BÁO CÁO THỰC HÀNH ĐỘ TO CỦA ÂM
I.Mục đích, yêu cầu.
1) Kiến thức
Nêu được mối liên hệ giữa biên độ to của âm phát ra.
2) Kỹ năng
Sử dụng đứng thuật ngữ âm to, âm nhỏ khi so sanh hai âm.
3) Thái độ
Rèn luyện tính cận thận, khéo léo khi thực hiện thí nghiệm.
II.Cơ sở lý thuyết.
1) Thí nghiệm 1:
a) Lý thuyết cơ bản.
Biên độ giao động càng lớn, âm càng to.
b) Lý thuyết thí nghiệm.
Đầu thước lệnh khỏi vị trí cân bằng càng nhiều, biên độ giao động càng lớn, âm phát ra càng to.
BÁO CÁO THỰC HÀNH ĐỘ TO CỦA ÂM I.Mục đích, yêu cầu. Kiến thức Nêu được mối liên hệ giữa biên độ to của âm phát ra. Kỹ năng Sử dụng đứng thuật ngữ âm to, âm nhỏ khi so sanh hai âm. Thái độ Rèn luyện tính cận thận, khéo léo khi thực hiện thí nghiệm. II.Cơ sở lý thuyết. Thí nghiệm 1: Lý thuyết cơ bản. Biên độ giao động càng lớn, âm càng to. Lý thuyết thí nghiệm. Đầu thước lệnh khỏi vị trí cân bằng càng nhiều, biên độ giao động càng lớn, âm phát ra càng to. Thí nghiệm 2: a) Lý thuyết cơ bản Biên độ giao động càng lớn, âm càng to. Lý thuyết thí nghiệm. Quả cầu bấc càng nhiều, chứng tỏ biên độ dao đọng của mặt trống càng lớn, tiếng trống càng to. III.Thiết bị thí nghiệm. 1) Thí nghiệm 1. Thước thép đàn hồi. Hộp gỗ. 2) Thí nghiệm 2. - Quả cầu bấc. - Trống, dùi trống, giã đỡ, thanh trụ, IV) Tiến hành thí nghiệm. 4.1.Tiến hành thí nghiệm. 4.1.1.Thí nghiệm 1 Cố định một đầu thước đàn hồi có chiều dài 20cm trên mặt hộp gỗ. Khi đó thép đưng yên tại vị trí cân bằng. Nâng đầu tự do của thước lệnh khỏi vị trí cân bằng rùi thả tay cho thước dao động trong hai trường hợp: Đầu thước lệch ít. Đầu thước lệch nhiều. 4.1.2.Thí nghiệm 2 Treo quả cầu bấc sao cho khi dây treo thẳng đứng thì quả cầu vừa chạm sát vào mặt trống. Gõ trống bằng dùi. Lắng nghe và quan sát dao động của quả cầu trong hai trường hợp: 4.2. Kết quả Cách làm thước dao động Đầu thước dao động mạnh hay yếu? Âm phát ra to hay nhỏ? a) Nâng đầu thước lệch nhiều Đầu thước dao động mạnh Âm phát ra to b) Nâng đầu thước lệch ít Đầu thước dao động yếu Âm phát ra nhỏ BÁO CÁO THỰC HÀNH KHẢ NĂNG TÁN XẠ ÁNH SÁNG MÙA CỦA CÁC VẬT I. Mục đích, yêu cầu 1) Kiến thức. - Trả lời câu hỏi: Có ánh sáng màu nào vào mắt ta khi mắt ta nhìn thấy vật màu đỏ, màu xanh, màu vàng, 2) Kỹ năng Nghiên cứu hiện tượng màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và ánh sáng màu để giải thích vì sao ta nhìn thấy các vật có màu sắc khi có ánh sáng. Thái độ. Rèn luyện cho học sinh tính nghiêm túc, cẩn thận khi thực hiện thí nghiệm. II. Cơ sở lý thuyết. Lý thuyết cơ bản Khi nhìn vật màu nào thì có ánh sáng màu đó đi từ vật đó đến mắt ta. Lý thuyết thực hành - Vật màu nào thì tán sắc tốt mau đó và tán sắc kém màu đó. - Vật màu trắng tán sắc tốt tấtv cả các ánh sáng màu. - Vật màu đen không có khả nang tán xạ ánh sáng. III. Thiết bị thí nghiệm. Hộp quan sát ánh sáng tán xạ ở các vật màu. IV.Tiến hành thí nghiệm Tiến hành thí nghiệm. Đưa mắt nhìn vào “hộp quan sát ánh sáng tán xạ ở các vật màu”. Đồng thời ấn các nút với các màu đỏ, xanh lục, trắng. Học sinh nêu hiện tượng quan sát được. Kết quả Chiếu ánh sáng đỏ vào vật : + Màu đỏ: Nhìn thấy vật màu đỏ. + Màu xanh lục, màu đen: Vật gần như màu đen. Chiếu ánh sáng màu xanh lục vào vật: + xanh lục, màu trắng: Nhìn thấy vật màu xanh lục. Chiếu ánh sáng vào vật màu xanh lục vào vật màu khác nhìn thấy vật màu tối (đen).
Tài liệu đính kèm: