BÀI TẬP – KIỂM TRA 15 PHÚT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố cho học sinh một số kiến thức cơ bản về phần điện.
- Kiểm tra việc tiếp thu kiến thức của học sinh.
2. Kỹ năng:
- Hình thành cho học sinh kĩ năng trình bày một bài toán vật lý.
- Học sinh có kĩ năng tổng hợp kiến thức để trả lời, giải một số câu hỏi và bài tập cơ bản.
3. Thái độ:
- Học sinh có ý thức trung thực.
- Cẩn thận, tỉ mỉ trong khi giải bài tập cũng như kiểm tra.
II. Chuẩn bị:
* Đối với giáo viên:
- Đề kiểm tra.
- Một số bài tập cơ bản.
Ngày soạn: 27.04.2009 Vật Lý 7 Ngày dạy: 28.04.2009 Tiết 34 BÀI TẬP – KIỂM TRA 15 PHÚT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh một số kiến thức cơ bản về phần điện. Kiểm tra việc tiếp thu kiến thức của học sinh. 2. Kỹ năng: Hình thành cho học sinh kĩ năng trình bày một bài toán vật lý. Học sinh có kĩ năng tổng hợp kiến thức để trả lời, giải một số câu hỏi và bài tập cơ bản. 3. Thái độ: Học sinh có ý thức trung thực. Cẩn thận, tỉ mỉ trong khi giải bài tập cũng như kiểm tra. II. Chuẩn bị: * Đối với giáo viên: Đề kiểm tra. Một số bài tập cơ bản. * Đề kiểm tra I. Trắc nghiệm: (4 điểm) Câu 1: Có thể làm thước nhựa nhiễm điện bằng cách nào dưới đây? A. Phơi thước nhựa ở ngoài nắng. B. Áp sát thước nhựa vào một cực của pin. C. Cọ xát thước nhựa bằng mãnh vải khô. D. Áp thước nhựa vào một cực của nam châm. Câu 2: Vật nhiễm điện không có khả năng hút các vật nào dưới đây? A. Ống nhôm treo bằng sợi chỉ. B. Vật nhiểm điện trái dấu với nó. C. Ống giấy treo bằng sợi chỉ. D. Vật nhiễm điện cùng dấu với nó. Câu 3: Cọ xác thước nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô. Đưa hai thước nhựa lại gần nhau thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây? A. Hút nhau. B. Đẩy nhau. C. Không hút cũng không đẩy nhau. D. Lúc đầu chúng hút nhau, sau đó đẩy nhau. Câu 4: Dòng điện là gì? A. Dòng chất lỏng dịch chuyển có hướng. B. Dòng các nguyên tử dịch chuyển có hướng. C. Dòng các phân tử dịch chuyển có hướng. D. Dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. II. Tự luận (6 điểm) Câu 1: Hãy nêu tên một số dụng cụ điện mà em biết và chỉ ra các bộ phận dẫn điện và các bộ phận cách điện trên dụng cụ đó? Câu 2: Cho mạch điện như hình vẽ: a. Biết hiệu điện thế U13 = 15V; U23 = 8V. Hãy tính U12? b. Biết hiệu điện thế U23 = 25V; U12 = 10V. Hãy tính U13? c. Biết hiệu điện thế U12 = U23 = 12,5V. Hãy tính U13? * Đối với học sinh: Chuẩn bị bài. III. Tổ chức hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ- Tổ chức tình huống học tập (7’) 1. Kiểm tra bài cũ Vật đặt ở vị trí nào thì TKHT tạo được ảnh hứng trên màn độ lớn của vật không đổi, độ lớn của ảnh phụ thuộc vào yếu tố nào? 2. Tổ chức tình huống học tập Việc Bài 23 ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT * Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng đối lưư (15’) * Hoạt động 3: Tìm hiểu về bức xạ nhiệt (15’) * Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố - Hướng dẫn về nhà (8’)
Tài liệu đính kèm: