Tiết : 122
Bài dạy : DẤU GẠCH NGANG
A. Mục tiêu yêu cầu :
Giúp học sinh :
- Nắm được công dụng của dấu gạch ngang
- Biết dung dấu gạch ngang
- Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối
- Giáo dục ý thức học tập cho hs
B. Đồ dùng dạy học :
- Gv : Giáo án , Sgk
- Hs : Bài cũ + Bài mới
C. Phương pháp dạy học :
- Vấn đáp - Giảng giải .
Ngày soạn : / / 200 Ngày dạy : / / 200 Tiết : 122 Bài dạy : DẤU GẠCH NGANG A. Mục tiêu yêu cầu : Giúp học sinh : - Nắm được công dụng của dấu gạch ngang - Biết dung dấu gạch ngang - Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối - Giáo dục ý thức học tập cho hs B. Đồ dùng dạy học : - Gv : Giáo án , Sgk - Hs : Bài cũ + Bài mới C. Phương pháp dạy học : - Vấn đáp - Giảng giải . D. Tiến trình lên lớp : I. Ổn định tổ chức : (1’) II. Kiểm tra bài cũ : (5’) F Công dụng của dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy ? Cho ví dụ . III. Bài mới : 1) Giới thiệu bài : (1’) 2) Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học : t Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 11’ Hoạt động 1 : Hướng dẫn hs tìm hiểu công dụng của dấu gạch ngang . I. Công dụng của dấu gạch ngang . - Gv chép cd a, b,c,d vào bảng phụ treo lên bảng F Trong mỗi câu a,b,c,d dấu gạch ngang dùng để làm gì ? - Gv kết luận . - Mỗi trường hợp gv cho hs lấy vd . F Vậy dấu gạch ngang có những công dụng gì ? - Gv chốt lại . - Gọi Hs đọc ghi nhớ sgk . - Hs quan sát, đọc, thảo luận . - Đại diện hs trả lời, các hs khác nhận xét, bổ sung - Hs rút ra kết luận và ghi nhớ kiến thức - Hs nêu ví dụ. - Hs rút ra kết luận và ghi nhớ kiến thức - Hs rút ra kết luận và ghi nhớ kiến thức . - Hs đọc ghi nhớ sgk . 1) Tìm hiểu các ví dụ : a) Đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích . b) Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật . c) Dùng để liệt kê . d) Nối các bộ phận trong liên danh. 2) Kết luận : (Ghi nhớ sgk ) 11’ Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối : II. Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối - GV gọi hs đọc lại vd d mục I : F Dấu gạch nối giữa các tiếng trong từ “Va-ren” được dùng để làm gì ? F Cách viết giữa 2 loại dấu? Cho ví dụ . F Vậy ta phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối như thế nào ? - Gv chốt lại . - Gv cho hs đọc ghi nhớ . - Hs đọc - Dùng để nối các tiếng trong tên riêng người nước ngoài. - Đại diện hs trả lời, các hs khác nhận xét, bổ sung - Hs cho ví dụ - Đại diện hs trả lời, các hs khác nhận xét, bổ sung - Hs rút ra kết luận và ghi nhớ kiến thức - Hs đọc ghi nhớ sgk 1) Tìm hiểu vídụ : - Dùng để nối các tiếng trong tên riêng nước ngoài . - Dấu gạch nối ngắn hơn dấu gạch ngang . 2) Kết luận : (Ghi nhớ sgk ) 11’ Hoạt động 3 : Hướng dẫn hs làm bài tập III. Luyện tập . - Gv hướng dẫn hs lần lượt làm các bài tập . Bài tập 1: Nêu công dụng của dấu ngạch ngang ? Bài tập 2 : Nêu công dụng của dấu gạch nối ? Bài tập 3 : Yêu cầu hs đặt câu có sử dụng dấu gạch ngang . - Hs làm theo sự hướng dẫn của gv . - Hs thực hiện - Hs thực hiện - Hs về nhà làm . Bài tập 1 : a) Dùng để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích . b) Dùng để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích . c) Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật và bộ phận chú thích, giải thích . d) Nối các bộ phận trong một liên danh . Bài tập 2 : Công dụng dấu gạch nối dùng để nối các tiếng trong tên riêng nước ngoài (Bec-lin, An-dar, lo-ren) Bài tập 3 : Hs về nhà làm . 3) Củng cố : (4’) - Gv nhấn mạnh lại công dụng của dấu gạch ngang , sự khác nhau giữa dấu gạch ngang và dấu gạch nối. 4) Đánh giá tiết học : (1’) Gv nhận xét, tiết học . 5) Dặn dò : (1’) - Học bài , ghi nhớ sgk . - Thực hiện phần bài tập vào vở . - Xem mới bài “Ôn tập phần tiếng việt” IV. Rút kinh nghiệm , bổ sung :
Tài liệu đính kèm: