BÀI 7: GƯƠNG CẨU LỒI
I. Mục tiêu:
a. Kiến thức:
Giúp học sinh:
- Nêu được tính chất ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi.
- Nhận biết được vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.
- Giải thích được các ứng dụng của gương cầu lồi.
b. Kỹ năng:
- Làm thí nghiệm.
- Xác định được tính chất của vật qua gương cầu lồi.
c. Thái độ:
Biết vận dụng được các phương án làm thí nghiệm. Thái độ làm thực hành nghiêm túc.
Ngày soạn: Vật lý: 7 Ngày dạy: Tuần: 7 Người soạn: Trần Hữu Tường BÀI 7: GƯƠNG CẨU LỒI Mục tiêu: Kiến thức: Giúp học sinh: Nêu được tính chất ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi. Nhận biết được vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước. Giải thích được các ứng dụng của gương cầu lồi. b. Kỹ năng: Làm thí nghiệm. Xác định được tính chất của vật qua gương cầu lồi. c. Thái độ: Biết vận dụng được các phương án làm thí nghiệm. Thái độ làm thực hành nghiêm túc. Chuẩn bị: Mỗi nhóm: 1 gương cầu lồi. 1 gương phẳng có cùng kích thước. 1 cây nến và diêm để đốt nến. Tổ chức hoạt động dạy và học. Hoạt động dạy và học Ghi bảng * Hoạt động 1: Kiểm tra - tổ chức tình huống học tập (5’) Học sinh 1: Nêu tính chất của gương phẳng? Vì sao biết ảnh của gương phẳng là ảnh ảo? Tổ chức tình huống học tập: Nhìn vào gương phẳng ta thấy ảnh của mình. Nếu gương có mặt phản xạ là một mặt cầu thì ta còn thấy ảnh của mình trong gương nữa không? Nếu có thì ảnh có có gì thay đổi so với ảnh trong gương phẳng không? Bài 7: GƯƠNG CẦU LỒI * Hoạt động 2: Tìm hiểu ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi (15’) I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi.
Tài liệu đính kèm: