I.Mức độ cần đạt.
-Biết các loại lỗi thường gặp về quan hệ từ và cách sửa lỗi.
-Có ý thức sử dụng quan hệ từ đúng nghĩa ,phù hợp vơi yêu cầu giao tiếp.
II.Trọng tâm kiến thức ,kĩ năng:
1. Kiến thức: Một số lỗi thường gặp khi dùng quan hệ từ và cách sửa lỗi.
2. Kĩ năng:
-Sử dụng quan hệ từ phù hợp với ngữ cảnh.
-Phát hiện và chữa được một số lỗi thông thường về quan hệ từ.
III .Hướng dẫn thực hiện:
Tuần 9 Tiết 33 đến tiết 36 -Chữa lỗi về quan hệ từ; -Hướng dẫn đọc thêm: Xa ngắm thác núi Lư; -Từ đồng nghĩa; -Cách lập ý của bài văn biểu cảm. Ngày soạn:4/10/2010 Ngày dạy:11à16/10/2010 Tiết 33.CHỮA LỖI VỀ QUAN HỆ TỪ I.Mức độ cần đạt. -Biết các loại lỗi thường gặp về quan hệ từ và cách sửa lỗi. -Có ý thức sử dụng quan hệ từ đúng nghĩa ,phù hợp vơi yêu cầu giao tiếp. II.Trọng tâm kiến thức ,kĩ năng: 1. Kiến thức: Một số lỗi thường gặp khi dùng quan hệ từ và cách sửa lỗi. 2. Kĩ năng: -Sử dụng quan hệ từ phù hợp với ngữ cảnh. -Phát hiện và chữa được một số lỗi thông thường về quan hệ từ. III .Hướng dẫn thực hiện: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung chính 1.ổn định lớp .1p 2.Kiểm tra bài cũ:5p Thế nào là quan hệ từ ?khi sử dụng quan hệ từ cần chú ý điều gì ?cho ví dụ? 3.Bài mới: Giới thiệu bài :1p.quan hệ từ được ta sử dụng nhiều trong nói và viết-Tránh sử dụng sai-Tìm hiểu bài mới. Hoạt động 1.Tìm hiểu chung. -Hai câu trên thiếu quan hệ từ ở chỗ nào. Hãy chữa lại cho đúng? Giáo viên nhận xét ,chốt ý ,ghi bảng. -Qua hai ví dụ trên em thấy khi sử dụng quan hệ từ thường mắc lỗi nào? -Hai ví dụ trên quan hệ từ “và”, “để”có diễn đạt đúng quan hệ ý nghĩa giữa các bộ phận trong câu không? Nên thay “và, để” ở đây bằng quan hệ từ nào? -Gọi học sinh chữa lại cho đúng? -Lỗi thứ 2 mắc phải khi sử dụng quan hệ từ là gì? -Vì sao các câu sau thiếu chủ ngữ? Hãy chữa lại cho câu văn hoàn chỉnh ? “Qua câu ca dao .... con cái” “Về hình thức ... nội dung” -Qua hai ví trên em thấy lỗi thứ 3 khi sử dụng quan hệ từ là gì? -Các câu in đậm sai ở đâu. Hãy chữa lại cho đúng? Giáo viên nhận xét ,chốt ý,ghi bảng. -Vậy lỗi mà khi sử dụng quan hệ từ cuối cùng mà ta mắc phải là gì? -Vậy khi sử dụng quan hệ từ em cần chú ý tránh những lỗi nào? Giáo viên nhận xét,ghi bảng. Hoạt động 2.Hướng dẫn học sinh luyện tập. -Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài. -Thêm hoặc bớt quan hệ từ để hoàn chỉnh các câu sau? Giáo viên nhận xét. -Thay các quan hệ từ dùng sai trong các câu sau đây bằng những quan hệ từ thích hợp? Giáo viên nhận xét. -Chữa các câu văn sau cho hoàn chỉnh? -Cho biết các quan hệ từ dưới đây dùng đúng hay dùng sai? Giáo viên nhận xét. Hoạt động 3.Hướng dẫn học sinh tự học.3p 4.Củng cố .3p. Khi sử dụng quan hệ từ ta cần tránh những lỗi nào? 5.Dặn dò:1p -Học bài,xem lại nội dung bài học. -Làm lại các bài tập. -Chuẩn bị bài ‘’Từ đồng nghĩa.’’ +Tìm từ đồng nghĩa với từ :Cha,mẹ. +Nghĩa của từ ‘’bỏ mạng ‘’và hi sinh ‘’có gí giống và khác ? -Học sinh trả bài. -Học sinh đọc ví dụ SGK/106 và trả lời câu hỏi. àCâu a thiếu quan hệ từ ‘’mà ‘’(để) àchưa được rõ nghĩa lắm. àSửa lại Đừng nên nhìn hình thức mà đánh giá kẻ khác. Câu b. thiếu quan hệ từ ‘’với’’. àSửa lại: Câu tục ngữ này chỉ đúng với xã hội xưa, còn với xã hội ngày nay thì không đúng. àThiếu quan hệ từ. -Học sinh đọc mục 2 và trả lời câu hỏi. àHai ví dụ trên quan hệ từ “và, để” diễn đạt không đúng quan hệ ý nghĩa giữa các bộ phận trong câu. à Sửa lại: -Thay từ “và” bằng từ “nhưng”. -Thay ‘’để’’ bằng ‘’vì ‘’. -Học sinh đọc mục 3 và trả lời câu hỏi. àThiếu chủ ngữ vì các quan hệ từ “qua, về” đã biến chủ ngữ của câu thành một thành phần khác. (trạng ngữ) àCách chữa: nên bỏ 2 quan hệ từ đó đi. àThừa quan hệ từ. -Học sinh đọc mục 4 và trả lời câu hỏi. -Học sinh thảo luận nhóm 2 phút. Nhóm khác nhận xét,chốt ý. àDùng quan hệ từ không có tính liên kết. -Học sinh trình bày. -Học sinh đọc các bài tập -Học sinh đứng tại chỗ trình bày. -Học sửa và đọc lại câu đúng. -Học sinh phát hiện và chữa lại. -Học sinh quan sát và làm nhanh. -Học sinh trình bày. A.Tìm hiểu chung. I/ Các lỗi thường gặp về quan hệ từ. Trong việc sử dụng quan hệ từ cần tránh các lỗi: -Thiếu quan hệ từ. -Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa . -Thừa quan hệ từ. -Dùng quan hệ từ không có tác dụng liên kết. B.Luyện tập. 1. Thêm quan hệ từ để câu văn hoàn chỉnh. -Nó chăm chú nghe kể chuyện từ đầu đến cuối. -Con xin báo một tin vui cho cha mẹ mừng. 2.Thay các quan hệ từ thích hợp. -Thay với à như -Thay tuy àdù -Thay bằng à về 3. Chữa câu. -Bản thân em còn nhiều thiếu sót, em hứa sẽ tích cực sửa chữa. -Câu tục ngữ lá lành đùm -Bài thơ này đã nói lên.. 4. -Quan hệ từ dùng đúng trong câu:a, b, d,h. -Quan hệ từ dùng sai trong câu c,e,g,i. C.Hướng dẫn tự học. Đọc lại bài viết TLV số 1 phát hiện lỗi và sửa chữa. Tiết 34.XA NGẮM THÁC NÚI LƯ (Vọng Lư sơn bộc bố ) (Lí Bạch ) (Hướng dẫn đọc thêm) I.Mức độ cần đạt. -Cảm nhận tình yêu thiên nhiên và bút pháp nghệ thuật độc đáo của tác giả Lí Bạch trong bài thơ. -Bước đầu biết nhận xét mối quan hệ giữa tình và cảnh trong bài thơ cổ. II.Trọng tâm kiến thức ,kĩ năng. 1. Kiến thức: -Sơ giản về tác giả Lí Bạch. -Vẻ đẹp độc đáo hùng vĩ,tráng lệ của thác núi Lư qua cảm nhận đầy hứng khởi của thiên tài Lí Bạch,qua đó phần nào hiểu được tâm hồn phóng khoáng ,lãng mạn của nhà thơ. -Đặc điểm nghệ thuật độc đáo trong bài thơ. 2. Kĩ năng: -Đọc hiểu văn bản thơ Đường qua bản dịch thơ tiếng Việt. -Sử dụng phần dịch nghĩa trong việc phân tích tác phẩm và phần nào biết tích lũy vốn từ Hán Việt. III.Hướng dẫn thực hiện. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung chính 1.Ổn định lớp:Nắm sĩ số ,vệ sinh lớp.1p 2.Kiểm tra bài cũ.5p -Đọc thuộc lòng bài thơ ‘’Bạn đến chơi nhà ‘’của Nguyễn Khuyến?Nêu nội dung,nghệ thuật của bài ? -Tình bạn thể hiện trong bài thơ là tình bạn như thế nào ? 3.Bài mới : Giới thiệu bài:1p. Hoạt động 1.Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung. -Giáo viên đọc mẫu văn bản Lưu ý học sinh:.đọc giọng phấn chấn,hùng tráng,ngợi ca.nhịp 4/3 và 2/2/3. -Em biết gì về nhà thơ Lí Bạch? Giáo viên giảng thêm:Thơ ông thể hiện tâm hồn tự do,phóng khoáng.Hình ảnh thơ thường mang tính chất tươi sáng,kì vĩ, ngôn ngữ tự nhiên mà điêu luyện. -Bài thơ này sáng tác theo thể thơ nào?(Đặc điểm ,cách gieo vần) -Gọi học sinh giải thích một số từ:Vọng ,lạc,sinh ,nghi -Văn bản này viết về đề tài nào ? Hoạt động 2.Hướng dẫn học sinh đọc- hiểu văn bản. -Qua từ ‘’Vọng’’trong tựa bài thơ và từ ‘’dao’’hãy cho biết vị trí ngắm thác của tác giả ? -Vị trí đó có lợi như thế nào trong việc phát hiện đặc điểm của thác nước ? -Câu thơ thứ nhất tả gì ? -Ngọn núi Hương Lô được tác giả phát họa như thế nào ? Giáo viên chốt ý ,ghi bảng. Giáo viên:Câu 1 là cái phông ,nền cho vẻ đẹp của ngọn núi Hương Lô vậy vẻ đẹp đó được miêu tả như thế nào –Tìm hiểu câu 2. -Từ ‘’quải ‘’trong câu 2 có nghĩa là gì ? -Câu thơ’’Dao khan bộc bố quải tiền xuyên ‘’có nghĩa là gì ? Giáo viên giảng:Xa nhìn dòng thác treo trên dòng sông phía trước. Chữ “quải” (treo) đã biến cái động thành cái tĩnh biểu hiện một cách hết sức sát hợp cảm nhận nhìn ra từ xa thấy đỉnh núi khói tía mù mịt, chân núi, dòng sông tuôn chảy, khoảng giữa là nước lơ lửng cao như dãi lụa. Quả là một bức tranh tráng lệ. -Câu 3 cho ta biết được điều gì ? -Em có nhận xét gì về cụm từ’’Bay thẳng xuống’’?Dùng như vậy có tác dụng gì ? Giáo viên giảng:Sức chảy mạnh mẽ của thác nước,chảy với tốc độ rất nhanh. -Em có nhận xét gì về từ ngữ “tam thiên xích”? Giáo viên chốt ý:Con số ước phỏng hàm ý dốc núi cao làm tăng thêm độ nhanh, nước mạnh, thế đổ của dòng thác. -Câu 4 tác giả miêu tả theo phương diện nào ? -Em hiểu như thế nào về dãi Ngân Hà? -Em có nhận xét gì về hình ảnh này? Giáo viên :đẹp,huyền ảo và không có thật. Giáo viên chốt ý,ghi bảng. -Qua bài thơ ta thấy được gì về tâm hồn và tính cách nhà thơ? Giáo viên chốt ý:VÎ ®Ñp võa hiÖn thùc võa l·ng m¹n cña th¸c nói L. T×nh yªu thiªn nhiªn say ®¾m cña nhµ th¬. -Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong bài ? Giáo viên nhận xét ,chốt ý ,ghi bảng. -Từ việc phân tích trên em hãy cho biết ý nghĩa thể hiện trong toàn văn bản? Giáo viên nhận xét,ghi bảng. Hoạtđộng 3.Hướng dẫn tự học.3p 4.Củng cố .3p -Em có cảm nhận gì sau khi đọc bài thơ “Xa ngắm thác núi Lư” -Gọi học sinh đọc lại bài thơ này phần phiên ân và dịch thơ. 5.Dặn dò.1p -Học thuộc lòng bài thơ(Phần phiên âm và dịch thơ) -Đọc thêm bài Phong kiều dạ bạc. -Chuẩn bị bài:Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh. +Đọc trước bài thơ. +Chuẩn bị theo nội dung phần đọc hiểu văn bản. -Học sinh trả bài. -Học sinh theo dõi và đọc lại. -Học sinh dựa vào chú thích trình bày . àthất ngôn tứ tuyệt Đường luậtà4 câu mỗi câu 7 chữ.Vần 1,2,4. -Học sinh dựa vào chú thích trình bày. àThiên nhiên. àNhìn từ xa. àDễ phát hiện được vẻ đẹp toàn cảnh. àLàn khói tía bay trên ngọn núi Hương Lô. àHùng vĩ,hiểm trở,uy nghi. àquải là treo. àTốc độ của thác nước. àDùng động từ và tính từ. -Học sinh trình bày. àHuyền ảo. -Học sinh dựa vào chú thích từ trình bày. -Học sinh trình bày. -Học sinh thảo luận nhóm 2p. Đại diện nhóm trình bày. -Học sinh trình bày . -Học sinh trình bày. -Học sinh chú ý. I.Tìm hiểu chung. -Lí Bạch (701-762) là nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc,được mệnh danh là ‘’thi tiên’’. -Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. -Xa ngắm thác núi Lư là một trong những bài thơ hay nhất của Lí Bạch viết về thiên nhiên. II.Đọc- hiểu văn bản. 1.Nội dung: a.Vẻ đẹp nhìn từ xa của thác nước chảy từ đỉnh Hương Lô. *Toàn cảnh núi Hương Lô dưới phản quang của ánh nắng mặt trời: Đẹp,hùng vĩ,uy nghi,đầy hiểm trở,tỏa khói tía. *Những nét đẹp khác nhau của thác nước. + Dòng thác như tấm lụa trắng đổ xuống dòng sông. + Thác nước như một dãi ngân hà –Đẹp –một vẻ đẹp huyền ảo. b.Tâm hồn thi nhân. -Trí tưởng tượng bay bổng trước cảnh đẹp của quê hương đất nước. -Tình yêu thiên nhiên đằm thắm. 2.Nghệ thuật: -Kết hợp tài tình giữa các thực và cái ảo,thể hiện cảm giác kì diệu do hình ảnh thác nước gợi lên trong tâm hồn lãng mạn của Lí Bạch. -Sử dụng biện pháp so sánh ,phóng đại. -Liên tưởng,tưởng tượng sáng tạo. -Sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh. 3.Ý nghĩa văn bản.Bài thơ khắc họa được vẻ đẹp kì vĩ,mạnh mẽ của thiên nhiên và tân hồn phóng khoáng ,bay bổng của nhà thơ Lí Bạch. III.Hướng dẫn tự học. -Học thuộc lòng bản dịch -Nhớ được 10 từ gốc Hán Việt trong bài thơ. -Nhận xét hình ảnh thiên nhiên trong bài thơ. Tiết 36.TỪ ĐỒNG NGHĨA I.Mức độ cần đạt. -Hiểu khái niệm từ đồng nghĩa. -Nắm các loại từ đồng nghĩa. -Có ý thức lựa chọn từ đồng nghĩa khi nói,viết. II.Trọng tâm kiến thức ,kĩ năng. 1 Kiến thức: -Thế nào là từ đồng nghĩa. -Phân biệt từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn. 2 Kĩ năng: -Nhận biết từ đồng nghĩa trong văn bản. -Phân biệt từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn. -Sử dụng từ đồng nghĩa phù hợp với hoàn cảnh. -Phát hiện lỗi và chữa lỗi dùng từ đồng nghĩa. III.Hướng dẫn thực hiện. Hoạt động của thầy 1.Ổn định lớp.Nắm sĩ s ... nµo? giáo viên chốt ý:- BiÓu c¶m gi¸n tiÕp qua miªu t¶ tù sù. - Tõ ng÷ b×nh dÞ nhng gîi c¶m. - NghÖ thuËt ®èi ®iªu luyÖn,tµi t×nh. -Từ việc phân tích trên hãy cho biết ý nghĩa thể hiên trong toàn văn bản? Hoạt động 3.Hướng dẫn học sinh tự học. 4.Củng cố 3p -Hãy so sánh cách biểu hiện tình cảm nhớ quê của tác giả trong hai bài thơ:Tĩnh dạ từ và bài Hồi hương ngẫu thư có gì giống và khác nhau? 5.Dặn dò .1p -Học thuộc phiên âm ,dịch thơ -Nội dung bài,nghệ thuật. -Soạn bài :Bài ca nhà tranh bị gió thu phá theo nội dung phần đọc hiểu văn bản SG -Chuẩn bị kiểm tra một tiết môn văn bản: +Tác giả:nắm năm sinh năm mất,những điểm quan trọng +Thể loại +Hoàn cảnh sáng tác +Nội dung bài -Học sinh trả bài. -Học sinh theo dõi đọc lại -Hoàn cảnh sáng tác : T×nh cê viÕt nh©n lÇn nhµ th¬ vÒ th¨m quª n¨m 744, khi «ng 86 tuæi vµ ®· xa quª h¬n nöa thÕ kû. -Học sinh đọc phần phiên âm và dịch thơ của hai câu thơ đầu. àKể về quảng đời xa quê. +Đi thì trẻ><Về thì già -Học sinh trình bày. -Học sinh đọc hai câu thơ cuối. àGặp được lũ trẻ con trong làng. àLũ trẻ con tỏ ra không quen biết và chẳng chào hỏi vì :sau bao năm xa cách tác giả bây giờ đã già.chúng chưa sinh rakhông biết là đương nhiên. -Học sinh thảo luận nhóm 3p -Học sinh đại diện nhóm trình bày. -Học sinh trình bày. àT×nh yªu quª h¬ng thÇm kÝn, s©u nÆng cña nhµ th¬. +Giống :cả hai bài điều thể tình cảm nhớ quê hương tha thiết +Khác : Lí Bạch:xa quê rồi nhớ về quê Hạ Tri Chương:về đến quê nhà bộc lộ tình cảm nhớ quê. I.Tìm hiểu chung. -Hạ Tri Chương(659-744) là nhà thơ lớn thời Đường.Ông là bạn vong niên của Lí Bạch. II.Đọc hiểuvăn bản. 1.Nội dung. a.Hai câu đầu : -Lời kể của tác giả về quãng đời dài xa quê làm quan(Từ lúc còn trẻ đến lúc già). -Lời nhận xét:Đi suốt cả cuộc đời vẫn nhớ về quê hương,giọng nói không thể thay đổi dù tóc mai đã rụng. b.Hai câu cuối : -Tình huống bất ngờ,trẻ nhỏ tưởng nhà thơ là khách lạ. -Cảm giác thấm thía của tác giả khi chợt thấy mình thành người xa lạ ngay trên mảnh đất quê hương. 2.Nghệ thuật: -Sử dụng các yếu tố tự sự. -Cấu tứ độc đáo -Sử dụng biện pháp tiểu đối hiệu quả. -Có giọng điệu bi hài thể hiện ở hai câu thơ cuối. 3.Ý nghĩa văn bản:Tình quê hương là một trong những tình cảm lâu bền và thiêng liêng nhất của con người. III.Hướng dẫn tự học. -Học thuộc lòng một trong hai bản dịch thơ. -Phân tích tâm trạng của tác giả trong hai bài thơ. Tiết 39.TỪ TRÁI NGHĨA I. Mức độ cần đạt. -Nắm được khái niệm từ trái nghĩa. -Có ý thức lựa chọn từ trái nghĩa khi nói viết. II.Trọng tâm kiến thức ,kĩ năng. 1. Kiến thức: -Khái niệm từ trái nghĩa. -Tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa trong văn bản. 2. Kĩ năng: -Nhận biết từ trái nghĩa trong văn bản. -Sử dụng từ trái nghĩa phù hợp với ngữ cảnh. III.Hướng dẫn thực hiện: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung chính 1. Ổn ®Þnh tæ chøc líp.1p Kiểm tra sĩ số ,vệ sinh lớp. 2.KiÓm tra bµi cò.6p -Theá naøo laø töø ñoàng nghóa?Cho ví duï? -Coù nhöõng töø ñoàng nghóa naøo?khi söû duïng töø ñoàng nghóa caàn chuù yù nhöõng gì ? 3.Baøi môùi : Trong cuộc sống khi giao tiếp đôi khi chúng ta vô tình sử dụng một loại từ mà không ngờ tới vì nó quá quen thuộc lại tiện dụng. Các em có biết đó là loại từ gì không? Đó là từ trái nghĩa. Vậy thế nào là từ trái ngĩa, cách sử dụng nó như thế nào. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua tiết học hôm nay. Ho¹t ®éng 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung. -gọi häc sinh ®äc l¹i b¶n dÞch th¬ “ c¶m nghÜ trong ®ªm thanh tÜnh ” cña Tr¬ng Nh vµ b¶n dÞch th¬ “ NgÉu nhiªn viÕt nh©n buæi míi vÒ quª ” cña TrÇn Träng San. -Dùa vµo nh÷ng kiÕn thøc ®· häc ë TiÓu häc, h·y t×m c¸c cÆp tõ tr¸i nghÜa trong hai v¨n b¶n dÞch th¬ trªn? -Gọi häc sinh t×m tö tr¸i nghÜa víi tõ “ giµ ” trong “ cau giµ ”, “ rau giµ ”? -Em h·y cho biÕt, tõ tr¸i nghÜa lµ g×? -Häc sinh t×m c¸c tõ tr¸i nghÜa víi “ xÊu ”? -Häc sinh cho biÕt t¸c dông cña c¸c cÆp tõ tr¸i nghÜa ®· t×m ®îc trong hai v¨n b¶n trªn? -PhÐp ®èi ®ã cã t¸c dông g×? -Tõ ®ã em rót ra nhËn xÐt g× khi sö dông tõ tr¸i nghÜa? -Häc sinh t×m mét sè thµnh ng÷ cã sö dông tõ tr¸i nghÜa? -C¸c tõ tr¸i nghÜa ®îc sö dông trong c¸c thµnh ng÷ trªn cã t¸c dông g×? Giáo viên nhận xét:.+ T¹o ra sù ®¨ng ®èi, lµm cho lêi nãi sinh ®éng. + T¹o ý nghÜa t¬ng ph¶n, g©y Ên tîng m¹nh . -Tõ ®ã, em rót ra mét nhËn xÐt nµo n÷a vÒ viÖc sö dông tõ tr¸i nghÜa? Giáo viên nhận xét,ghi bảng. Ho¹t ®éng 2 Híng dÉn häc sinh luyÖn tËp. -Tìm nhöõng töø traùi nghóa trong caùc caâu ca dao tuïc ngöõ sau ñaây? -Tìm töø traùi nghóa vôùi nhöõng töø in ñaäm trong caùc cuïm töø sau ñaây? Giáo viên nhận xét. -Ñieàn töø traùi nghóa vaùo caùc thaønh ngöõ sau? Hoạt động 3.Hướng dẫn tự học. 4.Củng cố .2p -Thế nào là từ trái nghĩa?Cho ví dụ? -Sử dụng từ trái nghĩa? 5.Dặn dò .1p -Học bài ,xem lại và làm lại bài tập -Soạn trước bài từ đồng âm. -Học sinh trả bài. -Học sinh đọc. à-C¶m nghÜ trong ®ªm thanh tÜnh : ngÈng >< cói. -NgÉu nhiªn viÕt nh©n buæi míi vÒ quª : ®i >< giµ àCau già><cau non. Rau già ><rau non -Học sinh trình bày. àxÊu >< tèt . -Học sinh đọc mục II và trả lời câu hỏi. àT¹o ra c¸c cÆp tiÓu ®èi: ®èi trong mét c©u. à+ T¹o sù c©n ®èi, nhÞp nhµng cho c©u v¨n, th¬. + NhÊn m¹nh t×nh c¶m, c¶m xóc cña nhµ th¬ . à “ ba ch×m b¶y næi ”, “ ®Çu xu«i ®u«i lät ”, “ lªn bæng xuèng trÇm ”, “ chã tha ®i mÌo tha l¹i ”.... -Học sinh trình bày . -Học sinh trình bày. -Học sinh tìm nhanh. Học sinh đọc bài tập 2 và trả lời . -Học sinh điền nhanh. -Học sinh trình bày. A.Tìm hiểu chung. I.ThÕ nµo lµ tõ tr¸i nghÜa. -Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. -Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghãi khác nhau. II.Sö dông tõ tr¸i nghÜa. -Sö dông trong c¸c thÓ ®èi, t¹o sù nhÞp nhµng, c©n ®èi, nhÊn m¹nh mét ý nghÜa nµo ®ã. -Sö dông trong thµnh ng÷, t¹o sù c©n ®èi, sinh ®éng, g©y Ên tîng m¹nh. B.LuyÖn tËp. 1. Từ trái nghĩa trong câu ca dao, tục ngữ: - Lành - rách - Giàu - nghèo - Ngắn - dài - Đêm - ngày - Sáng - tối 2. Tìm từ trái nghĩa: - Cá ươn-cá tươi; Hoa tươi-hoa héo - Ăn yếu-ăn khoẻ 3. Điền từ trái nghĩa vào các thành ngữ: Chân cứng đá mềm Có đi có lại Gần nhà xa ngõ Mắt nhắm mắt mở C.Hướng dẫn tự học. Tìm các cặp từ trái nghĩa được sử dụng để tạo hiệu quả diễn đạt trong một số bài văn bản đã học. Tiết 40.LUYỆN NÓI : VĂN BIỂU CẢM VỀ SỰ VẬT CON NGƯỜI I.Mức độ cần đạt: -Rèn kĩ năng nghe –nói theo chủ đề biểu cảm. -Rèn luyện kĩ năng phát triển dàn ý thành bài nói theo chủ đề biểu cảm. II.Trọng tâm kiến thức ,kĩ năng: 1. Kiến thức: -Các cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong việc trình bày văn nói biểu cảm. -Những yêu cầu khi trình bày văn nói biểu cảm. 2. Kĩ năng: -Tìm ý ,lập dàn ý bài văn biểu cảm về sự vật và con người. -Biết cách bộc lộ tình cảm về sự vật và con người. -Diễn đạt mạch lạc,rõ ràng những tình cảm của bản thân về sự vật con người bằng ngôn ngữ nói. III.Hướng dẫn thực hiện: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính 1.Ổn định lớp :1p 2.Kiểm tra bài cũ :5p -Những cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm? -Xem bài tập về nhà của học sinh? 3.Bài mới : Giới thiệu bài:1p.giáo viên giới thiệu yêu cầu của tiết luyện nói –Dẫn vào bài mới. Hoaït ñoäng 1: Tìm hiểu chung: Hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức. -Tình cảm trong văn biểu cảm là tình cảm như thế nào ? -Có các cách biểu cảm nào ? Giáo viên chốt ý ghi bảng. Hoaït ñoâng2:Hướng dẫn học sinh thực hành . Giáo viên phân nhóm cho học sinh trình bày. - Giáo viên nhận xét, tổng kết. * Mẫu chung của bài nói. 1. Mở đầu: Kính thưa thầy (cô) và các bạn! Tất cả những ai đã từng cắp sách tới trường đều có những kỉ niệm sâu sắc về mái trường, thầy cô, bè bạn ... Một trong những kỉ niệm sâu sắc nhất để lại cho em nhiều suy nghĩ và tình cảm là ... 2. Nội dung cụ thể của câu chuyện, kỉ niệm. 3. Kết thúc: Em xin được ngừng lời ở đây. Cảm ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe. *Lưu ý học sinh : -Vị trí đứng nói phù hợp. -Ngữ điệu nói phù hợp với tâm trạng,cảm xúc cần biểu lộ. -Nội dung lôi cuốn,hấp dẫn ,dễ tiếp nhận. -Nghe ,lĩnh hội phần trình bày văn nói biểu cảm của bạn. -Có ý kiến nhận xét về bài nói biểu cảm của bạn sau khi nghe. Hoạt động 3.Hướng dẫn học sinh tự học: 4.Củng cố :3p Văn biểu cảm về sự vật ,con người phải chú ý đến sự vật con người,một cách đầy đủ.Phải có sự vật con người làm nền cho những tình cảm,cảm xúc ,suy nghĩ. Người viết ,nói phải chú ý đến yếu tố tự sự,miêu tả,hồi tưởng,tưởng tượngngoài ra còn vận dụng những kiến thức:So sánh ,lới trùng điệp 5.Dặn dò :1p -Về làm những đê trên và luyện nói . -Chuẩn bị bài :Các yêu tố tự sự miêu tả trong văn biểu cảm. +Chỉ ra các yếu tố tự sự,miêu tả trong bài ‘’Bài ca nhà tranh bị gió thu phá’,nêu ý nghĩa của chúng đối với bài thơ. +Đọc đoạn văn/137 và trả lời câu hỏi bên dưới. -Học sinh trả bài . -Học sinh trình bày . -Học sinh phân nhóm tổ. -Đại diện các nhóm (4 nhóm) phát biểu đề bài của nhóm mà giáo viên đã qui định ở tiết trước. -Các học sinh khác lắng nghe, sau đó nhận xét bổ sung sửa chữa những sai sót. -Học sinh chú ý theo dõi. -Học sinh chú ý thực hiện. -Học sinh lắng nghe. A.Tìm hiểu chung: Biểu cảm về sự vật ,con người là bộc lộ tình cảm,thái độ đối với sự vật con người. Có các cách thức biểu cảm:biểu cảm trực tiếp và gián tiếp. II.Thực hành nói: -Đề 1: (Nhóm 1) Cảm nghĩ về thầy cô giáo “những người lái đò” đưa thế hệ trẻ cập bến tương lai. -Đề 2: (Nhóm 2) Cảm nghĩ về tình bạn. -Đề 3: (Nhóm 3) Cảm nghĩ về sách vở mình đọc và học hàng ngày -Đề 4 (Nhóm 4) Cảm nghĩ về một món quà mà em đã nhận được thời thơ ấu. DÀN BÀI THAM KHẢO Đề 1:Cảm nghĩ về thầy cô giáo, những người lái đò đưa thế hệ trẻ cập bến tương lai. 1.Mở bài: Giới thiệu về thầy cô giáo mà em yêu mến (Thầy cô nào, lớp, trường) 2.Thân bài: Em có những tình cảm kỉ niệm gì đối với thầy cô. -Vì sao mà em yêu mến? (Ngoại hình, tính cách) -Hình ảnh thầy cô giữa đàn em nhỏ. -Giọng nói ấm áp, trìu mến, thân thương khi thầy cô giảng bài. -Hình ảnh cô giáo vui mừng khi học sinh đạt được những thành tích cao, là được những việc tốt ... -Thầy cô thất vọng khi có học sinh vi phạm -Thầy cô an ủi, chia sẻ với học sinh khi các em có những chuyện đau buồn. àHình ảnh thầy (cô) để lại trong em nhiều tình cảm và kỉ niệm tốt đẹp mà không bao giờ em có thể quên được. 3.Kết bài:tình caûm chung veà thaày coâ giaùo:ñoù cuõng chính là những người lái đò đưa thế hệ trẻ cập bến tương lai. -Cảm xúc cụ thể về thầy cô mà em yêu mến nhất. III.Hướng dẫn tự học: Tự luyện nói biểu cảm ở nhà với nhóm bạn hoặc nói trước gương.
Tài liệu đính kèm: