Bài soạn Vật lý 7 Tiết 17: Tổng kết chương II âm học

Bài soạn Vật lý 7 Tiết 17: Tổng kết chương II âm học

BÀI 16

TỔNG KẾT CHƯƠNG II: ÂM HỌC

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

- Ôn tập củng cố lại kiến thức về âm thanh.

- Luyện tập cách vận dụng kiến thức về âm thanh vào cuộc sống.

- Hệ thống hóa lại kiến thức của chương I và II.

 2. Kỹ năng:

- Hình thành kĩ năng tổng hợp kiến thức, giải thích được các hiện tượng trong thực tế đời sống về âm thanh.

 3. Thái độ:

- Yêu thích môn học, liên hệ thực tế.

II. Chuẩn bị:

o Học sinh chuẩn bị các câu hỏi ôn tập theo phần tự kiểm tra.

 

doc 2 trang Người đăng vultt Lượt xem 865Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Vật lý 7 Tiết 17: Tổng kết chương II âm học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12.12.2009	Vật Lý 7 Ngày dạy: 14.12.2009	Tiết 17
BÀI 16
TỔNG KẾT CHƯƠNG II: ÂM HỌC
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức:
Ôn tập củng cố lại kiến thức về âm thanh.
Luyện tập cách vận dụng kiến thức về âm thanh vào cuộc sống.
Hệ thống hóa lại kiến thức của chương I và II.
	2. Kỹ năng:
Hình thành kĩ năng tổng hợp kiến thức, giải thích được các hiện tượng trong thực tế đời sống về âm thanh.
	3. Thái độ:
Yêu thích môn học, liên hệ thực tế.
II. Chuẩn bị:
Học sinh chuẩn bị các câu hỏi ôn tập theo phần tự kiểm tra.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
* Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh tự kiểm tra (10’)
Giáo viên tổ chức cho các nhóm học sinh kiểm tra chéo trong nhóm. Yêu cầu:
+ Kiểm tra đủ số câu như yêu cầu của giáo viên.
+ Không kiểm tra đến nội dung trả lời.
Học sinh kiểm tra và thông báo kết quả cho giáo viên.
Bài 16
TỔNG KẾT CHƯƠNG II: ÂM HỌC
* Hoạt động 2: Giáo viên kiểm tra phần tự trả lời của học sinh (10’)
Giáo viên gọi lần lượt học sinh trả lời các câu hỏi và gọi học sinh khác nhận xét.
Giáo viên chốt lại, yêu cầu những học sinh sai sửa lại. Giáo viên nhắc nhở những phần học sinh còn hay nhầm lẫn.
I. Tự kiểm tra.
1. a. dao động.
b. tần số.  hec (Hz)
c. dexiben
d. 340m/s
2. 
a. Tần số dao động càng lớn, âm phát ra càng bổng.
b. Tần số dao động càng nhỏ, âm phát ra càng trầm.
c. Dao động mạnh, biên độ lớn, âm phát ra to.
d. Dao động yếu, biên độ nhỏ, âm phát ra nhỏ.
3. a. Không khí; c. Rắn; d. Lỏng.
4. Âm phản xạ là âm dội ngược trở lại khi gặp một mặt chắn.
5. D
6. a. cứng nhẵn.
b.  mềm gồ ghề.
7. b. ; c.
8. Một số vật liệu cách âm tốt: bông, vải xốp, gạch, gỗ, bêtông.
* Hoạt động 3: Vận dụng (10’)
Yêu cầu các câu 1, 2, 3 trong phần này các nhóm thảo luận mỗi câu 1 phút và cho biết câu trả lời của nhóm mình.
Yêu cầu học sinh ghi vở.
Câu 4: để học sinh thảo luận theo các gợi ý: 
+ Cấu tạo cơ bản của mũ nhà du hành vũ trụ?
+ Tại sao 2 nhà du hành không nói chuyện trực tiếp được?
+ Khi chạm mũ thì nói chuyện được. Vậy âm truyền đi qua môi trường nào?
Câu 5: Yêu cầu học sinh trả lời được ngõ nào mới có âm được phản xạ nhiều lần và kéo dài Tạo ra tiếng vang.
Câu 7: Yêu cầu học sinh xây dựng được các biện pháp chống tiếng ồn, giải thích được tại sao lại sử dụng biện pháp đó?
II. Vận dụng
1. + Đàn guita: dây đàn
+ Kèn lá: phần mép lá bị thổi
+ Sáo: không khí trong ống sáo.
+ Trống: mặt trống
2. C
3. a. Tiếng to dao động mạnh, tiếng nhỏ dao động yếu.
b. Âm caodao động nhanh, âm thấpdao động chậm.
4. Tiếng nói truyền từ miệng người này qua không khí đền 2 cái mũ qua không khí rồi đến tai người kia.
5. Vì nghe được tiếng vang của bước chân mình.
6. A.
7.
* Hoạt động 4: Trò chơi ô chữ (7’)
Giáo viên chọn 1 học sinh có óc hài hước và học khá lên dẫn chương trình.
Giáo viên giám sát và nhận xét câu trả lời cuối cùng của học sinh.
C
H
Â
N
K
H
Ô
N
G
S
I
Ê
U
Â
M
T
Ầ
N
S
Ố
P
H
Ả
N
X
Ạ
Â
M
D
A
O
Đ
Ộ
N
G
T
I
Ế
N
G
V
A
N
G
H
Ạ
Â
M
* Hoạt động 5: Củng cố - hướng dẫn về nhà (8’)
Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi ở đầu chương đặt ra.
Yêu cầu học sinh về nhà học lại kiến thức của chương và chuẩn bị bài sự nhiễm điện do cọ xác của chương III.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết 17 Tổng kết chương II âm học.doc