Bài tập trắc nghiệm khách quan Toán 7

Bài tập trắc nghiệm khách quan Toán 7

 Trong các khẳng định sau khẳng định đúng là:

a. Tổng hai số hữu tỉ dương ( hay âm ) là số hữu tỉ dương ( hay âm ).

b. Tổng hai số hữu tỉ lớn hơn mỗi số hữu tỉ đó.

c. Hiệu hai số hữu tỉ âm là một số hữu tỷ âm.

d. Số đối của một số hữu tỉ là một số hữu tỉ âm.

 

doc 64 trang Người đăng vultt Lượt xem 619Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài tập trắc nghiệm khách quan Toán 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 bài tập trắc nghiệm khách quan Toán 7
1. Chương Số hữu tỷ, số thực.
Bài tập 1. (0,33; 0,15)
 	 Cách dùng kí hiệu nào sau đây là đúng? 
a. 5 N 
b. 
c. – 2 Q
d. N Z Q
Bài tập 2. (0,13; 0,10)
 	Khẳng định sai sau đây là: 
 là số hữu tỉ, nhưng không là số dương cũng không là số âm.
 là số hữu tỉ dương. 
 là số hữu tỉ âm. 
 vừa là số hữu tỉ dương vừa là số hữu tỉ âm.
Bài tập 3. (0,23; 0,20)
 	Các số được biểu diễn bởi:
Bốn điểm trên trục số.
Ba điểm trên trục số.
Hai điểm trên trục số.
Một điểm duy nhất trên trục số.
Bài tập 4. (0,55; 0,30)
 	 Sắp xếp các số hữu tỉ theo thứ tự tăng dần thì kết quả là:
Bài tập 5. (0,24; 0,18)
 	 Số x mà là: 
 a. 
b. 
c. 
d. 
Bài tập 6, (0,26; 0,18)
 	 Trong các khẳng định sau khẳng định đúng là:
Tổng hai số hữu tỉ dương ( hay âm ) là số hữu tỉ dương ( hay âm ). 
Tổng hai số hữu tỉ lớn hơn mỗi số hữu tỉ đó. 
Hiệu hai số hữu tỉ âm là một số hữu tỷ âm. 
Số đối của một số hữu tỉ là một số hữu tỉ âm. 
Bài tập 7. (0,14; 0,10)
 	Kết quả phép tính là:
1
Bài tập 8. (0,12; 0,10)
 	Số là tổng của hai số hữu tỉ âm:
Bài tập 9. (0,43; 0,27)
 	Kết quả phép tính là:
- 
Bài tập 10. (0,95; 0,08)
 	Người ta viết 3 số hữu tỉ ; 3; vào các ô như sau: 
3
 Theo thứ tự từ trái sang phải, ba số còn thiếu cần điền vào các ô trống sao cho tích của các số ghi ở ba ô liên tiếp bằng nhau là:
a. ; 3; 
b. ; ; 3
c. ; ; -3 
d. ; ; 3
Bài tập 11. (0,18; 0,15)
 	Số x mà là:
 a. 
b. 
c. 
d. 
Bài tập 12. (0,29; 0,15)
 	Giá trị P = là:
 a. 
b. 
c. 
d. Một kết quả khác
Bài tập 13. (0,50; 0,25)
 	 Kết quả nào sau đây là đúng?
 c. 
b. 
d. 
Bài tập 14. (0,59; 0,15)
 	Số x mà là:
 a. 
b. 
c. 
d. Không tồn tại
Bài tập 15. (0,12; 0,14)
 	Các số hữu tỉ xếp theo thứ tự tăng dần là:
 a. 
 b. 
 c. 
 d. 
Bài tập 16. (0,71; 0,23)
 	Số x để đạt giá trị lớn nhất là:
 a. 
 b. - 
 c. 
 d. 0.
Bài tập 17. (0,61; 0,30)
 	Nếu thì giá trị của x là:
 a. 5
 b. - 5
 c. 5 hoặc 2, 2
 d. 2, 2 
Bài tập 18. (0,08; 0,10)
 	 Kết quả đúng sau đây là:
c. 
b. 
d. Các kết quả đều sai
Bài tập 19. (0,52; 0,20)
 	Giá trị là:
 a. 
b. 
c. 
d. Một kết quả khác
Bài tập 20. (0,23; 0,13)
 	Để tính giá trị của biểu thức một học sinh đã làm từng bước như sau:
(1) 
(2) 
(3) 
Học sinh trên đã sai từ bước thứ mấy?
a. Bước (1)
Bước (2)
Bước (3)
Các bước đều đúng
Bài tập 21. (0,20; 0,16)
 	 Kết quả đúng sau đây là:
a. 
b. 
c. 
d. 
Bài tập 22. (0,21; 0,17)
 	 Số x thoả mãn là:
a. 32
b. 
 c. 
d. 6
Bài tập 23. (0,10; 0,10)
 	Lựa chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
a. 
 b. 
 c. = 
 d. 
Bài tập 24. (0,43; 0,32)
 	Số bằng:
 a. - 7
b. 0
c. 1
d. 2
Bài tập 25. (0,46; 0,29)
 	Số n mà là:
a. 4
b. 6 
 c. 7
d. 8
Bài tập 26. (0,18; 0,15)
 	 Từ tỉ lệ thức ta suy ra được:
Bài tập 27. (0,40; 0,25)
 	 Số x trong tỉ lệ thức là:
 a. 
 b. 
 c. 
d. 
Bài tập 28. (0,49; 0,24)
 	Các tỉ số nào sau đây lập thành một tỉ lệ thức?
a. và 
b. và 
 c. và 
 d. và 
Bài tập 29. (0,53; 0,27)
 	Cho hình chữ nhật chu vi 20 m. Tỉ số giữa chiều rộng và chiều dài của nó bằng . Diện tích của hình chữ nhật là:
 a. 20 ( m2 )
 b. 24 m2
c. 26 ( m2 )
d. 96 ( m2 )
Bài tập 30. (0,25; 0,23)
 	Cho 2 số dương x, y biết x.y = 20 và . Giá trị của x và y lần lượt là:
 a. 2; 10
 b. 4; 5
c. 5; 4
 d. Một kết quả khác
Bài tập 31. (0,52; 0,26)
 	Phát biểu đúng sau đây là:
a. Mọi số thực đều là số hữu tỉ
b. Mọi số thập phân hữu hạn đều là số hữu tỉ
c. Mọi số thập phân vô hạn tuần hoàn đều không là số hữu tỉ
d. Mọi số hữu tỉ đều là số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Bài tập 32. (0,16; 0,16)
 	Trong các phân số sau, phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là:
a. 
 b. 
c. 
 d. 
Bài tập 33. (0,11; 0,13)
 	Phân số dưới đây viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là:
 a. 
 b. 
c. 
d. 
Bài tập 34. (0,22; 0,23)
 	Cho phân số A = . Hãy chọn một giá trị cho p được cho sau đây để A là một số thập phân hữu hạn:
 a. p = 2
b. p = 5
c. p = 7
 d. Không có giá trị nào.
Bài tập 35. (0,21; 0,20)
 	Cách viết sai sau đây là:
 a. 
 b. 
 c. 
 d. 
Bài tập 36. (0,78; 0,18)
 	Kết quả phép tính 1,(6) . 2,(3): 0,(7) là:
 a. 4,(6)
 b. 5,2(571428)
 c. 5
 d. 4
Bài tập 37. (0,52; 0,25)
 	Dạng phân số tối giản của số thập phân 1,(21) là:
 a. 
 b. 
 c. 
 d. 
Bài tập 38. (0,24; 0,17)
 	Khoanh vào kết quả đúng trong các kết quả sau:
 a. 0,(32) < 0,3(23) < 0,(3232)
 b. 0,(32) = 0,3(23) = 0,(3232)
 c. 0,(32) > 0,3(23) > 0,(3232)
 d. 0,3(23) < 0,(32) < 0,(3232)
Bài tập 39. (0,43; 0,26)
 	Cho số x = 4, 7384. Khi làm tròn số đến hàng phần nghìn thì số x sẽ là: 
 a. 4, 739
 b. 4, 7385
 c. 4, 74
 d. 4, 738
Bài tập 40. (0,24; 0,16)
 Giá trị ( làm tròn số đến số thập phân thứ hai ) của phép tính 5,2345 + 1,456 + 4,3827 – 1,3456 là:
 a. 9, 72
 b. 9, 7276
 c. 9, 73
 d. 9, 728
Bài tập 41. (0,40; 0,27)
 	Trong các số sau đây số nào là số vô tỉ?
 a. 
 b. 0, 121212...
 c. 
 d. 0,010010001... 
Bài tập 42. (0,31; 0,18)
 	Khẳng định đúng trong các khẳng định sau là:
a. Tích của hai số vô tỷ phải là số vô tỷ
b. Thương của một số hữu tỷ và một số vô tỷ là một số vô tỷ
c. Hiệu của hai số vô tỷ là một số hữu tỷ
d. Các khẳng định trên đều sai.
Bài tập 43. (0,48; 0,27)
 	Giá trị của biểu thức A = là: 
 a. 6 + 8
 b. 
 c. 10
 d. -10
Bài tập 44. (0,23; 0,20)
 	 Giá trị của và lần lượt là: 
 a. 
 b. 
 c. 
 d. 
Bài tập 45. (0,24; 0,23)
 	Số x âm mà là số:
 - 16
 -100
 - 40 
-80
Bài tập 46. (0,67; 0,32)
 	Từ đến có bao nhiêu số nguyên chia hết cho 2?
 7
 4
 5 
 6
Bài tập 47. (0,33; 0,20)
 	 Cách dùng kí hiệu sai sau đây là: 
a. 
b. 
c. 
d. N Q 
Bài tập 48. (0,48; 0,28)
 	Cho các số x = -1,(25); y = ; z = -1,25; t = . Các số được sắp xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn là:
 x, z, y, t
 b. x, z, t, y
 c. z, x, y, t
 d. y, t, z, x
Bài tập 49. (0,25; 0,15)
 	 Cho 6,4 x + (-2,1 x) + 7,2 = - 1,4 thì giá trị của x là:
 1
 -1
 2
 - 2
Bài tập 50. (0,28; 0,22)
 	Giá trị của biểu thức A = là:
 - 0,9
 0,8
 0,9
Một giá trị khác
II. 2. Chương hàm số và đồ thị.
Bài tập 1. (0,12; 0,11)
Cho x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận theo bảng bên. Khi đó m là:
a. -2
b. 
c. 
d. -6 
x
-3
-1
1
3
y
2
m
-2
Bài tập 2. (0,42; 0,19)
Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k =- 0,5. Thì x tỉ lệ với y theo hệ số tỉ lệ là:
2 
-4
-1
-2 
Bài tập 3. (0,36; 0,23)
Nếu 1km = dặm ( mỗi dặm xấp xỉ 1,6 km ) thì dăm sẽ xấp xỉ là:
0,4 km
1,2 km
0,5 km
2,5 km
Bài tập 4. (0,72; 0,18)
Cho biết x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận, biết 2 giá trị x1 và x2 của x có hiệu bằng 5 thì 2 giá trị tương ứng y1 và y2 có hiệu bằng -2. Hệ số tỉ lệ của y đối với x là:
-
Bài tập 5. (0,10; 0,10)
Mua 7 gói kẹo như nhau hết 63000 đồng. Nếu mua 9 gói kẹo như thế thì số tiền cần mua hết là: 
81.000 đồng
90.000 đồng
49.000 đồng
70.000 đồng.
Bài tập 6. (0,17; 0,14)
 Nhân viên vi tính A có thể đánh được 160 từ trong 2,5 phút. Số từ đánh được trong 12 phút sẽ là:
768 từ
767 từ
750 từ
769 từ
Bài tập 7. (0,14; 0,13)
 Cho 3 số x, y và z theo thứ tự tỉ lệ với 2, 4 và 5. Nếu x + y + z = 55 thì số x là:
45
15
10
35
Bài tập 8. (0,40; 0,19)
Tổng số tiền được chia cho x, y, z theo tỉ lệ 6: 7: 15. Nếu x nhận được 450000 đồng thì tổng số tiền là:
1000 000 đồng
2100 000 đồng
2200 000 đồng
2050 000 đồng
Bài tập 9. (0,46; 0,21)
Ba người góp vốn kinh doanh theo tỉ lệ 3; 4; 6. Trong một năm họ thu lãi 45,5 triệu đồng. Tiền lãi được chia tỉ lệ thuận với số vốn đã góp, thì số tiền lãi của người góp vốn nhiều nhất là:
21 triệu đồng
20 triệu đồng
20,5 triệuđồng
22 triệu đồng
Bài tập 10. 	(0,30; 0,24)
Hai cuộn dây điện có các chiều dài x và y tỉ lệ thuận với 5 và 7. Biết rằng một cuộn dài hơn cuộn còn lại là 6m. Thì cuộn có chiều dài x là: 
15
10
21
20
Bài tập 11. 	(0,32; 0,22)
Một tam giác có độ dài ba cạnh tỉ lệ với 3; 4; 6 và chu vi tam giác bằng 65 cm. Độ dài cạnh lớn nhất của tam giác đó là:
15 cm
20 cm 
35 cm
30 cm
Bài tập 12. 	(0,13; 0,13)
Tam giác ABC có số đo các góc A,B, C tỷ lệ với 2; 3; 4. Số đo của 3 góc của tam giác là:
400 , 600, 800
200 , 600, 1000
300 , 600, 900
Một kết quả khác
Bài tập 13. (0,37; 0,22)
Cho x, y và z là 3 số theo tỉ lệ với 3, 6 và 9. Nếu 6x + 3y + 2z = 5400 thì số y là:
300
500
900
600
Bài tập 14. (0,37; 0,15)
Cho x, y liên hệ với nhau bởi hệ thức y = . Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ là:
1
Bài tập 15. 	(0,44; 0,17)
Cho x và y là 2 đại lượng với các giá trị tương ứng cho trong bảng bên. Khẳng định 
X
3
4
-2
0,6
y
4
3
-6
2
nào sau đây là đúng: 
a. Không tỉ lệ nghịch 
b. Tỉ lệ thuận với hệ số tỉ lệ bằng 
c. Tỉ lệ nghịch với hệ số tỉ lệ bằng 12 
d. Tỉ lệ nghịch với hệ số tỉ lệ bằng 10 
Bài tập 16: (0,25; 0,18)
Cho 2 đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = 4 thì y = 5. Hệ số tỉ lệ nghịch của y đối với x là:
20
9
Bài tập 17. (0,39; 0,15)
Một hãng tắc xi phát hiện ra rằng: Lượng nhiên liệu tiêu thụ F của mỗi tắc xi tỉ lệ nghịch với sức chở L. Với một hằng số K nào đó thì quan hệ giữa K và L là:
Bài tập 18. 	(0,50; 0,19)
Biết x và y tỉ lệ nghịch với và thì khẳng định nào sau đây là sai:
3x = 4y
x : y = 3 : 4
4x = 3y.
Bài tập 19. (0,48; 0,18)
Để làm 1 công việc trong 12 giờ cần 45 công nhân. Nếu số công nhân tăng Lên 15 người thì thời gian để hoàn thành công việc giảm được là:
2 giờ
2,5 giờ
3 giờ
4 giờ.
Bài tập 20. (0,34; 0,17) 
Chia số 104 thành 3 phần tỉ lệ nghịch với 2; 3; 4 thì số nhỏ nhất trong 3 số được chia là:
24
21
32
48.
Bài tập 21. (0,26; 0,17)
Hai xe máy cùng đi từ A đến B. Vận tốc xe I là 45km/h. Vận tốc xe II là 40km/h. Thời gian xe I đi ít hơn xe II là 30 phút. Quãng đường từ A đến B là:
185 km
200 km
180 km
190 km.
Bài tập 22. (0,33; 0,13)
12 người may xong 1 lô hàng hết 5 ngày. Muốn may hết lô hàng đó sớm một ngày thì số người (với năng xuất như nhau) cần phải tăng thêm là:
4
2
3
5.
Bài tập 23. (0,19; 0,17)
Cho biết giá vải loại II chỉ bằng 95% giá vải loại I. Với số tiền để mua 38 mét vải loại I thì số vải loại II có thể mua được là:
41
42
39
40.
Bài tập 24. (0,36; 0,10)
Để làm một công việc trong 10 giờ cần 32 công nhân. Nếu số công nhân tăng thêm 25% thì thời gian hoàn thành công việc giảm được là:
4 giờ
2 giờ
3 giờ
1 giờ.
Bài tập 25. (0,34; 0,14)
Ba đội máy cày, cày ba cánh đồng cùng diện tích. đội thứ nhất cày xong trong 3 ngày, đội thứ hai trong 5 ngày và đội thứ ba trong 6 ngày. Biết rằng đội thứ hai có nhiều hơn đội thứ ba 1 máy, thì số máy của đội thứ nhất là: 
10
5
6
Một kết quả khác.
Bài tập 26. (0,50; 0,17)
Một bản thảo  ... g:
 a. 3
 b. -33
 c. -39
 d. 39
II. 7. chương quan hệ giữa các yếu tố của tam giác. Các đường đồng quy trong tam giác.
Bài tập 1. (0,18; 0,14)
Khẳng định sai trong các khẳng định sau là:
Trong một tam giác đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn
Trong một tam giác đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn
Hiệu của độ dài hai cạnh bất kỳ bao giờ cũng nhỏ hơn cạnh còn lại
Tổng độ dài hai cạnh bất kỳ nhỏ hơn độ dài cạnh còn lại.
Bài tập 2. (0,55; 0,10)
Khẳng định đúng trong các khẳng định sau là:
Trong tam giác vuông cạnh huyền có thể nhỏ hơn cạnh góc vuông
Trong tam giác cân góc ở đỉnh có thể tù
Trong tam giác cân cạnh đáy là cạnh lớn nhất
Cả ba khẳng định đều sai.
Bài tập 3.	(0,69; 0,14)
Khẳng định đúng trong các khẳng định sau là:
Hình chiếu bao giờ cũng là đường ngắn nhất trong ba đường: đường vuông góc, hình chiếu và đường xiên
Đường xiên nhỏ hơn bao giờ cũng có hình chiếu nhỏ hơn
Hai đường xiên bằng nhau nếu chúng có đường vuông góc bằng nhau
Cả ba khẳng định đều sai.
Bài tập 4.	(0,45; 0,15)
Các đoạn thẳng có độ dài 4 cm, 8 cm, 4 cm có thể là:
Không là ba cạnh của tam giác nào cả
Độ dài ba cạnh của tam giác cân
Độ dài ba cạnh của tam giác vuông cân
Độ dài ba cạnh của tam giác vuông.
Bài tập 5. (0,24; 0,12)
Trong tam giác ABC có: AB = 3cm, AC = 5cm, BC = 6cm. Khẳng định đúng sau đây là:
Bài tập 6. (0,19; 0,10) 
Bộ ba các đoạn thẳng là độ dài của một tam giác là:
{1; 2; 4}
{3; 4; 8}
{2; 3; 4}
{4; 6; 10}
Bài tập 7. (0,30; 0,12)
Cho tam giác ABC cân tại A có = 640 . Khẳng định đúng sau đây là:
 = 600
BC < AB
BC < AC
BC > AB = AC.
Bài tập 8. 	(0,39; 0,16)
Trong tam giác ABC có và . Khi đó ta có:
AB > AC > BC
AB > BC > AC
BC > AC > AB
AC > BC > AB
 Bài tập 9.	(0,48; 0,14)
Cho tam giác ABC có: . Khẳng định đúng sau đây là:
AB = AC > BC
AB > BC = AC
BC = AC > AB
AC > BC = AB
Bài tập 10. (0,33 0,16)
 Cho tam giác ABC có trên cạnh Ac lấy điểm M, trên cạnh AB lấy điểm N. Khẳng định sai sau đây là:
MN > BC
MN > MA
MN < BM
BM < BC
Bài tập 11. (0,4 3; 0,14)
Cho tam giác ABC cân tại A, gọi H là trung điểm của BC trên tia đối của tia CH lấy điểm D khác C. Khẳng định sai sau đây là:
AB = AC
AB > AD
AD > AC
 AH BC
Bài tập 12. (0,28; 0,16)
Cho tam giác ABC cạnh AB = 1 cm, AC = 4 cm. cạnh BC có độ dài là một số nguyên. Độ dài cạnh BC có thể là: 
1 cm
2 cm 
3 cm
4 cm.
Bài tập 13. (0,65; 0,14)
 Cho tam giác ABC có . Khẳng định đúng sau đây là:
AC > BC > AB 
AB > BC > AC
BC > AC > AB
AB > AC > BC
Bài tập 14.	(0,56; 0,20)
Cho tam giác ABC có độ dài ba cạnh thoả mãn AB : AC : BC = 3 : 7 : 5. Khẳng định đúng sau đây là:
Bài tập 15. (0,39; 0,16)
Cho tam giác ABC cạnh AB = 1 cm, AC = 10 cm. cạnh BC có độ dài là một số nguyên. Chu vi tam giác ABC là: 
12 cm
20 cm
21 cm
Kết quả khác.
Bài tập 16:	(0,81; 0,16)
Khẳng định đúng trong các khẳng định sau là:
Trong một tam giác ba đường cao cắt nhau tại trọng tâm của tam giác đó.
Trong một tam giác vuông trung tuyến bằng nửa cạnh huyền.
Trực tâm của tam giác vuông nằm trên cạnh huyền.
 Trong một tam giác ba đường trung trực không cắt nhau.
Bài tập 17. 	(0,20; 0,14)
Trong một tam giác ba đường trung tuyến cắt nhau tại:
Trọng tâm của tam giác
Trực tâm của tam giác 
Tâm đường tròn nội tiếp
Tâm đường tròn ngoại tiếp.
Bài tập 18.	(0,48; 0,16)
Trong một tam giác ba đường phân giác cắt nhau tại:
Trọng tâm của tam giác
Trực tâm của tam giác 
Tâm đường tròn nội tiếp
Tâm đường tròn ngoại tiếp.
Bài tập 19. (0,39; 0,14)
Tâm đường tròn nội tiếp tam giác là điểm cắt của: 
Ba đường phân giác
Ba đường trung trực
Ba đường cao
Ba đường trung tuyến.
Bài tập 20. (0,35; 0,18)
Trong một tam giác ba đường cao cắt nhau tại: 
Trọng tâm của tam giác
Trực tâm của tam giác 
Tâm đường tròn nội tiếp
Tâm đường tròn ngoại tiếp.
Bài tập 21. (0,42; 0,18)
Tam giác có trực tâm trùng với tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là:
Tam giác vuông
Tam giác nhọn 
Tam giác thường
Tam giác đều.
Bài tập 22.	(0,53; 0,18)
Tam giác có trực tâm trùng với trung điểm cạnh huyền là:
Tam giác vuông
Tam giác đều
Tam giác vuông cân
Tam giác nhọn.
Bài tập 23. (0,50; 0,19)
Vẽ một đường tròn qua ba đỉnh của một tam giác thì tâm của nó là giao của:
Ba đường phân giác
Ba đường trung trực
Ba đường cao
Ba đường trung tuyến.
Bài tập 24.	(0,45; 0,21)
Với tam giác vuông PQR thì trực tâm của tam giác là:
Nằm ngoài tam giác
Nằm trong tam giác 
Nằm trên cạnh huyền
Là điểm P.
P
Q
R
Bài tập 25. (0,81; 0,16)
Cho tam giác ABC, I là một điểm nằm trong tam giác và cách đều AC, BC. Khẳng định đúng sau đây là:
AI, BI là các tia phân giác của 
CI là trung tuyến của cạnh AB 
CI là phân giác của 
CI là đường cao của cạnh AB.
Bài tập 26. (0,60; 0,21)
Cho tam giác ABC, I là giao điểm của ba đường phân giác trong. Khẳng định đúng sau đây là:
AI luông vuông góc với BC
IA = IB = IC 
I cách đều ba cạnh của tam giác
CI luôn đi qua trung điểm của AB.
Bài tập 27. (0,78; 0,16)
Trung tuyến của một tam giác sẽ:
Chia đôi một góc của tam giác 
Chia đôi diện tích của tam giác 
Vuông góc với một cạnh
Chia đôi chu vi của tam giác .
Bài tập 28. 	(0,58; 0,16)
Một tam giác có trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh đó thì tam giác đó:
Vuông
Cân
Đều
Cả ba đều sai.
Bài tập 29. 	(0,60; 0,14)
Cho tam giác ABC hai trung tuyến BM và CN cắt nhau tại G. Khẳng định đúng sau đây là:
GM = GN
GB = GC
GM = GB
GN = GC.
Bài tập 30. (0,91; 0,04)
Cho tam giác ABC có trung tuyến AM và trọng tâm G. Khẳng định không đúng sau đây là:
Diện tích GMB = diện tích GMC
GMB = GMC
Diện tích AGB = 2 diện tích BGM
Cả a và c đều đúng .
Bài tập 31.	(0,58; 0,20)
Cho tam giác ABC cân tại A có . BD là tia phân giác của góc B. Khi đó:
1050
750
1000
1300.
Bài tập 32. 	(0,64; 0,21)
Cho tam giác ABC có AB = 6,5 cm; AC = 6,7 cm, điểm O là trung điểm cạnh BC. Trên tia đối của tia OA lấy điểm K sao cho OA = OK. Khi đó:
CK = 6,5 cm
CK = 6,7 cm
 CK = 13,2 cm
Kết quả khác.
Bài tập 33. 	(0,53; 0,20)
Cho tam giác ABC có . Các đường phân giác trong cắt nhau tại D. Khi đó:
1050
550
1300
 400.
Bài tập 34. 	(0,65; 0,22)
A
B
D
C
1050
430
Trong hình vẽ bên có AD là tia phân giác của và các yếu tố bằng nhau cho trong hình vẽ. Khi đó:
160
310
320
620
Bài tập 35.	(0,47; 0,23)
Cho ABC có AB = AC, AM là trung tuyến, AM = 9 cm. Gọi G là trọng tâm của tam giác. Khẳng định sai sau đây là: 
GB = GC 
GM = 6 cm
GM BC
GA = 2 GM
Bài tập 36.	(0,67; 0,20)
Cho ABC vuông tại A, có AB = 9 cm, AC = 12 cm, AM là trung tuyến. Khi đó:
AM = 3 cm
AM = 6 cm
AM = 7,5 cm
AM = 10,5 cm.
Bài tập 37.	(0,66; 0,25)
Cho tam giác ABC. I là một điểm nằm trong tam giác và cách đều hai cạnh AC và BC. Khẳng định sau đây đúng là:
AI BC
CI là phân giác của 
AI, BI là các đường phân giác.
I luôn cách đều cả ba cạnh .
Bài tập 38.	(0,44; 0,19)
Cho AD là phân giác của góc A. Các giả thiết cho trong hình vẽ bên. Khẳng định đúng sau đây là:
22,50
37,50
600
300.
A
B
D
C
750
450
Bài tập 39.	(0,54; 0,17)
Cho tam giác cân ABC có CA = CB = 5 cm, AB = 6 cm. Gọi H là trung điểm của AB. Khẳng định sai sau đây là:
AH = 3 cm
CH = 4 cm
BH = CH
.
Bài tập 40.	(0,54; 0,23)
Cho tam giác ABC các đường cao BD, CE cắt nhau tại I. Khẳng định nào đúng sau đây:
AI BC
I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác 
AI = BI = CI
I là trọng tâm của tam giác ABC .
Bài tập 41. (0,64; 0,19)
Cho tam giác ABC các đường cao AM, BN cắt nhau tại H, . Khẳng định sai sau đây là:
450
500
1300
A
B
C
H
M
N
Bài tập 42.	(0,66; 0,21)
Cho tam giác ABC cân tại C, các đường cao BN và AM cắt nhau tại điểm I, P là trung điểm của BC. Khẳng định sau không đúng là:
Điểm I thuộc đường trung trực của AB
Điểm C thuộc đường trung trực của MN
Điểm C thuộc đường trung trực của AB
Điểm I không thuộc trung trực của MN.
Bài tập 43.	(0,50; 0,22)
A
B
D
C
I
H
Cho tam giác ABC cân tại A, , CH là đường cao, AD là phân giác. Khẳng định sai sau đây là:
AD là đường cao của tam giác ABC
BI là đường cao của tam giác ABC
I là trọng tâm của tam giác ABC
I là trực tâm của tam giác ABC.
Bài tập 44.	(0,53; 0,17)
Cho tam giác ABC có , AH là đường cao. Khi đó:
300
400
500
600.
A
B
C
H
Bài tập 45. (0,65; 0,25)
A
B
I
C
H
K
450
Cho ABC có , các đường cao AI và CK cắt nhau tại H. Khẳng định không đúng sau đây là:
AI = BI
KB = KC
H là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC.
Bài tập 46. (0,40; 0,15)
A
B
D
C
200
Cho tam giác ABC vuông tại A, = 200, BD là tia phân giác của góc B. Khi đó:
350
450
1250
1600.
Bài tập 47. (0,47; 0,18)
A
C
I
B
H
K
600
Cho ABC có , các đường cao AI và CK cắt nhau tại H. Khẳng định đúng sau đây là:
600
1200
1500
Một kết quả khác.
Bài tập 48. 	(0,35; 0,18)
A
C
B
H
K
I
Cho tam giác ABC có , Và I là trực tâm của tam giác ABC như hình vẽ. Khi đó:
300
600
1200
1500.
Bài tập 49. 	(0,50; 0,20)
Cho tam giác ABC với trọng tâm G, N là trung điểm của BC. Tỷ số diện tích của hai tam giác NGC và NAC là:
.
Bài tập 50. (0,54; 0,23)
	Cho tam giác ABC với trọng tâm G, N là trung điểm của BC. Diện tích ABC gấp diện tích GNC số lần là:
2 lần
3 lần
4 lần
6 lần.
Đáp án cho hệ thống các bài tập
1. Chương số hữu tỷ, số thực.
b
d
d
d
a
a
b
c
d
a
b
c
b
d
a
b
c
d
a
b
c
d
c
b
c
d
a
b
b
b
b
d
c
d
d
c
a
b
d
c
d
d
c
c
c
d
b
b
d
c
2. Chương hàm số và đồ thị. 
b
d
a
c
a
a
c
b
a
a
d
a
d
 d
a
c
a
a
 c
 a
c
c
d
 b
a
 b
d
b
 c
d
a
b
b
 a
b
 c
c
a
 a
 b
d
c
d
 b
c
 b
c
d
 b
 d
3. Chương đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song. 
c
b
b
c
d
c
c
b
b
 d
c
a
d
 a
b
 d
a
b
b
 d
c
d
c
 a
b
c
d
a
d
 c
c
c
a
d
b
a
b
d
 a
 b
d
c
a
d
c
c
a
b
 a
a
4. Chương tam giác. 
d
d
b
c
b
c
a
b
a
b
a
b
c
b
c
b
d
b
a
b
a
c
c
b
b
b
b
d
c
b
c
b
b
d
c
b
d
a
b
c
c
a
d
b
b
d
a
a
b
d
5. Chương thống kê. 
d
a
d
c
a
b
c
c
a
b
d
a
c
 d
a
b
b
c
 d
d
d
d
d
 a
c
 a
a
c
 d
d
d
c
b
 a
d
 a
 b
a
 b
 b
b
b
c
 b
c
 b
c
d
 b
 d
6. Chương biểu thức đại số. 
c
b
d
c
d
c
d
a
d
a
c
c
c
c
b
c
b
c
b
c
b
d
c
a
b
c
b
d
c
c
d
c
b
c
d
d
b
b
c
c
d
b
a
b
c
a
d
a
c
d
7. Chương quan hệ giữa các yếu tố của tam giác. Các đường đồng quy trong tam giác. 
d
b
d
a
a
c
d
c
b
a
b
 d
a
b
c
c
a
c
a
b
d
c
b
 d
c
c
b
a
d
b
a
a
c
b
b
c
 b
 d
c
a
a
d
c
 d
 d
c
a
b
b
d

Tài liệu đính kèm:

  • docTrac nghiem Toan 7 ca nam.doc