Bài : 3. ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG ÁNH SÁNG.
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Nhận biết được bóng tối, bóng nửa tối và giải thích.
Giải thích được vì sao có hiện tượng nhật thực, nguyệt thực.
- Kĩ năng: Vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng giải thích một số hiện tượng trong thực tế và hiểu được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng của ánh sáng.
- Thái độ: Cẩn thận trong suy nghĩ.
II. CHUẨN BỊ:
Thầy. Dụng cụ thí nghiệm
Tro. 1 đèn pin; 1 cây đèn cày; 1 vật cản bằng bìa dày; 1 màn chắn; hình vẽ nguyệt thực, nhật thực.
Tiết: 3 Người dạy: PHẠM MẠNH HÀ Bài : 3. ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG ÁNH SÁNG. MỤC TIÊU: Kiến thức: Nhận biết được bóng tối, bóng nửa tối và giải thích. Giải thích được vì sao có hiện tượng nhật thực, nguyệt thực. Kĩ năng: Vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng giải thích một số hiện tượng trong thực tế và hiểu được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng của ánh sáng. Thái độ: Cẩn thận trong suy nghĩ. CHUẨN BỊ: Thầy. Dụng cụ thí nghiệm Trò. 1 đèn pin; 1 cây đèn cày; 1 vật cản bằng bìa dày; 1 màn chắn; hình vẽ nguyệt thực, nhật thực. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG 1. Kiểm tra bài cũ (6’): Học sinh 1: Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng. Đường truyền của tia sáng được biểu diễn như thế nào? Học sinh 2 làm bài tập 2.2 SBT Học sinh 3 làm bài tập 2.4 SBT GV nhận xét, đánh giá, sửa sai nếu cần HOẠT ĐỘNG 2: BÓNG TỐI – BÓNG NỬA TỐI (16’) GV yêu cầu học sinh làm theo các bước GV hướng dẫn để đèn ra xa ð bóng đèn rõ nét. Trả lời C1 Yêu cầu HS điền vào chỗ trống trong câu. Nhận xét: Trên màn chắn đặt sau vật cản có một vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng tới gọi là bóng tối. Làm như thí nghiệm 1 ? Ngoài vùng bóng tối và vùng sáng còn vùng nào ? GV kết luận Nhận xét: Trên màn chắn đặt sau vật cản có một vùng chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng tới gọi là bóng nửa tối. HOẠT ĐỘNG 3: NHẬT THƯC – NGUYỆT THỰC (10’). Nhật thực: GV cheo hình 3.3 Đứng ở vị trí nào thì có nhật thực Trả lời C3 Nguyệt thực: GV gợi ý để HS nhận thấy mặt trăng có thể trở thành màn chắn HOẠT ĐỘNG 3: VẬN DỤNG (10’): GV cho HS trả lời câu hỏi C5 và C6 Trên phiếu học tập Thu bài của mỗi nhóm và sửa chữ Nguyên nhân chung gây nhật thực và nguyệt thực là gì HOẠT ĐỘNG 4: DẶN DÒ (3’) Học phần ghi nhớ – giải thích lại các câu từ C1 đến C6 Làm các bài tập 3.1 đến 3.4 ( trang 5 – SBT ) Học sinh: Lắng nghe và nhận xét HS chữa bài tập vào vở nếu sai HS vẽ đường truyền tia sáng từ đèn qua vật cản đến màn chắn. Thí nghiệm 2 (SGK) HS ở vị trí A Nhật thực toàn phần Nhật thực một phần HS Nguyệt thực toàn phần Nguyệt thực một phần Bóng tối nằm ở sau vật. Không nhận đượ ánh sáng từ.. Bóng nửa tối nằm..nhận HS: ánh sáng truyền đi theo đường thẳng VI/ RÚT KINH NGHIỆM: Ký duyệt tuần 3
Tài liệu đính kèm: