày giảng: 07.08/09/2010
 Tiết 11 Tiếng việt: Từ LáY 	
A. Mục tiêu: 
 Giúp h/s:
1. Kiến thức: Nhận diện hai loại từ láy: từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận. Nắm được đặc điểm về nghĩa của từ láy
- Nắm được khái niệm từ láy, phân tích cấu tạo, giá trị tu từ của từ láy trong văn bản.
2. Kĩ năng: Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo và cơ chế tạo nghĩa của từ láy để nói, viết cho sinh động và hay hơn.
3. Thái độ: Có ý thức rèn luyện trau rồi vốn từ láy.
B. Chuẩn bị :
1. Thầy: Đọc SGK, SGV, sách tham khảo, soạn bài, bảng phụ.
2. Trò : Đọc SGK, soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn trong SGK.
c. Tiến trình:
1. Tổ chức lớp : ( 1')
2. Kiểm tra bài cũ : ( 3’ )
- Thế nào là từ ghép? Cho ví dụ? Làm bài tập 3?
- Thế nào là từ láy? Cho ví dụ?
3. Bài mới :
Hoạt động 1- Giới thiệu vào bài
Tạo tâm thế, định hướng cho h/s chú ý.
Phương pháp : thuyết trình
T/g: 1 phút
hoạt động 1: Tìm hiểu các loại từ láy
Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm các loại từ láy
Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh họa...
Thời gian: 10'
. GV gọi HS nhắc lại k/n từ láy.
HS đọc VD SGK/41
Hướng dẫn HS xét VD
? Mỗi từ láy trên có mấy tiếng ?
? Từ láy "đăm đăm"có đặc điểm gì về âm thanh ?
? Từ "mếu máo"tiếng nào là tiếng gốc (tiếng có nghĩa)? 2 tiếng trong từ giống nhau ở điểm nào ?
? 2 tiếng trong từ "liêu xiêu" giống nhau ở điểm gì ?
? Qua những VD này em thấy có mấy loại từ láy ?
 (Bảng phụ)
? Tìm các từ láy có trong VD này ?
? So sánh các tiếng về thanh điệu và phụ âm cuối ?
? Khi đọc em thấy cách dùng nào dễ hơn
? Theo em đây là các từ láy toàn bộ hay bộ phận ?
? Qua VD em rút ra được điều gì về loại từ láy?
 HS đọc , phát biểu .
 (GV cho HS làm BT1) 
I. Các loại từ láy
-> những từ phức có quan hệ về âm, có tiếng gốc và tiếng được láy lại.
1.Ví dụ: 
2.Nhận xét: 
đăm đăm
->2tiếng giống nhau hoàn toàn về âm
=>Láy toàn bộ
mếu máo liêu xiêu
->giống ->giống
nhau ở nhau ở
phụ âm vần, 
đầu khác khác 
vần phụ âm
=> Láy bộ phận
-> 2 loại từ láy 
VD3 : HS quan sát
(1) bần bật thăm thẳm
(2) bật bật thẳm thẳm
cách (1) dễ đọc, xuôi tai hơn
=>Các từ láy toàn bộ có biến đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối (để hài hoà âm thanh). 
3. Ghi nhớ 1 ( SGK /42)
Hoạt động 2: Tìm hiểu nghĩa của từ láy.
Phương pháp: vấn đáp, phân tích, giải thích, minh họa
Thời gian: 10'
 - Gọi HS đọc 
? Nghĩa của các từ láy này được tạo thành do đặc điểm gì về âm thanh ?
? Các từ láy đó có đặc điểm gì chung về âm và nghĩa ?
? So sánh nghĩa của các từ láy ở nhóm (3) với nghĩa của tiếng gốc ?
 GV : ở từ láy có tính chất gợi tả 
? So sánh nghĩa của từ láy "mềm mại, đo đỏ"với nghĩa của tiếng gốc ?
? Cho thêm VD về kiểu từ láy này ? 
?Từ việc phân tích trên em rút ra những nội dung gì về nghĩa của từ láy ?
 HS phát biểu -> đọc ghi nhớ
II. Nghĩa của từ láy 
1. Ví dụ : SGK / 42
2. Nhận xét :
- ha hả, oa oa, gâu gâu, tích tắc
 =>mô phỏng âm thanh (tiếng kêu, tiếng động)
- lí nhí, li ti, ti hí -> chung khuôn vần "i"
=> gợi hình dáng âm thanh nhỏ 
- phập phồng, nhấp nhô, bập bềnh 
-> láy phụ âm đầu, khuôn vần "ấp" tiếng gốc đứng sau 
=> biểu thị trạng thái vận động
- mềm -> mềm mại =>tăng lên
- đỏ -> đo đỏ => giảm đi
=> Sắc thái nhấn mạnh hoặc giảm nhẹ 
3. Ghi nhớ 2 : SGK/ 42
Hoạt động 3: Luyện tập.
Mục tiêu:HS vận dụng kiến thức vừa học vào thực hành.
Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, giảng giải...
Thời gian: 15' 
? Điền các tiếng láy vào tiếng gốc tạo từ láy ?
 (GV gọi 3 HS lên bảng) 
? Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống 
 GV gợi ý -> HS làm 
lưu ý hiểu nghĩa từ và đặt câu 
GV gợi ý:
xét mqh của các tiếng : 
 qh về nghĩa -> từ ghép
 qh về âm, có tiếng gốc -> từ láy
GV hướng dẫn : các tiếng :
 (chiền, nê) : mờ nghĩa
 (rớt) : rơi ra,
III. Luyện tập :
Bài 2 ( 43) 
lấp ló , nho nhỏ, nhức nhối, khang khác, thâm thấp, chênh chếch, anh ách. 
Bài 3 (43) - nhẹ nhàng, nhẹ nhõm
- xấu xa, xấu xí
- tan tành, tan tác
Bài 4 (43)
nhỏ nhắn, nhỏ nhoi -> hình dáng
nhỏ nhặt, nhỏ nhen->t/chất, t/ cách
nhỏ nhẻ -> lời nói 
Bài 5 (43)
VD : máu mủ
2 tiếng cùng có nghĩa -> qh về nghĩa => từ ghép đẳng lập
Bài 6 (43):
-> các từ này là từ ghép
4. Củng cố 
	GV treo bảng phụ : Sơ đồ cấu tạo từ láy -> yêu cầu HS điền
 Cấu tạo từ láy
GV lưu ý HS về cơ chế tạo nghĩa
5. Hướng dẫn về nhà:
	- Học bài, đọc phần đọc thêm
	- Học ghi nhớ, hoàn thành các bài tập
	- Đọc trước bài "Quá trình tạo lập văn bản", chuẩn bị viết bài 
	TLV số 1 ( văn miêu tả) Xem lại kiến thức về phương pháp tả cảnh ?
 Tuần 3
 Tiết 12 . Tập làm văn - 
Ngày soạn: 4/9/2010
Ngày giảng:.............
quá trình tạo lập văn bản
A. Mục tiêu:
1.Kién thức: Giúp HS nắm được các bước của quá trình tạo lập văn bản để có thể làm văn 1 cách có phương pháp và có hiệu quả hơn.
2.Kĩ năng: Củng cố lại kiến thức và kĩ năng đã được học về liên kết, bố cục, mạch lạc trong văn bản .
3.Thái độ: Có ý thức vận dụng vào làm bài văn cụ thể : viết bài làm văn số 1 .
 B. Chuẩn bị:
 	+ giáo án, TLTK, bảng phụ, đề văn	
	+ Vở, SGK, SBT
C. Tiến trình:
1. Tổ chức lớp : ( 1' ) 	
2. Kiểm tra bài cũ :( 7')	 
 - GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS 
 ? 3 HS lên bảng làm BT 1 .
3. Bài mới: 
Hoạt động 1- Giới thiệu vào bài
Tạo tâm thế, định hướng cho h/s chú ý.
Phương pháp : thuyết trình
T/g: 1 phút
Hoạt động 2: Tìm hiểu các bước tạo lập văn bản
Mục tiêu: HS nắm được các bước tạo lập một văn bản.
Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, nêu vấn đề, giảng giải.
Thời gian: 12' 
? Theo em khi nào người ta có nhu cầu tạo lập văn bản (->từ nhu cầu bản thân,y/c hoàn cảnh, bộc lộ năng lực ...)
GV đưa đề bài ( Bảng phụ)
? Văn bản trên em viết cho ai ? xuất phát từ nhu cầu nào ?
? Em cần viết về những điều gì ?
? Trong lá thư đó em sẽ viết như thế nào 
 (xưng hô, diễn đạt t/c'...)
? Nếu không xác định được 4 vấn đề trên em có viết được lá thư đó không ?
? Sau khi đã xác định em phải làm gì để viết được văn bản ?
? Theo em các ý trên có phải sắp xếp theo trình tự không ?
? Có dàn ý, em phải làm gì để hoàn chỉnh bức thư ?
? Sau khi viết văn bản có cần đọc lại, chỉnh sửa không ?
? Như vậy, các bước cần thiết để tạo lập văn bản là gì ?
I. Các bước tạo lập văn bản. 
1.Ví dụ: 
Đề : Viết thư cho ông bà để hỏi thăm sức khoẻ và kể về việc học tập của mình . 
2) Nhận xét : 
- Đối tượng : viết cho ông bà 
- Mục đích : trao đổi tình cảm
- Nội dung : thăm sức khoẻ, kể tình hình học tập .
- Cách thức :
+ Tìm ý : 
VD : lời chào, hỏi thăm sức khoẻ, nỗi nhớ, kể việc học tập, hứa hẹn, chào tạm biệt ...
+ Sắp xếp ý 
+ Viết thành văn (đúng chính tả, NP, dùng từ chính xác, mạch lạc)
+ Đọc lại, chỉnh sửa .
-> 4 bước
3.Kết luận :
* Ghi nhớ 
 HS đọc SGK/46 
Hoạt động 2: - II. Luyện tập
Mục tiêu:HS vận dụng kiến thức vừa học vào thực hành.
Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, giảng giải...
Thời gian: 20'
GV hướng dẫn HS trả lời
? Với các ý trên em thấy nd bạn trình 
bày đã đủ ý, sát y/cầu hay chưa ?
? Nguyên nhân chưa đạt được ? 
Hướng chữa : - cần thuật lại công việc học tập và thành tích học tập
- Từ thực tế đó rút ra bài học kinh nghiệm
 GV gợi ý :
? Dàn bài có bắt buộc viết thành câu văn trọn vẹn không ?
? các ý có cần liên kết chặt chẽ không ?
? làm thế nào để phân biệt các mục lớn nhỏ 
? cách trình bày sắp xếp ý như thế nào ?
Bài 1 (46) 
Bài 2(46) HS đọc yêu cầu
-> chưa xđ đúng, đủ nd cần trình bày do định hướng chưa tốt .
-> xưng hô chưa hợp lí do xác định đối tượng chưa sát . 
Bài 3 (46) HS đọc yêu cầu
a) Dàn bài là sườn -> không nhất thiết viết thành câu.
b) dùng kí hiệu : I, II; 1, 2 ; - , +
-> các mục, ý ngang nhau viết thẳng hàng, ý nhỏ hơn viết lùi vào
4.Củng cố (1')
 GV treo bảng phụ : Ghi số thứ tự các bước tạo lập văn bản sau :
	- Kiểm tra văn bản (3)
	- Diễn đạt các ý trong bố cục thành câu, đoạn (2)
	- tìm ý, sắp xếp ý 	 (1)
 Học sinh sắp xếp lại.
 5. Hướng dẫn về nhà:( 4')
- Học thuộc ghi nhớ, nắm chắc 4 bước tạo lập văn bản, hoàn chỉnh các bài tập
- Viết bài TLV số 1 (ở nhà ) 
Đề bài :
 Miêu tả cảnh một buổi chiều êm đềm trên quê hương em .
Đáp án 
MB: Giới thiệu khung cảnh chiều qh(cánh đồng, dòng sông, làng xóm ...)
TB: Nêu thời điểm, tả từng cảnh đặc sắc, kỉ niệm gắn bó
KB: Nêu cảm nhận. 
yêu cầu
- Diễn đạt lưu loát, mạch lạc, nd phong phú, t/c' sâu sắc
- Diễn đạt trôi chảy, dựng lại được cảnh, ít nét đặc sắc, 1 vài lỗi ch/tả
- Dựng lại được khung cảnh, còn vài lỗi diễn đạt
- Cảnh còn mờ nhạt, không chính xác, còn nhiều lỗi .
điểm
10, 9
8, 7
6, 5
4->1
*****************************************
**************************************************
Soạn: 10/9/2010
Giảng: ..../09/2010
Tuần 4 . 
 Tiết 13 - Văn bản : những câu hát than thân
A. Mục tiêu: 
1.Kiến thức: HS nắm được nội dung ý nghĩa và hình thức n/t tiêu biểu của ca dao, qua những bài ca thuộc chủ đề "than thân".Thuộc những bài ca dao trong vb' và biết thêm 1 số bài ca dao cùng chủ đề.
2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, p/t, cảm thụ ca dao, dân ca .
3.Thái độ: Bồi dưỡng lòng yêu nước, yêu cuộc sống.
B. Chuẩn bị:
 	+ giáo án, TLTK.	
	+ Vở, SGK.
C. Tiến trình:
1. Tổ chức lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ : 
 ? Đọc thuộc lòng vb' những câu hát...đất nước? Qua đó em hiểu được những điều gì ? (đọc, trả lời theo ghi nhớ)
? Đọc thuộc bài ? Phân tích 1 bài cdao mà em cảm nhận sâu sắc ?
3. Bài mới: 
Hoạt động 1- Giới thiệu vào bài
Tạo tâm thế, định hướng cho h/s chú ý.
Phương pháp : thuyết trình
Hoạt động 2 - Giới thiệu chung 
Mục tiêu: HS hiểu kn ca dao, dân ca và phân biệt được ca dao, dân ca.
Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, giảng giải,
Thời gian: 5'
? Em hãy nêu chủ đề chung của những bài ca dao?
- HS trả lời - GV nhận xét, bổ xung.
I. Giới thiệu chung 
- Chủ đề : thân phận người nông dân trong xã hội cũ .
Hoạt động 3: Đọc và tìm hiểu nội dung văn bản
Mục tiêu: HS nắm dược giọng đọc, chú thích, dại ý, bố cục văn bản.
- Nắm được giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản.
Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, phân tích, bình................
Thời gian: 23'
 - GV hướng dẫn giọng điệu
 - HS đọc SGK - lưu ý chú thích. 
 - HS đọc bài 1.
? Bài ca dao nói về vấn đề gì ? Điều đó được diễn tả qua từ ngữ nào ?
? Hãy n/ xét về n/t dùng từ ngữ của t/g' ?
? "lên thác xuống ghềnh" là ntn ?
? H/ả "lận đận 1 mình"và "bể đầy, ao cạn"gợi em nghĩ tới điều gì trong cuộc sống của con cò ?
? ở đây có phải chỉ nói c/s' của con cò không?
GV: liên hệ cảnh đời "kẻ ăn không hết người lần ko ra"
? Câu hỏi trong bài để nói điều gì ?
? Qua cuộc đời lận đận của con cò gợi em liên tưởng tới ai ? tới điều gì ...  
Tuần 5 Ngày soạn: 17/09 /2010
Tiết 19	Ngày dạy:....../09/2010
Trả bài tập làm văn số 1
A / Mục tiêu:
- Kiến thức: HS thấy đc ưu, nhược điểm trong bài viết số 1. 
- Kĩ năng: Rốn kỹ năng sdụng từ ngữ, cõu, dấu cõu trong qt tạo lập VB.
- Thái độ: HS thấy đc ưu, nhược điểm trong bài viết số 1
B/ Chuẩn bị :
1. Thầy: Chấm bài sát biểu điểm, sửa lỗi, nhận xét.
2. Trò : Xem lại đề bài, ôn lại văn bản miêu tả.
C/ Tiến trình :
1. Tổ chức lớp: 
2. Kiểm tra :
3. Bài mới:
 GV ghi đề lên bảng
? hãy nêu định hướng làm bài của em đối với đề bài này ? 
? Em hãy nêu bố cục của văn bản này (theo cách tạo lập của em ) ?
GV cho HS thảo luận, xây dựng bố cục 
 -> HS đối chiếu bài làm, tự nhận xét
 *) Chất lượng chung :
I. Xác định yêu cầu đề. 
1.Đề bài: Cảnh hoàng hôn trên quê em thật êm đềm, em hãy tả lại 
-> viết về quê hương, thời điểm :
b' chiều, đặc điểm: vẻ đẹp êm đềm
kiểu văn bản : miêu tả . 
2.Bố cục :
 a) MB: giới thiệu cảnh chiều trên qhương, ấn tượng chung về cảnh .
b) TB : miêu tả cảnh cụ thể :
->làng xóm,cánh đồng, dòng sông
 Những nét đặc sắc, những kỉ niệm gắn bó .
c) KB: suy nghĩ về quê hương ngày mai .
II.Nhận xét :
Lớp
sĩ số
số bài 
đ'1,2.3
đ' 4
đ' 5
đ' 6
đ' 7
đ' 8
đ'9,10
% đạt
7A
7B
 1) Ưu điểm : Hầu hết các em hiểu đề, biết vận dụng phương pháp làm bài văn tả phong cảnh . Bố cục tương đối rõ ràng, bước đầu biết liên kết câu, vận dụng các biện pháp tu từ .
 Nộp bài đúng thời gian yêu cầu .
 2) Nhược điểm : Một số bài viết còn sơ sài, chung chung, chưa làm nổi bật khung cảnh tả. Bố cục chưa rõ ràng (đặc biệt tồn tại nhiều ở lớp 7B ), 1 số HS chữ viết còn xấu, sai chính tả, lỗi diễn đạt .
 III. Sửa lỗi cụ thể :
 + Lỗi riêng cụ thể : HS tự sửa trong bài viết
 GV hướng dẫn HS viết lại từ, câu chữa lại ra lề giấy , viết mực khác màu
 + Sửa tập thể nhữn lỗi điển hình phổ biến nhất :
 1. Hình thức trình bày : - kẻ điểm, lời phê
 - chữ đầu đoạn MB, TB, KB viết lùi vào, ko kí hiệu 
 gạch đầu dòng .
 2. Cách diễn đạt (dùng từ ngữ) : 
- Xương, láo nhiệt, chói trang, lặng chĩu, nấp nấp lánh, dác bạc,.........
- GV yêu cầu hs đọc lại bài viết và sửa chữa lỗi.
4. Củng cố:
- Nhắc lại phương pháp làm một bài văn miêu tả?
- Bố cục chung của văn bản gồm có mấy phần? 
5. Hướng dẫn:
- Học lại lí thuyết.
 - Đọc trước bài: Tìm hiểu chung về văn biểu cảm.
**********************************
Tuần 5 Ngày soạn: 17/09 /2010
Tiết 20	 Ngày dạy:....../09/2010
Tập làm văn: tìm hiểu chung về văn biểu cảm
A / Mục tiêu:
- KT: Khỏi niệm văn biểu cảm, vtrũ , đặc điểm của văn biểu cảm. Hai cỏch b/cảm trực tiếp và b/ cảm giỏn tiếp trong văn b/cảm.
- KN: Nhận biết đặc điểm chung của văn b/c và hai cỏch b/cảm trực tiếp và b/ cảm giỏn tiếp trong cỏc văn bản b/cảm cụ thể.
Tạo lập VB cú sdụng cỏc yếu tố biểu cảm.
B/ Chuẩn bị :
1. Thầy: Đọc SGK, SGV, sách tham khảo, soạn bài.
2. Trò : Đọc SGK, đọc trước bài, trả lời theo câu hỏi hướng dẫn trong SGK.
C/ Tiến trình:
1. Tổ chức lớp: 	
2. Kiểm tra bài cũ:
? Khi tạo lập một văn bản cần qua những bước nào? Nêu yêu cầu của mỗi bước?
? Xét về phương thức biểu đạt, em đã được học những kiểu văn bản nào? – TS, MT, BC
? Em hiểu phương thức biểu cảm trong một số văn bản được học là gì?
3. Bài mới:
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
 -Mục tiờu:Tạo tõm thế và định hướng chỳ ý cho hs
 -Phương phỏp: thuyết trỡnh
 -Thời gian: 1p
Văn biểu cảm là gì ? Văn biểu cảm được thể hiện qua những thể loại nào ? và nó có những cách biểu hiện nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay nhé .
Hoạt động 2: Nhu cầu biểu cảm và văn biểu cảm
-Mục tiờu.HS Nhu cầu biểu cảm của con người và đặc điểm chung của văn biểu cảm.
-Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, minh hoạ, phõn tớch,nờu và giải quyết vấn đề.
-Thời gian: 20p
 I. Nhu cầu biểu cảm và văn biểu cảm
HS đọc 2 bài ca dao.
? Bài ca dao số 1 có kể chuyện con cuốc không? Vì sao em cho như vậy?
- Không nói đến đặc điểm sống, đặc điểm sinh học của con Cuốc.
? Hình ảnh con Cuốc gợi cho em những liên tưởng gì?
? Câu ca dao có ngữ điệu gì? Ngữ điệu có liên quan gì với nội dung?
- Thương cho con người có nỗi oan nào đó muốn bày tỏ nhưng không được ai thông cảm.
? Bài 2 nói nội dung gì? 
? Bài ca dao sử dụng biện pháp gì?
* Cảm xúc của chủ thể trữ tình?
- Cảm xúc tự hào sắc đẹp lúc thanh xuân đang phơi phới giữa đồng buổi ban mai.
? Hai bài ca dao thể hiện tình cảm, cảm xúc như thế nào. 
? Khi nào người ta có nhu cầu biểu cảm.
Biểu cảm: rung động được thể hiện bằng lời văn, lời thơ.
Nhu cầu: mong nuốn có.
? Người ta thường biểu cảm bằng cách nào (có nhiều cách biểu cảm).
? Khi viết thư cho người khác là ta đang có nhu cầu như thế nào.
Đọc 2 đoạn văn sgk- 72.
? Nội dung tình cảm trong hai đoạn văn là gì. 
? Mỗi đoạn văn biểu đạt nội dung gì? 
- Nỗi nhớ, những kỉ niệm giữa hai người đã xa cách nhau.
- Nghe hát dân ca, thấy tình cảm gắn bó với quê hương, đất nước.
? Nội dung ấy có đặc điểm gì khác so với nội dung văn bản tự sự và miêu tả?
+ Tự sự: kể chuyện, miểu tả: hình dung nhân vật.
+ Miêu tả: tái hiện, gợi ra, liên tưởng .....
+ Biểu cảm: không gợi, kể chuyện hoàn chỉnh; có miêu tả nhưng để gợi cảm xúc.
? Nhận xét về tình cảm thể hiện trong 2 đoạn trích?
? Cách biểu hiện cảm xúc của hai đoạn văn khác nhau như thế nào.
? Tình cảm trong văn biểu cảm thường có đặc điểm gì?
? Văn biểu cảm có những cách biểu hiện nào?
? Có ý kiến cho rằng tình cảm, cảm xúc trong văn biểu cảm phải là tình cảm, cảm xúc thấm nhuần tư tưởng nhân văn. Qua hai đoạn văn trên, em có tán thành ý kiến đó không? 
- Những tình cảm tầm thường: bị chê cười.
- Những tình cảm đẹp: nâng cao phẩm giá, phong phú tâm hồn. 
? Vậy văn biểu cảm là gì? 
? Văn BC được thể hiện qua những thể loại nào? 
? Tính chất của tình cảm trong văn bản BC? ? Có mấy cách thể hiện tình cảm?
1- Nhu cầu biểu cảm của con người
a. Ví dụ: sgk
b. Nhận xét:
* Bài 1: Không nói chuyện con Cuốc.
-> Liên tưởng đến những người nông dân nghèo, đau khổ, vô vọng.
- Ngữ điệu cảm thán, biểu đạt tình cảm của người nói: xót xa, thương cảm.
* Bài 2:
- Qua việc miêu tả cánh đồng lúa tươi xanh, thông qua việc so sánh thể hiện niềm vui, niềm tự hào pha chút bâng khuâng của người lao động.
c. Ghi nhớ:
- Khi có những tình cảm chất chứa muốn biểu hiện cho người khác cảm nhận để chia sẻ, gợi sự đồng cảm thì người ta có nhu cầu biểu cảm.
- Người ta biểu cảm bằng lời thơ, văn, ca hát, vẽ tranh...
- Nhu cầu biểu cảm, trong thư người viết sẽ bộc lộ những cảm xúc của mình.........
 + Biểu cảm bằng văn (1 cách biểu cảm).
 + Thư, thơ, văn...là các thể loại văn biểu cảm.
2. Đặc điểm chung của văn biểu cảm.
a. Ví dụ: SGK.
b. Nhận xét:
* Đoạn 1: Biểu đạt nội dung nhớ bạn, nỗi nhớ gắn liền với kỉ niệm.
* Đoạn 2: Biểu hiện tình cảm gắn bó với quê hương đất nước.
-> Đó là những tình cảm đẹp chân thành, là những cảm xúc xâu sắc của con người dành cho con người, cho quê hương đất nước. (Tình cảm trong văn biểu cảm là tình cảm đẹp, nhân văn )
-> Cả 2 văn bản không kể chuyện gì hoàn chỉnh. 
- Đoạn 1: Trực tiếp bày tỏ nỗi lòng. -> Biểu lộ trực tiếp.
- Đoạn 2: Dùng miêu tả gợi ra, liên tưởng đến cảm xúc sâu sắc. -> Biểu lộ gián tiếp.
- Tình cảm đẹp, giàu tính nhân văn là cảm xúc trong văn biểu cảm.
- Biểu hiện tình cảm trực tiếp hoặc gián tiếp.
3. Ghi nhớ: sgk- T73.
- Bày tỏ tình cảm với con người, thế giới xung quanh.
- Viết thư, thơ trữ tình, ca dao trữ tình.
- Tình cảm nhân văn.
- Biểu cảm trực tiếp hoặc gián tiếp.
 Hoạt động 4. Luyện tập
-Mục tiờu:Dựa vào lý thuyết làm bài tập..
-Phương phỏp: Hỏi đỏp.
-Thời gian: 15p 
II. Luyện tập:
? So sánh hai đoạn văn và cho biết đoạn văn nào là văn biểu cảm. Vì sao? Hãy chỉ ra nội dung biểu cảm của đoạn văn ấy.
-Đoạn văn b là đoạn văn biểu cảm, nó khêu gợi cảm xúc ở người đọc về cây hải đường.
- Cách gợi cảm xúc: Miêu tả cụ thể, tả gần, có những liên tưởng, dùng từ ngữ gợi cảm xúc.
? Chỉ ra nội dung biểu cảm trong hai bài thơ? Nam quốc sơn hà, Phò giá về kinh.
- HS dựa vào 2 tiết văn bản để trả lời.
1.Bài tập 1 (SGK tr )
a. Đoạn a: Là đoạn văn không có yếu tố biểu cảm chỉ nêu những kiến thức khoa học, những đặc điểm sinh học của cây hải đường.
b. Đoạn b: Là đoạn văn biểu cảm.
- Hình dung về cây Hải đường qua cảm nhận mang nhiều tính chủ quan của tác giả, sử dụng nhiều yếu tố tưởng tượng, biểu lộ cảm xúc thông qua hệ thống ngôn ngữ đầy hình ảnh gợi cảm và gợi tả.
2. Bài tập 2:
- Cả 2 bài thơ biểu cảm trực tiếp tình cảm của tác giả về tình yêu quê hương đất nước, ý chí độc lập dân tộc và niềm tự hào về truyền thống dân tộc. 
- SNNN: Niềm tự hào về dân tộc, ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền dân tộc.
- PGVK: Niềm vui chiến thắng, mong ước, hi vọng đất nước bền vững, thanh bình. 
4. Củng cố:
Văn biểu cảm: + Khái niệm, các thể loại văn biểu cảm.
 + Tình cảm trong văn biểu cảm.
 + Cách biểu cảm, cảm xúc trong văn biểu cảm.
5. Hướng dẫn:
- Học thuộc phần ghi nhớ, nắm được nội dung chính của văn biểu cảm. Khái niệm, tình cảm trong văn biểu cảm, cách biểu cảm, cảm xúc trong văn biểu cảm.
 - Tìm các đoạn văn, bài văn biểu cảm. Làm các bài tập còn lại vào vở và làm các bài tập trong SBT.
 - Chuẩn bị bài: Đặc điểm của bài văn biểu cảm.
+ Cần đọc kĩ bài văn
+ Tìm hiểu hệ thống câu hỏi. 
 - Tiết sau học bài: Côn Sơn ca và HDĐT Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra.
*************************************
 *********************************************
Tuần 6 Ngày soạn : 20/09/2010
Tiết 21 Ngày dạy:........................
 Văn bản: Bài Ca Côn Sơn 
 ( Trích Côn Sơn ca )
 ( Nguyễn Trãi) 
Hướng dẫn đọc thêm:
Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra
 Trần Nhân Tông
A / Mục tiêu :
- KT: Sơ giản về tỏc giả Nguyễn Trói, đặc điểm thể thơ lục bỏt, sự hoà nhập giữa tõm hồn Nguyễn Trói với cảnh trớ Cụn Sơn đc thể hiện trong VB. HS thấy đc bức tranh làng quờ thụn dó trong thơ Trần Nhõn Tụng, 1 vị vua tài đức, đặc điểm của thể thơ TNTTĐL.
- KN: Nhận biết thể loại thơ lục bỏt. PT đoạn thơ chữ Hỏn đc dich sang tiếng Việt theo thể thơ luch bỏt. Vận dụng kt về thể thơ TNTTĐL đó học vào đọc- hiểu 1 VB cụ thể, nhận biết 1 số chi tiết NT tiờu biểu, sự tinh tế trong lựa chọn ngụn ngữ để tạo ra bức tranh đậm đà tỡnh quờ hương trong bài thơ của Trần Nhõn Tụng.
B/ Chuẩn bị :
 1. Thầy: Đọc SGK, SGV, sách tham khảo, soạn bài. ảnh Nguyễn Trãi( nếu có).
2. Trò : Đọc SGK, soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn trong SGK.
c/ Tiến trình:
1. Tổ chức : 	
2. Kiểm tra bài cũ: 
? Đọc thuộc lòng 2 bài thơ Sông núi nước Nam, Phò giá về kinh? Nội dung biểu cảm trong hai bài thơ trên?
? Vì sao bài Sông núi nước Nam được coi là bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc ta?
3. Bài mới:

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 345 van 7.doc