Bài tập trắc nghiệm ôn tập môn toán 7 số 1

Bài tập trắc nghiệm ôn tập môn toán 7 số 1

1. Điểm thi đua các tháng trong một năm học của lớp 7A được liệt kê trong bảng:

Tháng 9 10 11 12 1 2 3 4 5

Điểm 6 7 7 8 8 9 10 8 9

 Tần số của điểm 8 là:

 A. 12; 1 và 4 B. 3 C. 8 D. 10

2. Mốt của dấu hiệu điều tra trong câu 1 là:

 A. 3 B. 8 C. 9 D. 10

 

doc 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 935Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm ôn tập môn toán 7 số 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP MÔN TOÁN 7 SỐ 1
	Hãy khoanh tròn vào một chữ cái trước phương án đúng.
1. Điểm thi đua các tháng trong một năm học của lớp 7A được liệt kê trong bảng:
Tháng
9
10
11
12
1
2
3
4
5
Điểm
6
7
7
8
8
9
10
8
9
	Tần số của điểm 8 là:
	A. 12; 1 và 4	B. 3	C. 8	D. 10
2. Mốt của dấu hiệu điều tra trong câu 1 là:
	A. 3	B. 8	C. 9	D. 10
3. Theo số liệu trong câu 1, điểm trung bình thi đua cả năm của lớp 7A là:
	A. 7,2	B. 72	C. 7,5	D. 8
4. Giá trị của biểu thức 5x2y + 5y2x tại x = - 2 và y = - 1 là:
	A. 10	B. - 10	C. 30	D. - 30
5. Biểu thức nào sau đây được gọi là đơn thức:
	A. (2 + x). x2	B. 2 + x2	C. - 2	D. 2y + 1
6. Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức xy2:
	A. 3yx(- y)	B. (xy)2	C. x2y	D. xy
7. Bậc của đa thức M = x6 + 5x2y2 + y4 - x4y3 - 1 là:
	A. 4	B. 5	C. 6	D. 7
8. Cho hai đa thức: P(x) = 2x2 - 1 và Q(x) = x + 1. Hiệu P(x) - Q(x) bằng:
	A. x2 - 2	B. 2x2 - x - 2	C. 2x2 - x	D. x2 - x - 2
9. Cách sắp xếp của đa thức nào sau đây là đúng (theo luỹ thừa giảm của biến x)?
	A. 1 + 4x5 - 3x4 + 5x3 - x2 + 2x
	B. 5x3 + 4x5 - 3x4 + 2x2 - x2 + 1
	C. 4x5 - 3x4 + 5x3 - x2 + 2x + 1
	D. 1 + 2x - x2 + 5x3 - 3x4 + 4x5
10. Số nào sau đây là nghiệm của đa thức g(y) = y + 1.
	A. 	B. 	C. - 	D. - 
11. Trên hình vẽ ta có MN là đường trung trực của đoạn thẳng AB và MI > NI. Khi đó ta có:
 A. MA = NB
	B. MA > NB
	C. MA < NB
	D. MA // NB
12. Tam giác ABC có các số đo như trong hình vẽ, ta có:
 A. BC > AB > AC
	B. AB > BC > AC
	C. AC > AB > BC
	D. BC > AC > AB
13. Bộ ba số nào sau đây có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông:
	A. 3cm, 9cm, 14cm	B. 2cm, 3cm, 5cm
	C. 4cm, 9cm, 12cm	D. 6cm, 8cm, 10cm.
14. Cho tam giác ABC, các đường phân giác AM của góc A và BN của góc B cắt nhau tại I. Khi đó điểm I:
	A. Là trực tâm của tam giác.
	B. Cách hai đỉnh A và B một khoảng bằng AM và BN
	C. Cách đều ba cạnh của tam giác
	D. Cách đều ba đỉnh của tam giác
15. Trong tam giác MNP có điểm O cách đều ba đỉnh của tam giác. Khi đó O là giao điểm của:
	A. Ba đường cao	B. Ba đường trung trực
	C. Ba đường trung tuyến	D. Ba đường phân giác
16. Cho hình vẽ, biết G là trọng tâm của tam giác ABC. Đẳng thức nào sau đây không đúng?
 A. 	B. 	C. 	D. 

Tài liệu đính kèm:

  • docBai tap trac nghiem on tap ki 2 toan 7.doc