Bài tập kiểm tra về thơ (tiết 130) Ngữ văn : Lớp 9 (Thời gian 45 phút)

Bài tập kiểm tra về thơ (tiết 130) Ngữ văn : Lớp 9 (Thời gian 45 phút)

1/ Hình ảnh “Con cò”trong bài thơ của Chế Lan Viên mang ý nghĩa biểu tượng gì ?

a- Người phụ nữ lam lũ mà đôn hậu b- Biểu hiện cho tình thương con của người mẹ hiền

c- Biểu tượng cho niềm ước mơ của người mẹ hiền đối với con .

d-Biểu tượng cho lòng mẹ và lời ru đối với mỗi cuộc đời con người.

2/Bài thơ “Viếng lăng Bác” hình ảnh mang ấn tượng mạnh ,khơi nguồn cảm xúc cho bài thơ là gì ?

a- Hàng tre trong sương b-Bầu trời xanh cao c-Dòng người đi viếng d-Mặt trời trong lăng.

3/ “Bài thơ mang giọng điệu trang trọng trha thiết ,nhiều hình ảnh ẩn dụ ,gợi cảm .Ngôn ngữ bình dị cô đúc”.Nhận định trên nói về bài thơ nào?

a- Viếng lăng Bác b- Mùa xuân nho nhỏ c- Bếp lửa d- Đoàn thuyền đánh cá

 

doc 4 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 2161Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập kiểm tra về thơ (tiết 130) Ngữ văn : Lớp 9 (Thời gian 45 phút)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS nguyễn Tự Tân
Lớp ; 9/
Họ tên: 
Bài tập kiểm tra về thơ (tiết 130)
Ngữ văn : Lớp 9 (Thời gian 45 phút)
Trắc nghiệm 15 phút + Tự luận 30 phút
Điểm
TN
.
Điểm tự luận
..
Điểm 
T.cộng
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (3điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái trước cấu trả lời đúng.
1/ Hình ảnh “Con cò”trong bài thơ của Chế Lan Viên mang ý nghĩa biểu tượng gì ?
a- Người phụ nữ lam lũ mà đôn hậu b- Biểu hiện cho tình thương con của người mẹ hiền 
c- Biểu tượng cho niềm ước mơ của người mẹ hiền đối với con .
d-Biểu tượng cho lòng mẹ và lời ru đối với mỗi cuộc đời con người.
2/Bài thơ “Viếng lăng Bác” hình ảnh mang ấn tượng mạnh ,khơi nguồn cảm xúc cho bài thơ là gì ?
a- Hàng tre trong sương b-Bầu trời xanh cao c-Dòng người đi viếng d-Mặt trời trong lăng.
3/ “Bài thơ mang giọng điệu trang trọng trha thiết ,nhiều hình ảnh ẩn dụ ,gợi cảm .Ngôn ngữ bình dị cô đúc”.Nhận định trên nói về bài thơ nào?
a- Viếng lăng Bác b- Mùa xuân nho nhỏ c- Bếp lửa d- Đoàn thuyền đánh cá 
4- Bài thơ “Con cò” mang âm hưởng như thế nào ?
a-Bồi hồi xúc động b- Man mác buâng khuâng c- Ngọt ngào tha thiết d- buồn thương da diết.
5/Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” được làm theo thể thơ nào?
a- Thể thơ 4 chữ b- Thể thơ 5 chữ c- Thể thơ 7 chữ d- Thể thơ 8 chữ 
6/ Thái độ dang hiến cho đời được tác giả nói đến trong khổ thơ thứ tư của bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”là thái độ thế nào ? 
a-Lặng lẽ khiêm tốn b- Sôi nổi ồn ào c- Nghiêm trang thành kính d- Có cho và có nhận .
7-/ Tín hiệu thiên nhiên đất trời vào thu được nhà thơ Hữu Thỉnh cảm nhận qua hình ảnh nào ?
a- Hương ổi ,gió se. b – Hương ổi đám mây c- Cánh chim dòng sông d- Hương ổi ,sương
8/ Ý nào sau đây nêu lên được nét đặc sắc nhất về nghệ thuật của bài thơ “Sang thu”
a- Sáng tạo những hình ảnh quen thuộc mà vẫn mới mẻ 
b-sáng tạo những hình ảnh giàu ý nghĩa triết lí .
c- Sử dụng phong phú các phép tu từ so sánh ẩn dụ d- Sử dụng câu ngắn gọn mà vẫn chính xác 
9/ Khổ thơ sau sử dụng những biện pháp nào ?
 “Mặt trời xuống biển như hòn lửa
	 Sóng đã cài then đêm sập cửa 
	 Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
	 Câu hát căng buồm cùng gió khơi.”
a- Đối lập nhân hóa , b-So sánh c- Điệp ngữ d- Đối lập ,nhân hóa và so sánh .
10/ Lựa chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành nhận định về nội dung ,cảm xúc của 
bài thơ “Viếng lăng Bác”-Viễn Phương .
- Bài thơ thể hiện lòng..........................vô hạn,niềm ..........................thiêng liêng thành kính,lòng.......................pha lẫn nỗi .....................của nhà thơ ,một người con Miền Nam lần đầu 
 tiên ra viếng lăng Người.
11/ Bài thơ “Nói với con có những hình ảnh nào vừa cụ thể ,vừa giàu chất thơ ?
a- Vách nhà ken câu hát b-Đá gập ghềnh c-Rừng cho hoa d- cây cho trái 
12/ Nối cột A (têntác phẩm)với cột B (năm sáng tác) sao cho đúng ?
 A ( tên tác phẩm)
B (năm sáng tác )
Nối với .......
1- Nói với con
a- 1980
1 + .........
2- Con cò.
b-1962
2+..........
3- Mùa xuân nho nhỏ
c- 1976
3+.........
4- Sang thu
d- 1958
4+.......
5- Viếng lăng Bác
e- 1977
5+.........
II/ PHẦN TỰ LUẬN (7 Điểm)
Câu 1 : (2 điểm)
 Em hiểu như thế nào về hai dòng thơ cuối trong bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh 
Câu 2: (5 điểm)
Trình bày cảm nhận của em về khổ thơ cuối của bài thơ “Viếng lăng Bác”- Viễn Phương .Hình 
ảnh “cây tre trung hiếu” gợi cho em những suy nghĩ gì về con người Việt Nam ?
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
II/ PHẦN TỰ LUẬN (7 Điểm)
Câu 1 : (2 điểm)
 Em hiểu như thế nào về hai dòng thơ cuối trong bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh 
Câu 2: (5 điểm)
Trình bày cảm nhận của em về khổ thơ cuối của bài thơ “Viếng lăng Bác”- Viễn Phương .Hình 
ảnh “cây tre trung hiếu” gợi cho em những suy nghĩ gì về con người Việt Nam ?
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
II/ PHẦN TỰ LUẬN (7 Điểm)
Câu 1 : (2 điểm)
 Em hiểu như thế nào về hai dòng thơ cuối trong bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh 
Câu 2: (5 điểm)
Trình bày cảm nhận của em về khổ thơ cuối của bài thơ “Viếng lăng Bác”- Viễn Phương .Hình 
ảnh “cây tre trung hiếu” gợi cho em những suy nghĩ gì về con người Việt Nam ?
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
II/ PHẦN TỰ LUẬN (7 Điểm)
Câu 1 : (2 điểm)
 Em hiểu như thế nào về hai dòng thơ cuối trong bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh 
Câu 2: (5 điểm)
Trình bày cảm nhận của em về khổ thơ cuối của bài thơ “Viếng lăng Bác”- Viễn Phương .Hình 
ảnh “cây tre trung hiếu” gợi cho em những suy nghĩ gì về con người Việt Nam ?
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
II/ PHẦN TỰ LUẬN (7 Điểm)
Câu 1 : (2 điểm)
 Em hiểu như thế nào về hai dòng thơ cuối trong bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh 
Câu 2: (5 điểm)
Trình bày cảm nhận của em về khổ thơ cuối của bài thơ “Viếng lăng Bác”- Viễn Phương .Hình 
ảnh “cây tre trung hiếu” gợi cho em những suy nghĩ gì về con người Việt Nam ?
 HƯỚNG DẪN CHẤM 
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (3điểm ) Mỗi câu đúng 0,25 điểm 
câu
 1
 2
 3
 4
 5
 6
 7
 8
 9
10
 11
 12
Đáp án
d
a
a
c
b
a
d
b
d
a
1+a
2+b
3+a
4+e
5+c
Riêng câu 10 –Hs điền theo thứ tự sau :Biết ơn, xúc động , tự hào, xót đau .
II/ PHẦN TỰ LUẬN : 7 điểm 
Câu 1: (2 điểm)
- Yêu cầu :Phân tích được hai tầng nghĩa của câu thơ :
- Sấm là hiện tượng bất thường của thiên nhiên mùa hạ ;Hàng cây đứng tuổi là những hàng cây cổ thụ lâu năm ....(0,5điểm )
- Những con người từng trải sẽ vững vàng hơn trước sự tác động bất ngờ của ngoại cảnh , của cuộc đời .Đó cũng là bản lĩnh của nhân dân ta ,của người lính trong những năm đầy khó khăn gian khổ sau chiến tranh (1,5 điểm)
Câu 2: (5điểm):
- Yêu cầu HS nêu cảm nhận về cây tre trung hiếu ở khổ thơ cuối .( 5điểm)
 Cần đảm bảo các ý cơ bản sau:
+ Cây tre mang những phẩm chất truyền thống tốt đẹp của con người ,dân tộc Việt Nam (2,5điểm)
+Cây tre còn được phát triển thêm ở tư tưởng của con người ,dân tộc Việt Nam thời nay: mãi mãi trung thành với sự nghiệp cách mạng mà Bác đã chọn ;trung với Đảng ,hiếu với dân ,kế tục sự nghiệp cách mạng ,xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh . ..(2,5điểm)
	MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA VĂN PHẦN THƠ LỚP 9 (TIẾT 130)
Các lĩnh vực kiến thức 
 Các mức độ đánh giá
Tổng số câu
 Nhận biết
 Thông hiểu 
 Vận dụng
TNKQ
 TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
 Con cò 
Câu 1
Câu 4
2 câu
Viếng lăng Bác 
Câu 2
Câu3
Câu10
Câu 2
 (2đ)
4 câu
Mùa xuân nho nhỏ
Câu 5
Câu 6
2 câu
Sang thu
Câu7
Câu 8
Câu:1
(5đ)
3 câu
Đoàn thuyền đánh cá
Câu 9
1 câu
Nói với con
Câu 11
1 câu
Những tác phẩm thơ và năm sáng tác 
Câu12
1câu
Điểm tổng cộng
1đ 
1,75đ
0,25
7đ
14c
 10đ

Tài liệu đính kèm:

  • docbai tap kiem tra ve tho tho hien dai tiet3.doc