Báo cáo Chuyên đề: Đẩy mạnh ứng dụng CNTT và sử dụng phương tiện hiện đại trong quá trình dạy học môn Địa lí

Báo cáo Chuyên đề: Đẩy mạnh ứng dụng CNTT và sử dụng phương tiện hiện đại trong quá trình dạy học môn Địa lí

I. Sử dụng phương tiện hiện đại với việc đẩy mạnh đổi mới phương pháp dạy học:

 Trong thời đại công nghệ hiện nay việc học của HS đã có nhiều thay đổi từ chỗ thụ động đến chỗ tự tìm tòi khám phá và HS gắn với công nghệ thông tin nhiều hơn. Từ trong thực tế nhận thức việc sử dụng CNTT với các phần mềm dạy học hổ trợ tích cực cho đổi mới phương pháp dạy học.

 - Việc ứng dụng CNTT trong dạy học cần phải chú ý tới việc tích cực hóa hoạt động học tập của HS.

 - Các bài giảng điện tử (BGĐT) được thiết kế cần chú trọng đến hoạt động học tập của HS các nội dung có tính chất nêu vấn đề, gợi mở vấn đề.

 

doc 5 trang Người đăng vultt Lượt xem 921Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Báo cáo Chuyên đề: Đẩy mạnh ứng dụng CNTT và sử dụng phương tiện hiện đại trong quá trình dạy học môn Địa lí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD TP Hội An CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường THCS Nguyễn Du Độc lập- tự do- hạnh phúc
 Hội An, ngày 5 tháng 11 năm 2009
 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ:
ĐẨY MẠNH ỨNG DỤNG CNTT VÀ SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN HIỆN ĐẠI TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÍ
 Họ và tên: Nguyễn Hữu Duy
 Giảng dạy môn: Địa lí Tổ Sử- Địa- Thể dục
 Qua việc ứng dụng CNTT và sử dụng phương tiện dạy học hiện đại trong quá trình dạy học
 những năm qua tôi nhận thấy:
I. Sử dụng phương tiện hiện đại với việc đẩy mạnh đổi mới phương pháp dạy học:
 Trong thời đại công nghệ hiện nay việc học của HS đã có nhiều thay đổi từ chỗ thụ động đến chỗ tự tìm tòi khám phá và HS gắn với công nghệ thông tin nhiều hơn. Từ trong thực tế nhận thức việc sử dụng CNTT với các phần mềm dạy học hổ trợ tích cực cho đổi mới phương pháp dạy học. 
 - Việc ứng dụng CNTT trong dạy học cần phải chú ý tới việc tích cực hóa hoạt động học tập của HS. 
 - Các bài giảng điện tử (BGĐT) được thiết kế cần chú trọng đến hoạt động học tập của HS các nội dung có tính chất nêu vấn đề, gợi mở vấn đề. 
 * Việc sử dụng phần mềm dạy môn Địa lí như phần mềm Violet, Mapinfo hoặc Powerpoint làm phương tiện hỗ trợ một cách hợp lý sẽ cho hiệu quả cao.
 - Trước khi có ý tưởng thiết kế một BGĐT cần chú ý một số điểm quan trọng sau: 
	+ Lựa chọn chủ đề dạy học thích hợp, không phải chủ đề dạy học nào cũng cần tới BGĐT. Chủ đề dạy học thích hợp là những chủ đề có thể dùng BGĐT để hỗ trợ dạy học và tạo ra hiệu quả dạy học tốt hơn khi sử dụng các thiết bị dạy học truyền thống. 
	+ Cần tránh chọn những chủ đề, những tiết học mà việc thiết kế mất nhiều thời gian nhưng việc sử dụng nó trong dạy học thì hiệu quả lại không đáng kể. 
 - Khi dạy học các khái niệm, hiện tượng khoa học trừu tượng, trong đó HS khó hình dung khái niệm khoa học, có thể dùng mô phỏng để thể hiện khái niệm trên một cách trực quan hơn. 
 - Khi cần giúp HS rèn luyện kỹ năng nào đó, thông qua việc phải hoàn thành số lượng lớn các bài tập, tổ chức kiểm tra đánh giá tự động trên máy .
 - Qu¸n triÖt víi GV vÒ viÖc øng dông CNTT trong gi¶ng d¹y mét c¸ch hîp lÝ sÏ lµm t¨ng hiÖu qu¶ cña qu¸ tr×nh gi¶ng d¹y vµ lµm c¸c em høng thó h¬n, tÝch cùc h¬n khi tham gia häc tËp. Tuy nhiªn, CNTT còng chØ lµ ph­¬ng tiÖn hç trî cho qu¸ tr×nh d¹y häc theo h­íng §MPP, b¶n th©n CNTT lµ mét ph­¬ng tiÖn trùc quan phong phó cã thÓ thay cho tranh ¶nh, ®Ìn chiÕu, m¸y chiÕu phim, m¸y ghi ©m... chø kh«ng ph¶i lµ ph­¬ng ph¸p d¹y häc . Cho nªn tuú theo néi dung bµi, tuú theo kiÓu bµi mµ GV nªn sö dông c¸c ph­¬ng ph¸p mét c¸ch phï hîp ®Ó d¹y häc. GV nªn sö dông c¸c phÇn mÒm d¹y häc mét c¸ch hîp lÝ .TuyÖt ®èi kh«ng l¹m dông CNTT hoÆc sö dung c¸c phÇn mÒm d¹y häc thiÕu hiÖu qu¶ lµm ph¶n t¸c dông.
- Thùc hiÖn ®óng ph©n c«ng CM cña nhµ tr­êng.
- Tæ chøc thao gi¶ng hµng th¸ng ë c¸c nhãm chuyªn m«n ®Ó rót kinh nghiÖm gi¶ng d¹y .
- Thµnh lËp kh¸ ®Çy ®ñ c¸c nhãm chuyªn m«n.
- Hµng th¸ng chØ ®¹o tæ, nhãm chuyªn m«n sinh ho¹t tËp trung vµo th¶o luËn,rót kinh nghiÖm viÖc triÓn khai, thùc hiÖn §MPP ë líp, m«n m×nh phô tr¸ch, trao ®æi kinh nghiÖm d¹y nh÷ng bµi khã, trao ®æi vÒ nghiÖp vô chuyªn m«n.
- Gv sö dông tèt c¸c §DDH hiÖn cã, ®Æc biÖt lµ nh÷ng §DDH häc hiÖn ®¹i mµ nhµ tr­êng cã nh­ ®Çu video, b¨ng h×nh, c¸c dông cô thÝ nghiÖm , projecter....GV tù mua ®­îc 8 b¶ng phô, tù lµm ®­îc h¬n 6 §DDH phôc vô gi¶ng d¹y, h­íng dÉn HS lµm nh÷ng §DDH ®¬n gi¶n phôc vô häc tËp. Mçi HS khi ®Õn líp ®Òu tù trang bÞ cho m×nh 1 b¶ng con ®Ó ghi kÕt qu¶ bµi tËp vµ c©u tr¶ lêi t¹i líp .
- PhÊn ®Êu thùc hiÖn kh«ng cã tiÕt nµo mµ kh«ng cã §DDH, tr¸nh t×nh tr¹ng cã §DDH hay cã thÓ tù lµm §DD H mµ ph¶i d¹y chay.
- TriÓn khai viÖc ®æi míi kiÓm tra kÕt qu¶ häc tËp cña HS theo chØ ®¹o cña Phßng,Së GD, trong bµi kiÓm tra mét tiÕt võa cã tr¾c nghiÖm tù luËn,võa cã tr¾c nghiÖm kh¸ch quan, sö dông nhiÒu d¹ng c©u hái nh­ c©u hái §-S, c©u hái nhiều lùa chän, c©u hái ®iÒn khuyÕt, c©u hái ghÐp ®«i, c©u hái qua h×nh vÏ, c©u hái g©y nhiÔu th«ng tin ®Ó HS ph¸t huy trÝ lùc, ph¸t hiÖn HS giái.
II. Những ưu điểm, tồn tại và hướng khắc phục trong việc sử dụng phương tiện hiện đại đối với một tiết dạy:
 1/ Ưu điểm:
 - Việc sử dụng các phương tiện hiện đại trong giảng dạy bộ môn như: máy vi tính, màn hình trình chiếu và các phần mềm: Power point, Violet, Mapinfo....làm cho bài dạy thêm sinh động vì ta có thể đưa các tranh ảnh, video, các loại bản đồ và tranh ảnh mang tính trực quan sinh động rất cao tạo sự thu hút đối với các em. 
 - Các phương tiện dạy học hiện đại đối với bản thân xem như là đồ dùng dạy học mang tính minh họa thực tế cho nên giúp GV có thể không hoặc hạn chế sử dụng các đồ dùng dạy học khác.
 - Giảng dạy qua màn hình vi tính sẽ làm cho HS tập trung hơn trong quá trình học tập tránh tình trạng không chú ý của một số HS khi tiến hành tiết dạy theo phương pháp truyền thống từ đó giúp các em nắm kiến thức tốt hơn, đầy đủ hơn và sâu sắc hơn.
 - Khi tiến hành soạn và giảng qua PTHĐ đối với GV sẽ thêm một số kiến thức mới vào bài học qua việc tìm tòi các kiến thức trên mạng để đưa vào bài học mà không làm cho thời gian tiết học nới rộng thêm. 
 - Việc soạn bài và giảng dạy qua các PTHĐ sẽ rút ngắn thời gian soạn bài của GV, bên cạnh đó GV có thể lưu bài dạy từ các năm trước chỉ cần chỉnh sửa và thêm các kiến thức cần thiết vào nữa là đầy đủ nên việc lưu các bài rất tiện ích.
 2/ Hạn chế:
 - Đối với việc sử dụng các phương tiện hiện đại trong giảng dạy môn học sẽ dẫn đến tình trạng một khi các em quá chú tâm vào màn hình thì các em không ghi bài học.
 - Các PTHĐ hỗ trợ dạy học được thực hiện qua máy móc nên dễ dẫn đến khi các loại máy này hư hỏng hay mất điện thì hoàn toàn không thể tiến hành dạy học được ảnh hưởng rất lớn đến việc giảng dạy.
 - Hiện nay các GV thường sử dụng các ổ cứng lưu động (USB) khi lưu các file và các bài giảng được thực hiện trên nhiều máy nên dễ bị các loại vi rút tấn công từ đó khi đem giảng dạy ở các máy chủ ở trường làm cho các thiết bị này hư hỏng cần thời gian khắc phục lâu.
 - Trình độ sử dụng các PTHĐ của các GV trong tổ là không đồng đều nhau nên việc khai thác triệt để thời gian sử dụng PTHĐ này chưa thật sự cao như mong muốn.
 - Trong các tiết dạy qua PTHĐ tôi nhận thấy việc sử dụng các PTHĐ này dễ phân luồng học sinh, các em học tốt thì rất đảm bảo còn đối với các em yếu thì lại có tác dụng ngược lại.
 3/ Hướng khắc phục:
 - Không lạm dụng quá mức các tác dụng của các PTHĐ mà chỉ xem các PTHĐ này thay thế các đồ dùng dạy học mang tính minh họa mà thôi, thay thế các loại bảng phụ và tranh ảnh minh họa...
 - Khi sử dụng các loại PTHĐ này người GV cần chú ý các vấn đề:
 + Lưu các bài học một cách logic theo tiết, chương, phần
 + Thiết kế bài dạy mang tính vừa sức đối với trình độ của HS vừa có tranh minh họa mà vừa có câu hỏi củng cố và kiểm tra bài cũ hợp lí. Các slide phải thống nhất kiến thức chuẩn là SGK hướng HS khai thác tốt nội dung bài học trong SGK.
 + Sử dụng USB cẩn thận tránh tình trạng lây lan vi rút cho máy chủ và các máy khác.
 + Các phần mềm sử dụng trong bài phải cụ thể không chồng chéo, rời rạc nhau.
 - Đối với các tiết dạy có đồ dùng dạy học mang tính truyền thống thì phải triệt để sử dụng tốt các đồ dùng này làm cho tiết học mang nhiều màu sắc hơn.
 - Khi tiến hành giảng dạy trên máy đòi hỏi GV phải thường xuyên kiểm tra việc ghi bài và lĩnh hội kiến thức của HS để rút ra kinh nghiệm bài đó dạy theo phương pháp nào là đem lại hiệu quả cao hơn vì mục đích cuối cùng là HS.
 - Tiến hành kết nối mạng Internet ở nhà để tiện cho việc tìm tòi các thông tin nóng trên mạng phục vụ cho việc giảng dạy của bộ môn. 
III. Thực hiện ứng dụng CNTT và sử dụng PTHĐ đối với bộ môn Địa lí:
 1/ Phần mềm Power point:
 - Đây là phần mềm hiệu ứng tốt nhất trong thực hiện soạn giảng giáo án điện tử hiện nay của GV, áp dụng cho nhiều môn học nhất hiện nay và đặc biệt đem lại hiệu quả cao nhất cho người dạy và người học.
 - Đối với môn Địa lí đòi hỏi có nhiều loại bản đồ, lược đồ, tranh ảnh minh họa... thì việc sử dụng phần mềm này đem lại hiệu quả rất cao. GV có thể sưu tầm tranh ảnh, chụp các hình ảnh, scan các loại bản đồ trong SGK thành file rồi đưa vào bài giảng trình chiếu làm tăng tính trực quan sinh động cho HS.
 - Để giáo dục cho các em về môi trường, các tệ nạn xã hội, thiên tai....GV có thể đưa các video clip các vấn đề đó vào bài giảng cho các em thấy được những cái xảy ra trước mắt làm cho các em hiểu được hậu quả của các vấn đề chúng ta cần giải quyết làm nảy sinh tư duy cho HS.
 - Các hiệu ứng trong phần mềm này cho phép GV có thể soạn trò chơi ô chữ để tổng kết kiến thức trọn vẹn mà dây là cách mà HS rất ham thích nhằm giúp các em hiểu sâu sát bài học hơn,
 2/ Phần mềm Violet:
 - Hiện nay đối với GV thì phần mềm này còn chưa thông dụng lắm song đối với môn Địa lí Gv cũng cần áp dụng phần mềm này vào soạn câu hỏi trắc nghiệm và trò chơi ô chữ mang tính thu hút rất cao.
 - Đây là phần mềm có nhiều hiệu ứng tốt song việc soạn giảng trên chương trình Powerpoint là chủ yếu các slide được thực hiện rõ ràng hơn mang tính thông dụng hơn từ đó nảy sinh khó khăn đó là việc nhúng hai phần mềm này vào một bài giảng không phải GV nào cũng có thể làm được, từ hạn chế này mà phần mềm này ít thông dụng hơn.
 3/ Phần mềm Mapinfo:
 - Đây là phần mềm dùng để soạn các loại bản đồ theo ý muốn của GV được phổ biến trong chương trình nâng cao giảng dạy Địa lí cấp THPT, hiệu quả của phần mềm này cao nhất là GV có thể tự thiết kế các loại bản đồ từ tự nhiên đến kinh tế, dân cư, từ Việt Nam đến thế giới không hạn chế về không gian.
 - Môn Địa lí thì phần mềm này có tác dụng tạo các bản đồ các châu lục về tự nhiên và kinh tế, dân cư, xã hội. Tuy nhiên việc sử dụng các công cụ hỗ trợ và các thao tác, các câu lệnh đòi hỏi phái có tầm hiểu biết nên phần mềm này chưa thông dụng nhiều tại các trường.
 4/ Phần mềm Paint:
 - Phần mềm này dùng để vẽ các đường dẫn theo ý muốn của GV tạo tính minh họa cho bài gảng.
 - Các loại tranh ảnh khi sử dụng phần mềm này để cắt bỏ và tẩy xóa bớt những phần không cần thiết để tạo nên tranh ảnh minh họa rất có hiệu quả trong bài học.
IV) Những đề xuất của bản thân góp phần đẩy mạnh ứng dụng CNTT và sử dụng PTHĐ trong dạy học của nhà trường và bộ môn:
 Việc đổi mới phương pháp và ứng dụng CNTT giúp HS thực hiện các hoạt động học tập với các hình thức đa dạng , phong phú, có sức hấp dẫn phù hợp với đặc trưng bài học với đặc điểm và trình độ của HS với điều kiện cụ thể của nhà trường , nhằm động viên , khuyến khích , tạo cơ hội và điều kiện cho HS được tham gia một cách chủ động, sáng tạo trong quá trình lĩnh hội kiến thức Địa lí. Qua thời gian vận dụng CNTT và các PTHĐ vào quá trình giảng dạy bản thân tôi có một số đề xuất nhằm góp phần đẩy mạnh ứng dụng CNTT và sử dụng PTHĐ vào giảng dạy ở bộ môn và nhà trường:
- Bổ sung các thiết bị ứng dụng CNTT và chú ý đến tình trạng kĩ thuật của máy móc. Đầu tư mỗi văn phòng tổ một màn hình projeter để việc giảng dạy đạt kết quả cao nhất.
- Có kế hoạch và chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học từ trong thực tế của nhà trường và địa phương, vận dụng có hiệu quả từ sự tích cực , chủ động của HS và phụ huynh về thái độ hành vi đúng đắn trong học tập ở lớp và ở nhà của học sinh.
- Tổ chức các lớp tập huấn cho đội ngũ GV nhằm nâng cao trình độ tin học và khả năng sử dụng các PTHĐ mới vào quá trình soạn giảng các bài học trên lớp và ở nhà.
- Nhà trường, BGH cần có các qui định riêng cho các văn phòng tổ, các phòng có sử dụng PTHĐ nhằm mục đích bảo quản các thiết bị này tốt hơn là góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục.
- Cần nâng cao ý thức cho mỗi GV việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy là qui luật tất yếu của xã hội hiện nay đòi hỏi mỗi GV phải nổ lực cố gắn tránh tình trạng làm qua loa lấy lệ.
 Hội An, ngày 5 tháng 11 năm 2009
 Người viết
	 	 Nguyễn Hữu Duy

Tài liệu đính kèm:

  • docChuyen de hothothot.doc