Câu 1: Cường độ dòng điện cho ta biết :A- Độ mạnh của dòng điện.B- Dòng điện do nguồn điện nào gây ra.C- Dòng điện do các hạt mang điện dương hoặc âm tạo nên.D- Tác dụng nhiệt hoặc hoá của dòng điện.
Câu 2: Để đo cường độ dòng điện, người ta dùng :A- Ampe kế.B- Đồng hồ đa năng dùng kim chỉ thị.C- Đồng hồ đa năng hiện số.D- Cả 3 dụng cụ trên.
Bài tập cơ bản và nâng cao Vật lý 7 Nguyễn Đức Hiệp – Lê Cao Phan 119 CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN Dựa vào đại lượng nào để so sánh tác dụng mạnh, yếu khác nhau của dòng điện ? Bài tập cơ bản và nâng cao Vật lý 7 Nguyễn Đức Hiệp – Lê Cao Phan 120 Câu 1: Cường độ dòng điện cho ta biết : A- Độ mạnh của dòng điện. B- Dòng điện do nguồn điện nào gây ra. C- Dòng điện do các hạt mang điện dương hoặc âm tạo nên. D- Tác dụng nhiệt hoặc hoá của dòng điện. Câu 2: Để đo cường độ dòng điện, người ta dùng : A- Ampe kế. B- Đồng hồ đa năng dùng kim chỉ thị. C- Đồng hồ đa năng hiện số. D- Cả 3 dụng cụ trên. Câu 3: Để đo cường độ dòng điện qua bóng đèn, cách mắc ampe kế trong mạch nào sau đây là sai ? A- 1 B- 3 C- 2 D- 4 Câu 4: : Để đo cường độ dòng điện khoảng từ 0,10A đến 0, 20A, ta nên dùng : A- Ampe kế có giới hạn đo 10A. B- Mili ampe kế. C- Đồng hồ đa năng. D- Cả ba dụng cụ trên. Câu 5: Hãy xác GHĐ và ĐCNN của hai thang đo trên am pe kế trong hình vẽ bên. Để đo cường độ dòng điện khoảng từ 0,010A đến 0,025A, ta nên chọn thang đo nào? Bài tập cơ bản và nâng cao Vật lý 7 Nguyễn Đức Hiệp – Lê Cao Phan 121 Câu 6: Hãy biến đổi các đơn vị sau : 230 mA = . A 0,099A = mA 12 mA = mA 680mA = A 1,23mA = mA Câu 7: Hãy xác định giá trị của cường độ dòng điện tương ứng với vị trí các kim 1 và 2 nếu GHĐ của các thang đo là : A- 12A B- 120mA. C- 6A. D- 6mA. Câu 8: Các câu nào sau đây là sai ? Tại sao ? A- Mắc ampe kế vào hai đầu nguồn điện sẽ đo được cường độ dòng điện qua nguồn. B- Mắc ampe kế vào hai đầu nguồn điện sẽ rất nguy hiểm. C- Nếu ampe kế có nhiều thang đo, lúc đầu ta luôn chọn thang đo có GHĐ lớn nhất. D- Nếu ampe kế có nhiều thang đo, lúc đầu ta luôn chọn thang đo có GHĐ nhỏ nhất. E- Một ampe kế có thể đo bất kì giá trị cường độ dòng điện nào. Câu 9: Mặt đồng hồ của một ampe kế có 100 độ chia. Ampe kế gồm các thang đo ứng với GHĐ : 5A; 1A; 100mA; 10mA; 1mA. Hãy điền vào bảng sau : Cường độ cần đo 0,9 A 0,15A 0,009A Thang đo Số độ chia tương ứng Bài tập cơ bản và nâng cao Vật lý 7 Nguyễn Đức Hiệp – Lê Cao Phan 122 Câu 10: Tại sao dưới kim đo của ampe kế, người ta đặt thêm một gương phẳng ? - Để đo cường độ dòng điện, ta dùng ampe kế. Ampe kế được mắc nối tiếp với dụng cụ cần đo. - Đơn vị của cường độ dòng điện là ampe (A). Ngoài ra ta còn dùng các ước số của ampe : miliampe (mA), micrôampe (mA). 1mA = 0,001A; 1mA =0,000001A = 0,001mA Cường độ dòng điện qua các thiết bị điện thông dụng. - Để luyện nhôm, chỉ cần hiệu điện thế là 4V nhưng cường độ dòng điện lên đến 180.000A. - Khi có sét, hiệu điện thế có thể lên đến 107V và cường độ là 20.000A. - Khi ô-tô khởi động, dòng điện qua bình ắc-quy là 120A. - Dòng điện qua dây đun nóng ở các bếp điện, lò sấy có cường độ 10A. - Dòng điện qua bóng đèn thắp sáng, có cường độ trung bình 0,2-1 A. - Mô tơ trong các đồ chơi tiêu thụ dòng điện trung bình 0,1A. - Dòng điện qua đèn LED có cường độ 0,02mA. - Dòng điện qua các vi mạch vào khoảng 1mA = 0,000001A. Bài tập cơ bản và nâng cao Vật lý 7 Nguyễn Đức Hiệp – Lê Cao Phan 123 Tự làm một quang kế đơn giản Cùng một bóng đèn, nếu cường độ dòng điện càng lớn, đèn càng sáng. Ta có thể dùng quang kế đơn giản sau đây, đo độ sáng của các bóng đèn, từ đó so sánh cường độ dòng điện qua chúng. Dùng các giấy mờ, cắt thành từng dải, dán chồng lên nhau và đánh số thự tự : Để đo độ sáng của bóng đèn, úp một hộp nhỏ lên bóng đèn, lướt nhẹ quang kế trên hộp này cho đến khi bắt đầu nhìn thấy ánh sáng. Độ sáng của bóng đèn ứng với số thứ tự của ô. Thí dụ trong hình sau đây, độ sáng cùa bóng đèn là 3. Bài tập cơ bản và nâng cao Vật lý 7 Nguyễn Đức Hiệp – Lê Cao Phan 124 Câu 1: A; Câu 2: D ; Câu 3: B ; Câu 4: D Câu 5: Thang trên : GHĐ - 100 mA ĐCNH - 1 mA Thang dưới : GHĐ - 30 mA ĐCNH - 0,5 mA Câu 6: 230 mA = 0,230 A 0,099A = 99 mA 12 mA = 0,012 mA 680mA = 0,000680 A 1,23mA = 1230 mA Câu 7: GHĐ của thang đo Độ chia nhỏ nhất Kim 1 (5 độ chia) Kim 2 (19 độ chia) A. 12V 0,5 V 2,5 V 9,5 V B. 120 mA 5 mA 25 mA 95 mA C. 6A 0,25 A 1,25 A 4,75 A D. 6mA 0,25 mA 1,25 mA 4,75 mA Câu 8: A- Dòng điện qua trực tiếp ampe kế mà không qua một linh kiện nào khác nên có cường độ rất lớn gây hỏng ampe kế (hiện tượng đoản mạch). D- Nếu chọn thang đo có giới hạn đo nhỏ nhất, chẳng may dòng điện trong mạch khá lớn có thể làm hỏng ampe kế. Vì vậy ta luôn chọn thang đo có GHĐ lớn nhất rồi hạ dần xuống các thang đo nhỏ hơn để có thang đo phù hợp nhất. E- Mỗi ampe kế được cấu tạo phù hợp với phạm vi cường độ cần đo. Vậy trước khi sử dụng ampe kế, cần phải ước lượng giá trị cần đo. Câu 9: Cường độ cần đo 0,9 A 0,15A 0,009A Thang đo 5A 1A 100mA Số độ chia tương ứng 18 15 10 Câu 10: Để đọc giá trị chính xác, mắt phải luôn luôn vuông góc mặt đồng hồ. Vì vậy ta phải đặt mắt sao cho kim và ảnh của kim (qua gương phẳng) trùng nhau.
Tài liệu đính kèm: