Tiết: 61
Bài dạy : CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ
A. Mục tiêu yêu cầu :
Giáo viên cần giúp hs đạt được :
- Nắm được các yêu cầu của việc sử dụng từ .
- Trên cơ sở nhận thức được các yêu cầu đó, tự kiểm tra thấy được những nhược điểm của bản thân trong việc sử dụng từ, có ý thức dùng từ đúng chuẩn mực
- Tránh thái độ cẩu thả khi nói và viết.
B. Đồ dùng dạy học :
- Gv : Giáo án , Sgk
- Hs : Bài cũ + Bài mới
Tuần 16 : Bài 16 : Tiết 61 : Chuẩn mực sử dụng từ . Tiết 62 : Ôn tập văn biểu cảm . Tiết 63 : Sài gòn tôi yêu . Tiết 64 : Mùa xuân của tôi . Ngày soạn : / / 200 Ngày dạy : / / 200 Tiết: 61 Bài dạy : CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ A. Mục tiêu yêu cầu : Giáo viên cần giúp hs đạt được : - Nắm được các yêu cầu của việc sử dụng từ . - Trên cơ sở nhận thức được các yêu cầu đó, tự kiểm tra thấy được những nhược điểm của bản thân trong việc sử dụng từ, có ý thức dùng từ đúng chuẩn mực - Tránh thái độ cẩu thả khi nói và viết. B. Đồ dùng dạy học : - Gv : Giáo án , Sgk - Hs : Bài cũ + Bài mới C. Phương pháp dạy học : - Vấn đáp - Giảng giải . D. Tiến trình lên lớp : I. Ổn định tổ chức : (1’) II. Kiểm tra bài cũ : (5’) F Chơi chữ là gì? Các lỗi chơi chữ ? III. Bài mới : 1) Giới thiệu bài : (1’) 2) Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 6’ Hoạt động 1: Hướng dẫn hs sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả . I. Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả . F Các từ in đậm trong các câu sau đúng hay sai ? Gv cho hs xét lần lượt các trường hợp trong sgk tr 166 F Các lỗi trên sai vì đâu ? - Dùi à vùi - Tập tẹ à Bập bẹ - Khoảng khắc à khoảnh khắc . - Liên tưởng sai . - Ảnh hưởng của tiếng địa phương. - Học không đến nơi đến chốn . - Xét bài tập mục I sgk tr 166 . + Dùi à vùi + Tập tẹ à Bập bẹ +Khoảng khắcà khoảnh khắc . 6’ Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs sử dụng từ đúng nghĩa . II. Sử dụng từ đúng F Các từ in đậm trong các câu sau sai như thế nào? Hãy sửa lại cho đúng ? (Gv lần lượt cho hs tìm hiểu các trường hợp cụ thể) F Trường hợp này đúng sai do đâu ? - Sáng sủa à tươi đẹp . - Cao cả à Sâu sắc . - Biết à có .ư - Không nắm vững khái niệm , do không biệt các từ đồng nghĩa , gần nghĩa. nghĩa . - Sáng sủa à tươi đẹp . - Cao cả à Sâu sắc . - Biết à có . 7’ Hoạt động 3 : Hướng dẫn hs sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp của từ . III. Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp của từ . - Gọi hs đọc F Trường hợp a, từ hào quang dùng sai như thế nào? F Hãy sửa lại cho đúng ? F Trường hợp b, từ thảm hại sao lại sai ? F Ta sửa như thế nào cho đúng? F Trường hợp 3, sai do đâu ? F Sửa lại như thế nào ? F Trường hợp 4 thì như thế nào ? - Đọc - Hào quang là danh từ không thể dùng làm vị ngữ như tính từ . - Hào quang à hào phóng . - Thảm hại là tính từ không thể dùng như danh từ ? - Với nhiều thảm hại à rất thảm hại . - Ăn mặc là động từ không thể dùng như danh từ . - Ăn mặc à trang phục . - Nói “sự giả tạo phồn vinh” là trái với quy tắc trật tự từ TV . - Giả tạo phồn vinh à Phồn vinh giả tạo . - Xét bài tập mục III sgk . + Hào quang à hào phóng . + Với nhiều thảm hại à rất thảm hại . + Ăn mặc à trang phục . + Giả tạo phồn vinh à Phồn vinh giả tạo . (phô trương hình thức) 7’ Hoạt động 4 : Hướng dẫn hs sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp phong cảnh . IV. Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp phong cảnh . - Gọi hs đọc bài tập . F Các từ in đậm trong câu sai như thế nào? Sửa lại cho đúng ? - Đọc a) Lãnh đạo à cầm đầu . (không phù hợp sắc thài biểu cảm) b) Chú hổ à con hổ (sắc thái đáng yêu) - Xét bài tập mục IV sgk + Lãnh đạo à cầm đầu . + Chú hổ à con hổ 7’ Hoạt động 5 : Hướng dẫn hs không được lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt . V. Không được lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt . F Tại sao không nên dùng nhiều từ địa phương ? F Tại sao không dùng nhiều từ Hán Việt ? - Gv nhấn mạnh nội dung phần ghi nhớ . - Gây khó hiểu cho người vùng khác . - Khó hiểu, thiếu tự nhiên + Dùng từ địa phương sẽ gây khó hiểu cho người vùng khác . +Lạm dụng từ HV sẽ gây khó hiểu và làm cho câu văn thiếu tính tự nhiên . 3) Củng cố : (3’) - Cho hs đọc phần ghi nhớ . - Nhấn mạnh lại các nội dung trên của bài . 4) Đánh giá tiết học : (1’) 5) Dặn dò : (1’) - Xem kỉ nội dung bài học và biết tự sửa một số lỗi mình thường mắc phải trong bài làm . - Xem lại văn biểu cảm để chuẩn bị cho tiết sau ôn lại văn biểu cảm . IV. Rút kinh nghiệm , bổ sung :
Tài liệu đính kèm: