Tiết : 33
Bài dạy : CHỮA LỖI VỀ QUAN HỆ TỪ
A. Mục tiêu yêu cầu :
Gv cần giúp hs đạt được :
- Thấy rõ các lỗi thường gặp về quan hệ từ .
- Nâng cao kỹ năng sử dụng quan hệ từ .
- Vận dụng vào thực tế khi giao tiếp cũng như khi viết văn .
- Giáo dục ý thức học tập cho hs sinh .
B. Đồ dùng dạy học :
- Gv : Giáo án , sgk , stk
- Hs : Bài cũ , bài mới
Tuần 9 : Bài 9 : Tiết 33 : Chữa lỗi về quan hệ từ Tiết 34 : Xa ngắm thác núi lư . Tiết 35 : Từ đồng nghĩa . Tiết 36 : Cách lập ý của bài văn biểu cảm . Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết : 33 Bài dạy : CHỮA LỖI VỀ QUAN HỆ TỪ A. Mục tiêu yêu cầu : Gv cần giúp hs đạt được : - Thấy rõ các lỗi thường gặp về quan hệ từ . - Nâng cao kỹ năng sử dụng quan hệ từ . - Vận dụng vào thực tế khi giao tiếp cũng như khi viết văn . - Giáo dục ý thức học tập cho hs sinh . B. Đồ dùng dạy học : - Gv : Giáo án , sgk , stk - Hs : Bài cũ , bài mới C. Phương pháp dạy – học : - Vấn đáp – Giảng giải . D. Tiến trình lên lớp : I. Ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra sĩ số của lớp . II. Kiểm tra bài cũ : (5’) F Quan hệ từ là gì ? Sử dụng quan hệ từ như thế nào ? - Quan hệ từ là những từ được dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ sở hữu, so sánh, nhân quả giữa các bộ phận của câu hoặc giữa các câu trong đoạn văn . - Khi nói hoặc viết có trường hợp phải sử dụng quan hệ từ thì câu văn mói rõ nghĩa , có trường hợp không bắt buộc phải sử dụng quan hệ từ .) III. Bài mới : 1. Giới thiệu bài mới : (1’) 2. Phát triển bài : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 19’ Hoạt động 1 : Hướng dẫn hs chữa các lỗi thường gặp về quan hệ từ : F Hai câu sau thiếu quan hwj từ ở chỗ nào ? Hãy chữa lại cho đúng ? F Các quan hệ từ và, để trong 2 văn bản sau có diễn đạt đúng quan hệ ý nghĩa giữa các bộ phận trong câu không ? Vì sao ? (ở trường hợp a) F Em phải sửa lại như thế nào cho đúng ? F Ở trường hợp (b) , vì sao sử dụng quan hệ từ “để” là không hợp lí ? F Vậy, để diễn đạt lý do () ta nên sử dụng quan hệ tà nào cho thích hợp ? - Gv gọi hs đọc lại các câu đã sửa đổi . F Em hãy phân tích chủ ngữ , vị ngữ các câu sau ? F Vì sao các câu trên lại thiếu chủ ngữ ? F Ta phải chữa lại như thế nào ? F Lúc đó chủ ngữ là đâu , vị ngữ là đâu ? - Gv cho hs xem các vídụ trong sgk tr107 . F Các câu in đậm dưới đây sai ở đâu ? F Em hãy chữa lại các câu cho đúng ? - Gọi hs đọc phần ghi nhớ . - Hs phát hiện và chữa lỗi . - Không - Ở vd a hai bộ phận diễn đạt hai sự việc có hàm ý tương phản : Nhà xa trường thương đến trường muộn trái lại bao giờ cũng đến trường đúng giờ . - Và à nhưng - Ở vế sau người viết muốn giải thích lí do tại sao lại nói chim sâu có ích cho nông dân . - Để à vì . - Đọc - Các câu 3a, 3b điều thiếu chủ ngữ , chỉ có trạng ngữ và vị ngữ . - Thừa quan hệ từ : + a) Qua + b) Về - Bỏ quan hệ từ : + a) Qua + b) Về - Hs quan sát ví dụ 4 sgk tr 107 . + Vda : Dùng quan hệ từ “không những” 2 lần nhưng không liên kết được các bộ phận trong câu . + Vdb: dùng quan hệ từ “với” nhưng các bộ phận trong câu không liên kết với nhau . - Hs chữa lại các vd a, b (nó thích tâm sự với mẹ, còn với chị thì nó không thích ) . - Đọc ghi nhớ sgk tr 107 . I. Các lỗi thường gặp về quan hệ từ : 1. Thiếu quan hệ từ : Vda) Đừng nên nhìn hình thức đánh giá kẻ khác à đừng nên nhìn thức mà (hoặc để) đánh giá kẻ khác . Vdb) Câu tục ngữ này chỉ đúng xh xưa , còn ngày nay thì không đúng à câu tục ngữ này chỉ đúng đối với xh xưa còn đối với xh ngày nay thì không đúng . 2. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa: Vda) Nhà em ở xa trường và bao giờ em cũng đến trường đúng giờ . Vdb) Chim sâu có ích cho nông dân để nó diệt sâu phá hoại mùa màng . * Cách chữa lỗi : - Vda) Thay “và” thành “nhưng” - vd b) Thay “để” thành “vì” 3. Thừa quan hệ từ : - Vd a) Qua (TN) câu ca dao “ra”/ cho ta thấy . à Bỏ quan hệ từ Qua lúc đó trạng ngữ à Chủ ngữ. - Vd b) Về (TN) hình thức / giá trị nội dung . à Bỏ quan hệ từ “về” lúc đó trạng ngữ à chủ ngữ . 4) Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết : a) Quan sát 2 ví dụ mục4 sgk tr 107 . b) Cách sửa : + Vd a) Nam không những giỏi về môn toán , môn văn mà còn là học sinh giỏi toàn diện . + Vdb) Nó thích tâm sự với mẹ nhưng không thích tâm sự với chị . 15’ Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs làm bài tập phần luyện tập : - Gọi hs đọc bài tập 1 . F Yêu cầu của bài tập 1 là gì ? - Gv hướng dẫn hs làm . - Gv uốn nắn, sửa chữa . F Yêu cầu bài tập 2 là gì? F Quan hệ từ dùng sai đã biết chưa ? Gv : Hãy căn cứ vào nội dung các vế câu, thành phần trong câu để sửa các quan hệ từ lại cho đúng . F Bài tập 4 làm như thế nào ? Gv : Bài tập 4 cũng như một hình thức trắc nghiệm Đ/s, em hãy định đ/s vào các câu đó trong vở bài tập - Đọc - Thêm hoặc bớt quan hệ từ để hoàn chỉnh các câu . - Hs làm bài tập . - Thay quan hệ từ dung sai thành một quan hệ từ thích hợp . - Đã biết (các từ in đậm) . - Hs làm bài tập . - Đọc và xem xét việc dùng các quan hệ từ (in đậm) trong các câu sau đúng hay sai . II. Luyện tập : Bài tập1 : Thêm quan hệ từ (hoặc bớt) để hoàn chỉnh các câu . + 1a) Thiếu quan hệ từ “từ” à Nó chăm chú nghe kể chuyện từ đầu đến cuối . + 1b) Thiếu quan hệ từ “để” (cho) à Con xin báo một tin vui để (hoặc cho) cha mẹ mừng . Bài tập 2 : Thay quan hệ từ dùng sai bằng quan hệ từ thích hợp . 2a) Với à như 2b) Tuy à nếu 2c) Bằng à về Bài tập 3 : Sửa lại các câu văn : 3a) Bỏ quan hệ từ đối với 3b) Bỏ quan hệ từ với 3c) Bỏ quan hệ từ qua Bài tập 4 : Đúng Sai (a) (b) (d) (h) (c) (e) (g) (i) 3. Củng cố : (2’) - Trong việc sử dung quan hệ từ , cần tránh các lỗi sau : + Thiếu quan hệ từ . + Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa . + Thừa quan hệ từ . + Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết . 4. Đánh giá tiết học : (1’) 5. Dặn dò : (1’) - Xem lại lý thuyết bài quan hệ từ . - Xem kỹ các lỗi mắc phải khi sử dụng quan hệ từ . - làm bài tập vào vở . - Soạn bài “Xa ngắm thác núi Lư” IV. Rút kinh nghiệm , bổ sung :
Tài liệu đính kèm: