Bài soạn Ngữ văn 7 tiết 109, 110: Những trò lố hay là va – ren và Phan Bội Châu

Bài soạn Ngữ văn 7 tiết 109, 110: Những trò lố hay là va – ren và Phan Bội Châu

Tiết : 109 – 110

Văn bản : NHỮNG TRÒ LỐ HAY LÀ

VA – REN VÀ PHAN BỘI CHÂU

A. Mục tiêu yêu cầu :

 Giúp học sinh :

 - Hiểu được giảtị của đoạn văn trong việc khắc hoạ sắc nét hai nhân vật va – ren và Phan Bội Châu với 2 tính cách , đại diện cho 2 lực lượng xã hội phi nghĩa và chính nghĩa , thực dân Pháp và nhân dân VN , hoàn toàn đối lập .

 - Có ý thức học tập, yêu thích bộ môn .

B. Đồ dùng dạy học :

 - Gv : Giáo án , Sgk

 - Hs : Bài cũ + Bài mới

 

doc 4 trang Người đăng vultt Lượt xem 897Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Ngữ văn 7 tiết 109, 110: Những trò lố hay là va – ren và Phan Bội Châu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28 : 
	Tiết 109 – 110 : Những trò lố hay là va – ren và Phan Bội Châu
Tiết 111 : Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu 
Luyện tập (tt)
Tiết 112 : Luyện nói : Bài văn giải thích một vấn đề .
Ngày soạn : / / 200
Ngày dạy : / / 200 
Tiết : 109 – 110 
Văn bản : NHỮNG TRÒ LỐ HAY LÀ
VA – REN VÀ PHAN BỘI CHÂU
A. Mục tiêu yêu cầu :
 Giúp học sinh : 
	- Hiểu được giảtị của đoạn văn trong việc khắc hoạ sắc nét hai nhân vật va – ren và Phan Bội Châu với 2 tính cách , đại diện cho 2 lực lượng xã hội phi nghĩa và chính nghĩa , thực dân Pháp và nhân dân VN , hoàn toàn đối lập .
	- Có ý thức học tập, yêu thích bộ môn .
B. Đồ dùng dạy học :
	- Gv : Giáo án , Sgk 
	- Hs : Bài cũ + Bài mới 
C. Phương pháp dạy học :
	- Vấn đáp - Giảng giải .
D. Tiến trình lên lớp :
 I. Ổn định tổ chức : (1’) 
 II. Kiểm tra bài cũ : (5’) 
	F Nêu 2 mặt tương phản của truyện ?
	F Nêu giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của truyện ? 
 III. Bài mới :
 1) Giới thiệu bài : (1’) 
 2) Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học :
t
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Tiết1
15’
Hoạt động 1 : Hướng dẫn hs đọc và tìm hiểu chung về văn bản . 
I. Đọc và tìm hiểu chung về văn bản . 
- Yêu cầu hs đọc 
- Gv nhận xét hs đọc .
- Gọi hs đọc chú thích .
- Yêu cầu hs đọc thông tin sgk, thảo luận trả lời các câu hỏi :
F Theo em, đây là một là một tác phẩm ghi chép sự thật hay là tưởng tượng , hư cấu ? 
F Căn cứ vào đâu để nhận biết ? 
- Yêu cầu hs đọc lại đoạn văn “do .... trong tù” 
F Truyện được viết khi nào?
- Hs đọc 
- Hs rút kinh nghiệm 
- Hs đọc 
- Hs tìm hiểu thông tin, thảo luận, thống nhất ý kiến . 
- Đại diện hs trả lời, các hs khác nhận xét, bổ sung
+ Đây là một truyện ngắn, hình thức có vẻ như một bài ký sự, nhưng thực tế là một câu chuỵện hư cấu .
+ Căn cứ vào câu chúng ta hãy theo dõi bằng .... của ông va- ren .
- Hs đọc 
+ Truyện được viết trước khi va-ren sang nhận chức Toàn quyền Đông Dương và thực tế sau khi qua Đông Dương cũng không có chuyện gặp Phan Bội Châu ở hoả lò, HN .
 1) Đọc văn bản – chú thích : 
(sgk tr 89 – 94) 
2) Tìm hiểu chung về văn bản : 
- Đây là một truyện ngắn, hình thức có vẻ như một bài ký sự, nhưng thực tế là một câu chuỵện hư cấu .
- Truyện được viết trước khi va-ren sang nhận chức Toàn quyền Đông Dương và thực tế sau khi qua Đông Dương cũng không có chuyện gặp Phan Bội Châu ở hoả lò, HN 
23’
Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs phân tích tác phẩm 
II. Phân tích tác phẩm 
Tiết2 
30’
- Yêu cầu hs thảo luận trả lời các câu hỏi sau : 
F Va-ren đã hứa gì về vụ Phan Bội Châu ? 
F Chắm sóc nghĩa là gì ? 
F Thực chất lời hứa đó là gì ? 
F Cụm từ “nữa chính thức hứa và câu hỏi ,..... của va-ren ?
Gv: Thực tế, va-ren vẫn là va – ren, tên toàn quyền Đông Dương, còn Phan Bội Châu vẫn là nhà cách mạng bị cầm tù à Hai bên đối lập nhau tuyệt đối . 
- Yêu cầu hs thảo luận tìm những sự đối lập của 2 nhân vật . 
F Có điểm nào tương đồng giữa va –ren và PBC không? 
Gv: Sự tương phản đối lập, một bên là kẻ bất lương nhưng thống trị, một bên là nhà cách mạng vĩ đại nhưng thất bại, bị đàn áp . 
F Số lượng lời văn dành cho sự khắc hoạ tính cách của từng nhân vật nhiều ít như thế nào ? 
F Dụng ý nghệ thuật gì của tác giả khi khắc hoạ tính cách từng nhân vật ? 
F Qua những lời lẽ có tính chất đối thoại của va – ren trước PBC, động cơ, tính cách , bản chất của va – ren đã hiện lên như thế nào ? 
Gv: Qua ngôn ngữ gần như độc thoại của va –ren à thể hiện sự vuốt ve, dụ dỗ, lừa phỉnh một cách trắng trợn .
F Phan bội châu đã có cách ứng xử với va – ren như thế nào ? 
F Qua hình thức ứng xử đó, thái độ, tính cách của Phan Bội Châu được bộc lộ ra sao ? 
F Lời bình luận của tác giả trước hiện tượng “im lặng” , “Dửng dưng” của Phan Bội Châu đã thể hiện giọng điệu như thế nào ?
F Điều đó có ý nghĩa gì ? 
F Theo em, ví thử truyện Va – ren và Phan Bội Châu dừng lại ở câu “... Va – ren không thể hiểu Phan Bội Châu” thì có được không ?
F Ở đây lại có thêm đoạn kết có lời quả quyết của anh lính dõng, lời đoán thêm của tác giả thì giá trị của câu chuyện đươc nâng lên như thế nào ? 
F Lời “tái bút” với sự quả quyết của những nhân chứng thứ 2, giá trị của lời tái bút này là gì ? 
F Có điều gì thú vị trong sự phối hợp giữa lời kết và lời tái bút ? 
F Nêu tính cách nhân vật va – ren và nhân vật Phan Bội Châu ?
- Yêu cầu hs đọc phần ghi nhớ sgk. 
- Đại diện hs trả lời, các hs khác nhận xét, bổ sung.
+ Va – ren hứa sẽ chăm sóc vụ Phan Bội Châu trước khi ông sang nhận chức Toàn quyền Đông Dương .
 + Chắm sóc : Đặc biệt quan tâm giải quyết .
+ Chỉ là lời hứa suông dối trá à hứa để vuốt ve, trấn an dư luận đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu . 
+ Nói lên thái độ lấp lửng, mập mờ của va – ren và tác giả tỏ ý nghi ngờ và châm chọc, vạch rõ sự giả dối, dối trá của va- ren .
- Hs kẻ vở làm 2 
+ Va – ren và Phan Bội Châu đã thể hiện sự tương phản, đối lập. Va – ren là tên toàn quyền >< Phan Bội Châu là người tù . 
+ Đối với va – ren tác giả dành một số lượng từ ngữ lớn , hình thức ngôn ngữ trần thuật để khắc hoạ tính cách . 
+ Đối với PBC : Tác giả dùng sư im lặng làm phương thức đối lập . 
- Đây là một bút pháp, một cách viết vừa tả, vừa gợi, rất thâm thuý, sinh động , lý thú . 
 - Thấy : 
+ Động cơ của hắn chỉ là muốn dụ dỗ PBC đầu hàng thực dân Pháp . 
- Tính cách và bản chất của va – ren xảo trá, trơ trẽn, là một kẻ phản bội xấu xa, từ bỏ lý tưởng, từ bỏ giai cấp . 
- Phan Bội Châu dùng hình thức im lặng, phớt lờ, coi như không có va – ren trước mặt .
- Phan Bội Châu bộc lộ thái độ khinh bỉ và thể hiện bản lĩnh kiên cường trước kẻ thù .
- Giọng điệu hóm hỉnh, mỉa mai .
 - Làm rõ thêm thái độ tính cách của Phan Bội Châu .
- Nếu dừng ở đó thì sẽ kém hay đi rất nhiều .
- Đoạn kết có lời của quả quyết của anh lính dõng, lời đoán thêm của tác giả đã làm giá trị của truyện được nâng cao thêm. 
à Tính cách của Phan Bội Châu cũng được khắc hoạ sắc sảo hơn, tinh tế hơn , đầy đủ hơn, càng kính phục hơn vì đó là thái độ cần có trước kẻ thù . 
- Lời kết là thái độ khinh bỉ được biểu hiện bằng hình thức ứng xử . im lặng lại là một hành động chống trả quả quyết, quyết liệt: nhổ vào mặt va– ren . 
- Với kẻ thù thì có nhiều cách tỏ thái độ . 
- Nhân vật Phan Bội Châu: Yêu nước sâu sắc, luôn chiến đấu hi sinh vì lí tưởng, luôn kiên cường bất khuất, không sự gian khổ, tù đày à tiêu biểu cho khí phách người VN 
- Va – Ren : Gian xảo, trơ trẽn, lố bịch, đại diện cho bọn phản bội, bọn phản động . 
- Đọc 
1) Tin va-ren sang VN 
- Va – ren hứa sẽ chăm sóc vụ Phan Bội Châu trước khi ông sang nhận chức Toàn quyền Đông Dương .
- Thực chất là lời hứa suông, lấp lửng, mập mờ, dối trá à hứa để vuốt ve, trấn an dư luận đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu . 
2) Sự đối lập tương phản giữa 2 mặt nhân vật : 
 a) Va – ren : 
- Va – ren là tên toàn quyền Đ D .
- Là kẻ thống trị bất lương . 
=> Tác giả dành một số lượng từ ngữ lớn , hình thức ngôn ngữ trần thuật để khắc hoạ tính cách hắn . 
b) Phan Bội Châu : 
- Người tù .
- Người cách mạng vĩ đại . 
=> Tác giả dùng sư im lặng làm phương thức đối lập . 
è thâm thuý, sinh động, lý thú . 
3) Nhân vật va – ren : 
- Động cơ của hắn chỉ là muốn dụ dỗ PBC đầu hàng thực dân Pháp .
- Tính cách và bản chất của va – ren xảo trá, trơ trẽn, là một kẻ phản bội xấu xa, từ bỏ lý tưởng, từ bỏ giai cấp . 
4) Nhân vật Phan Bội Châu : 
- Phan Bội Châu dùng hình thức im lặng, phớt lờ, coi như không có va – ren trước mặt .
- Phan Bội Châu bộc lộ thái độ khinh bỉ và thể hiện bản lĩnh kiên cường trước kẻ thù .
5) Truyện có thêm : 
- Đoạn kết và lời tái bút à câu chuyện thêm phần hóm hỉnh, thú vị và làm tăng thêm ý nghĩa của vấn đề . 
10’
Hoạt động 3 : Hướng dẫn hs luyện tập . 
III. Luỵên tập 
Gv hướng dẫn hs làm các bài tập sgk . 
- Hs làm theo sự hướng dẫn của gv .
Các bài tập sgk . 
 3) Củng cố : (3’) 
	- Yêu cầu 1 hs đọc lai phần ghi nhớ 
	- Đọc phần đọc thêm 
 4) Đánh giá tiết học : (1’) 
	Gv nhận xét, tiết học .
 5) Dặn dò : (1’) 
	- Học bài , làm các bài tập, xem trước bài mới. 
 IV. Rút kinh nghiệm , bổ sung :

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 109 - 110.doc