Bài soạn Ngữ văn 7 tiết 24: Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm

Bài soạn Ngữ văn 7 tiết 24: Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm

Tiết : 24

 Bài dạy : ĐỀ VĂN BIỂU CẢM VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM

A. Mục tiêu yêu cầu :

 1. Cần làm cho hs đạt được :

 - Nắm được kiểu đề văn biểu cảm .

 - Nắm được các bước làm một bài văn biểu cảm .

 2. Rèn luỵên kỹ năng làm văn biểu cảm cho học sinh .

 3. Giáo dục ý thức học tập của học sinh .

B. Đồ dùng dạy học :

 - Gv : Giáo án, sgk

 - Hs: Bài cũ+ Bài mới .

C. Phương pháp dạy – học :

 

doc 4 trang Người đăng vultt Lượt xem 719Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Ngữ văn 7 tiết 24: Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết : 24 
 Bài dạy : ĐỀ VĂN BIỂU CẢM VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM 
A. Mục tiêu yêu cầu :
	1. Cần làm cho hs đạt được : 
 	- Nắm được kiểu đề văn biểu cảm .
	- Nắm được các bước làm một bài văn biểu cảm .
	2. Rèn luỵên kỹ năng làm văn biểu cảm cho học sinh .
	3. Giáo dục ý thức học tập của học sinh .
B. Đồ dùng dạy học : 
	- Gv : Giáo án, sgk 
	- Hs: Bài cũ+ Bài mới .
C. Phương pháp dạy – học :
	- Vấn đáp – Giảng giải .
D. Tiến trình lên lớp :
 I. Ổn định tổ chức : (1’) 
 II. Kiểm tra bài cũ : (5’)
	C Mỗi bài văn tập trung biểu đạt một tình cảm chủ yếu . Để biểu đạt tình cảm ấy , người viết phải làm như thế nào ? Tình cảm người viết phải như thế nào ?
 III. Bài mới :
 1. Giới thiệu bài mới : (1’)
 2. Phát triển bài :	
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
10’
Hoạt động 1: Hướng dẫn hs nhận xét về đề bài văn biểu cảm .
- Gọi hs đọc các đề văn sgk tr 88 .
- Đề văn biểu cảm thường chỉ ra đối tượng biểu cảm và tình cảm cần biểu hiện .
C Hãy chỉ ra những nội dung ấy ở các đề văn trên?
C Nội dung văn bản sẻ nói về điều gì ? 
C Qua đó cần bộc lộ thái độ tình cảm gì ?
C Chẳng hạn ở đề số 5 ta phải làm gì ?
- Đọc 
- Cảm nghĩ về dòng sông , quê hương .
- Cảm nghĩ về đêm trăng .
- Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ .
- Vui buồn tuổi thơ .
- Loài cây em yêu .
+ Loài cây em yêu đó là cây gì ?
+ Tại sao ?
+ Những cảm xúc cụ thể về loài cây ấy như thế nào? Nêu kỉ niệm, tâm tình .
I. Đề văn biểu cảm và các bước làm bài văn biểu cảm :
 1 . Đề văn biểu cảm :
 - Ví dụ :
 + Cảm nghĩ về dòng sông (dãy núi, vườn cây ) của quê hương .
 + Cảm nghĩ về đêm trăng thu .
 + Vui buồn tuổi thơ .
 + Loài cây em yêu .
à Đề văn biểu cảm thường chỉ ra đối tượng cần biểu cảm và tình cảm cần biểu hiện . 
15’
Hoạt động 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm :
C Đề yêu cầu phát biểu cảm nghĩ về cái gì ?’
C Từ thuở ấu thơ có ai không nhìn thấy nụ cười của mẹ ?
C Có phải lúc nào mẹ cũng nở nụ cười không ?
C Đó là những lúc nào ?
C Mỗi khi vắng nụ cười của mẹ em cảm thấy như thế nào?Làm sao để luôn thấy nụ được thấy nụ cười của mẹ? 
C Việc lập dàn bài thể hiện như thế nào ?
 C Với bài văn này phần mở bài ta phải làm gì ?
C Phần thân bài ta viết những nội dung gì ?
C Đó là những sắc thái biểu hiện như thế nào ?
C Phần kết bài ta phải nói lên được cảm xúc như thế nào ?
- Gv hướng dẫn các em viết đoạn mở bài , thân bài , kết luận .
Bs: Viết như thế nào đó để bày tỏ hết niềm yêu thương , kính trọng đối với mẹ .
- Gv gọi hs đọc bài làm của mình .
C Sau khi viết xong cò cần đọc lại và sửa chữa bài viết không ? Vì sao ?
- Phát biểu cảm xúc và suy nghĩ về nụ cười của mẹ .
- Sắp xếp các ý theo bố cục ba phần : MB. TB. KB.
- Nêu cảm xúc đối với nụ cười của mẹ .
- Nêu các biểu hiện, sắc thái, nụ cười của mẹ .
- Nụ cười thương yếu khích lệ .
- nụ cười an ủi .
- Những khi vắng nụ cười của mẹ .
- làm sao để luôn được thấy nụ cười của mẹ .
- Lòng yêu thương và kính trọng mẹ .
- Hs thực hiện .
 2. Các bước làm bài văn biểu cảm :
 * Cho đề bài :
 - Cảm nghĩ nụ cười của mẹ .
 * Tìm ý :
 * Lập dàn ý :
 - Mở bài : Nêu cảm xúc đối với nụ cười của mẹ .
 - Thân bài : Nêu các biểu hiện ,sắc thái , nụ cười của mẹ :
 + Nụ cười thương yêu khích lệ .
 + Nụ cười an ủi .
 + Những khi vắng nụ cười của mẹ . 
 + làm sao để luôn thấy được nụ cười của mẹ .
 - Kết bài : Lòng yêu thương và kính trọng mẹ .
* Viết đoạn : 
* Kiểm tra bài :
2’
Hoạt động 3: Cũng cố phần lý thuyết cho hs .
- Gọi hs đọc phần ghi nhớ .
- Đọc 
3 Ghi nhớ : sgk tr 88 
(học thuộc ghi nhớ)
7’
Hoạt động 4 : Hướng dẫn hs luỵên tập :
- Gọi hs đọc bài văn sgk .
C Bài văn biểu đạt tình cảm gì ? Đối với đối tượng nào ?
C Với nội dung như vậy , em có thể đặt nhan đề cho bài văn là gì ?
C Hãy nêu lên dàn ý của bài?
 + Mở bài ?
 + Thân bài ?
 + Kết bài ? 
- Đọc 
- Hs trả lời theo gợi ý của gv .
II. Luyện tập :
 - Quan sát bài văn sgk tr 89-90:
* Bài văn biểu hiện tình cảm thiết tha đối với quê hương An Giang, đến độ đam mê của nhân vật “tôi” với nơi chôn nhau cắt rốn .
* Có thể đặt nhan đề: “Quê hương trong hồn tôi”
* Dàn bài : 
 - Mở bài : Giới thiệu tình yêu quê hương An Giang .
 - Thân bài : Biểu hiện tình yêu mến quê hương :
 + Tình yêu quê hương từ tuổi thơ .
 + Tình yêu quê hương trong chiến đấu và những tấm gương yêu nước .
 - Kết bài : Tình yêu quê hương với nhận thức của người từng trải , trưởng thành .
 3. Củng cố : (2’)
	- Gv nhấn mạnh lại nội dung phần ghi nhớ .
 4. Đánh giá tiết học :(1’)
 5. Dặn dò :(1’) 
	- Học thuộc phần ghi nhớ .
	- Xem kĩ lại phần bài tập đã làm .
	- Soạn bài “Sau phút chia li” , “Bánh trôi nước”
 IV. Rút kinh nghiệm , bổ sung :

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 24.doc