Tiết : 121
Bài dạy : ÔN TẬP VĂN HỌC
A. Mục tiêu yêu cầu :
Giúp học sinh :
- Nắm được nhan đề các tác phẩm trong hệ thống văn bản, nội dung cơ bản của từng cụm bài, những giới thuyết và văn chương, về đặc trưng thể loại của các văn bản, về sự giàu đẹp của tiếng việt thuộc chương trình ngữ văn lớp 7 .
- Giáo dục ý thức học tập cho hs .
B. Đồ dùng dạy học :
- Gv : Giáo án , Sgk
- Hs : Bài cũ + Bài mới
Tuần 31 : Tiết 121 : Ôn tập văn học Tiết 122 : Dấu ngạch ngang Tiết 123 : Ôn tập phần tiếng việt Tiết 124 : Văn bản báo cáo Ngày soạn : / / 200 Ngày dạy : / / 200 Tiết : 121 Bài dạy : ÔN TẬP VĂN HỌC A. Mục tiêu yêu cầu : Giúp học sinh : - Nắm được nhan đề các tác phẩm trong hệ thống văn bản, nội dung cơ bản của từng cụm bài, những giới thuyết và văn chương, về đặc trưng thể loại của các văn bản, về sự giàu đẹp của tiếng việt thuộc chương trình ngữ văn lớp 7 . - Giáo dục ý thức học tập cho hs . B. Đồ dùng dạy học : - Gv : Giáo án , Sgk - Hs : Bài cũ + Bài mới C. Phương pháp dạy học : - Vấn đáp - Giảng giải . D. Tiến trình lên lớp : I. Ổn định tổ chức : (1’) II. Kiểm tra bài cũ : (5’) F Kiểm tra vở soạn của hs . III. Bài mới : 1) Giới thiệu bài : (1’) 2) Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học : t Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 23’ Hoạt động 1 : Hướng dẫn hs ôn tập . I. Nội dung ôn tập - Yêu cầu hs xem lại hệ thống câu hỏi sgk tr 127 – 129 . F Em hãy cho biết yêu cầu cần đạt trong bì ôn tập này ? - Gọi hs đọc câu hỏi . - Gv hướng dẫn hs nhớ và ghi lại tất cả nhan đề văn bản đã học (có tác giả) và kiểm tra lại theo sách (mục lục) F Hãy đọc kỹ yêu cầu bài tập 2 , nhớ và ghi lại các định nghĩa (đối chứng với sgk) F Yêu cầu bài tập này là gì? (3) - Yêu cầu hs học thuộc lòng. F Yêu cầu câu hỏi 4 ? - Yêu cầu hs học thuộc lòng. - Gv hướng dẫn hs ghi lại tổng quát những giá trị của mỗi bài, sau đó nhận xét chung . - Gv yêu cầu hs học thuộc lòng các bài thơ, đoạn thơ trong sgk . - Yêu cầu hs kẻ bảng theo sgk và lần lượt thảo luận điền các yêu cầu của bảng ( đưa vào kết quả cần đạt và cần ghi nhớ) - Dựa vào bài 21 kết hợp với viẹc học tập các tác phẩm văn học bằng tiếng việt , có những dẫn chứng minh hoạ . - Dựa vào bài 24, kết hợp với việc học những tác phẩm văn học để phát biểu ý kiến, có dẫn chứng minh hoạ . - Yêu cầu hs tìm ích lợi của việc học tích hợp, hổn hợp về văn bản, sự giàu đẹp của tiếng việt, có dẫn chứng minh hoạ . - Hướng dẫn hs lâp sổ tay tích luỹ yếu tố Hán - Việt - Hs xem lại hệ thống câu hỏi . - Đại diện hs trả lời, các hs khác nhận xét, bổ sung - Hs nghe và thực hiện - Đại diện hs trả lời, các hs khác nhận xét, bổ sung - Đại diện hs trả lời, các hs khác nhận xét, bổ sung hs học thuộc lòng. - Đại diện hs trả lời, các hs khác nhận xét, bổ sung - Hs nghe và thực hiện - Hs học thuộc lòng - Hs kẻ bảng và thực hiện - Hs thực hiện - Hs thực hiện - Hs thực hiện theo yêu cầu - Hs lắng nghe và làm theo 1) : Tên nhan đề (tác giả) Các văn bản đã học 2) : Các định nghĩa 3 ): Ca dao, dân ca : a) Giá trị nội dung và nghệ thuật. b) Học thuộc lòng . 4) : Tục ngữ 5) Những giá trị lớn về tư tưởng, tình cảm thể hiện trong các bài thơ, đoạn thơ trữ tình Việt Nam và TQ. 6) Bảng tổng kết văn bản, văn xuôi (trừ văn nghị luận) 7) Phát biểu ý kiến về sự giàu đẹp của tiếng việt 8) Phát biểu ý kiến về ý nghĩa của văn chương. 9) Vai trò của viẹc học phần Tv và TLV theo hướng tích hợp giúp ích gì cho việc học văn . 10) Lập sổ tay yếu tố Hán - Việt 5’ Hoạt động 2 :Hướng dẫn hs ôn lại Phần bài tập II. Phần bài tập - Yêu cầu hs xém lại các bài tập phần văn bản và thực hiện ở nhà . - Hs lắng nghe, ghi nhớ về nhà thực hiện . Xem lại các bài tập của phần văn bản 5’ Hoạt động 3 : Hướng dẫn hs ôn tập ở nhà : - Ôn lại toàn bộ các câu trên . - Hs viết đề cương, ý chính của các phần . - Học bài theo yêu cầu câu hỏi . - Hs lắng nghe và về nhà ôn tập . 3) Củng cố : (3’) - Gv nhấn mạnh lại các nội dung các vấn đề cần ôn tập . 4) Đánh giá tiết học : (1’) Gv nhận xét, tiết học . 5) Dặn dò : (1’) - Thực hiện ôn tập phần văn - Học thuộc các nội dung ôn tập - Xem trước bài “dấu gạch ngang” IV. Rút kinh nghiệm , bổ sung :
Tài liệu đính kèm: