Bộ đề kiểm tra 45 phút số 2 môn Hình học Lớp 7

Bộ đề kiểm tra 45 phút số 2 môn Hình học Lớp 7

I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 3 điểm )

Câu1 ( 1,5 điểm ): Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng:

 a, Trong một tam giác cân, hai góc ở đáy:

A. Phụ nhau B. Bằng nhau C. Bù nhau

 b, Tổng ba góc của một tam giác bằng:

A. 1600 B. 1700 C. 1800

 c, Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn:

A. phụ nhau B. Bù nhau C. Bằng nhau

docx 15 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 471Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra 45 phút số 2 môn Hình học Lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên:........................... Bài kiểm tra số 2
Lớp 7A:............. Năm học: 2009 - 2010
 Môn: Hình học
Đề chẵn
 Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian giao đề )
Điểm
Lời phê của thầy cô giáo
I/ Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm )
Câu1 ( 1,5 điểm ): Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng:
 a, Tổng ba góc của một tam giác bằng:
A. 1800 	B. 1700 	C. 1600
 b, Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn:
A. Bằng nhau 	B. phụ nhau 	C. Bù nhau
 c, Trong một tam giác cân, hai góc ở đáy:
A. Phụ nhau 	B. Bằng nhau 	C. Bù nhau
Câu 2 ( 1,5 điểm ): Điền dấu ( X ) vào ô thích hợp:
Câu
Nội dung
Đ
S
1
Trong một tam giác vuông, cạnh huyền lớn hơn mỗi cạnh góc vuông
2
Nếu một tam giác cân có một góc bằng 600 thì tam giác đó là tam giác đều
3
Nếu hai tam giác có ba góc bằng nhau từng đôi một thì hai tam giác đó bằng nhau
II/ Tự luận: ( 7 điểm )
Câu 1 ( 3 điểm ): Tam giác ABC có AB = 3cm, AC = 4 cm, BC = 5 cm có phải là tam giác vuông hay không? Vì sao?
Câu 2 ( 4 điểm ): Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh AB lấy điểm D, trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AD = AE.
a, Chứng minh rằng: BE = CD
b, Chứng minh rằng: 
c, Gọi K là giao điểm của BE và CD. Tam giác KBC là tam giác gì? Vì sao?
 	* Lưu ý: Phần tự luận
	 	- Lớp 7A1 phải làm tất cả các câu
	- Lớp 7A2 đến 7A4 phải làm câu 1; câu 2 a, b
Người ra đề
Tổ CM duyệt
BGH duyệt
Nguyễn Mạnh Phúc
Mai Thu Hiền
Bài làm
Họ và tên:........................... Bài kiểm tra số 2
Lớp 7A:............. Năm học: 2009 - 2010
 Môn: Hình học
Đề lẻ
 Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian giao đề )
Điểm
Lời phê của thầy cô giáo
I/ Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm )
Câu1 ( 1,5 điểm ): Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng:
 a, Trong một tam giác cân, hai góc ở đáy:
A. Phụ nhau 	B. Bằng nhau 	C. Bù nhau
 b, Tổng ba góc của một tam giác bằng:
1600	B. 1700 	C. 1800 
 c, Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn:
A. phụ nhau 	B. Bù nhau 	C. Bằng nhau 	
Câu 2 ( 1,5 điểm ): Điền dấu ( X ) vào ô thích hợp:
Câu
Nội dung
Đ
S
1
Trong một tam giác vuông, cạnh huyền lớn hơn mỗi cạnh góc vuông
2
Nếu hai tam giác có ba góc bằng nhau từng đôi một thì hai tam giác đó bằng nhau
3
Nếu một tam giác cân có một góc bằng 600 thì tam giác đó là tam giác đều
II/ Tự luận: ( 7 điểm )
Câu 1 ( 3 điểm ): Tam giác ABC có AB = 3cm, AC = 4 cm, BC = 5 cm có phải là tam giác vuông hay không? Vì sao?
Câu 2 ( 4 điểm ): Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh AB lấy điểm D, trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AD = AE.
a, Chứng minh rằng: BE = CD
b, Chứng minh rằng: 
c, Gọi K là giao điểm của BE và CD. Tam giác KBC là tam giác gì? Vì sao?
 	* Lưu ý: Phần tự luận
	 	- Lớp 7A1 phải làm tất cả các câu
	- Lớp 7A2 đến 7A4 phải làm câu 1; câu 2 a, b
Người ra đề
Tổ CM duyệt
BGH duyệt
Nguyễn Mạnh Phúc
Mai Thu Hiền
Hướng dẫn chấm bài kiểm tra số 2
 Môn: Hình học
Năm học: 2009 - 2010
Câu
Nội dung
Thang điểm
7A1
7A2->7A4
1
I. Trắc nghiệm ( 3 điểm )
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
Đề chẵn
Đề lẻ
a. A
b. B
c. B
a. B
b. C
c. A
2
1. Đ
2. Đ
3. S
1. Đ
2. S
3. Đ
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
1
II. Tự luận ( 7 điểm )
Ta có: 
 vuông tại A
0.75
0.75
1.0
0.5
0.75
0.75
1.0
0.5
2
GT
KL
c, KBC là tam giác gì? Vì sao?
0.5
0.5
Chứng minh:
a, Xét và có:
AB = AC ( gt )
 là góc chung
AE = AD ( gt )
 = ( c.g.c )
BE = CD
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.5
0.5
b, = theo chứng minh phần a
( 2 góc tương ứng )
0.5
0.5
0.75
0.75
cân tại K
0.25
0.25
0.25
0.25
Tổng
10
10
Ma trận bài kiểm tra số 2
 Môn: Hình học
Năm học: 2009 - 2010
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng điểm
TN KQ
TL
TN KQ
TL
TN KQ
TL
1. Tam giác, góc ngoài của tam giác, tam giác bằng nhau
1 
 0,5 
1
 0,5
1
 1,5
3
 2,5 
2. Tam giác vuông, định lí Pitago
2
1,0
1
 3,0
3
 4,0
3. Tam giác cân, chứng minh đoạn thẳng bằng nhau, góc bằng nhau
1
 0,5
1
 0,5
2
 2,5
4
 3,5
Tổng điểm
4
2,0
3
2,5
3
5,5
10
10
Họ và tên:........................... Bài kiểm tra số 2
Lớp 7A5 Năm học: 2009 - 2010
 Môn: Hình học
Đề chẵn
 Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian giao đề )
Điểm
Lời phê của thầy cô giáo
I/ Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm )
Câu1 ( 1,5 điểm ): Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng:
 a, Tổng ba góc của một tam giác bằng:
A. 1800 	B. 1700 	C. 1600
 b, Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn:
A. Bằng nhau 	B. phụ nhau 	C. Bù nhau
 c, Trong một tam giác cân, hai góc ở đáy:
A. Phụ nhau 	B. Bằng nhau 	C. Bù nhau
Câu 2 ( 1,5 điểm ): Điền dấu ( X ) vào ô thích hợp:
Câu
Nội dung
Đ
S
1
Trong một tam giác vuông, cạnh huyền lớn hơn mỗi cạnh góc vuông
2
Nếu một tam giác cân có một góc bằng 600 thì tam giác đó là tam giác đều
3
Nếu hai tam giác có ba góc bằng nhau từng đôi một thì hai tam giác đó bằng nhau
II/ Tự luận: ( 7 điểm )
Câu 1 ( 3 điểm ): Cho =, biết AB = 6cm, DF = 8cm, BC = 10cm. Tính độ dài các cạnh AC, DE, EF.
Câu 2 ( 4 điểm ): Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh BC lấy điểm M sao cho MB = MC. Kẻ MHAB ( HAB ), kẻ MKAC ( KAC )
a, Chứng minh rằng: =
b, Chứng minh rằng: MH = MK
Người ra đề
Tổ CM duyệt
BGH duyệt
Nguyễn Mạnh Phúc
Mai Thu Hiền
Họ và tên:........................... Bài kiểm tra số 2
Lớp 7A5 Năm học: 2009 - 2010
 Môn: Hình học
Đề lẻ
 Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian giao đề )
Điểm
Lời phê của thầy cô giáo
I/ Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm )
Câu1 ( 1,5 điểm ): Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng:
 a, Trong một tam giác cân, hai góc ở đáy:
A. Phụ nhau 	B. Bằng nhau 	C. Bù nhau
 b, Tổng ba góc của một tam giác bằng:
1600	B. 1700 	C. 1800 
 c, Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn:
A. phụ nhau 	B. Bù nhau 	C. Bằng nhau 	
Câu 2 ( 1,5 điểm ): Điền dấu ( X ) vào ô thích hợp:
Câu
Nội dung
Đ
S
1
Trong một tam giác vuông, cạnh huyền lớn hơn mỗi cạnh góc vuông
2
Nếu hai tam giác có ba góc bằng nhau từng đôi một thì hai tam giác đó bằng nhau
3
Nếu một tam giác cân có một góc bằng 600 thì tam giác đó là tam giác đều
II/ Tự luận: ( 7 điểm )
Câu 1 ( 3 điểm ): Cho =, biết AB = 6cm, DF = 8cm, BC = 10cm. Tính độ dài các cạnh AC, DE, EF.
Câu 2 ( 4 điểm ): Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh BC lấy điểm M sao cho MB = MC. Kẻ MHAB ( HAB ), kể MKAC ( KAC )
a, Chứng minh rằng: =
b, Chứng minh rằng: MH = MK
Người ra đề
Tổ CM duyệt
BGH duyệt
Nguyễn Mạnh Phúc
Mai Thu Hiền
Hướng dẫn chấm bài kiểm tra số 2
 Môn: Hình học
Năm học: 2009 - 2010
Câu
Nội dung
Thang điểm
7A5
1
I. Trắc nghiệm ( 3 điểm )
0.5
0.5
0.5
Đề chẵn
Đề lẻ
a. A
b. B
c. B
a. B
b. C
c. A
2
1. Đ
2. Đ
3. S
1. Đ
2. S
3. Đ
0.5
0.5
0.5
1
II. Tự luận ( 7 điểm )
=có:
AC = DF = 8cm
DE = AB = 6cm
EF = BC = 10 cm
1.0
1.0
1.0
2
GT
KL
a, =
b, MH = MK
0.5
Chứng minh:
a, Xét và có:
== 900
MB = MC ( gt )
=
 = ( cạnh huyền - góc nhọn )
0.5
0.5
0.5
 1.0
b, Theo phần a, = 
MH = MK ( 2 cạnh tương ứng )
0.5
0.5
Tổng
10
Họ và tờn:. BÀI KIỂM TRA ĐỊNH Kè SỐ II HỌC Kè I
Lớp: 7A.	 NĂM HỌC: 2011 - 2012
Đề Chẵn
 MễN: ĐẠI SỐ 7
 Thời gian: 45 phỳt (khụng kể thời gian giao đề)
Điểm
Lời phờ của giỏo viờn
I. trắc nghiệm khách quan ( 2 điểm ).
Câu 1 (1 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng.
 Cho hàm số y = f(x) = 2x + 1
	1. f(1) = 
	A. 1 	B. 3 	C. 4
	2. f(0) = 
	A. 2 	B. 6 	C. 1
Câu 2 (1 điểm): Điền vào chỗ trống (.......) để được câu trả lời đúng.
 	 a) Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức:.............................(a là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a.
 	 b) Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức:....................... (với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.
II. Tự luận ( 8 điểm ).
Câu 1 (3 điểm): Tam giác ABC có số đo các góc tỉ lệ với 2; 3; 4. Hãy tính số đo các góc của tam giác ABC.
Câu 2 (2 điểm):
	Biết rằng hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau y = 2; x = 8 là hai giá trị tương ứng. Hãy tìm hệ số tỉ lệ.
Câu 3 (2 điểm):
	 a) Viết tọa độ các điểm A, B, C, D trong hình bên:
	 b, Vẽ đồ thị hàm số: y = 3x 
Câu 4 (1 điểm): Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = 3x + 1:
	a, E( 2; 7)	b, F(0; -1)
 	Lưu ý: Lớp 7A1 phải làm các câu 1; câu 2; câu 3; câu 4.
	 Lớp 7A2 đến 7A4 phải làm câu 1; câu 2; câu3.
Người ra đề
Tổ CM duyệt
BGH duyệt
Đỗ Quang Triều
Trần Anh Dũng
Bài làm
Họ và tờn:. BÀI KIỂM TRA ĐỊNH Kè SỐ II HỌC Kè I
Lớp: 7A.	 NĂM HỌC: 2011 - 2012
Đề Lẻ
 MễN: ĐẠI SỐ 7
 Thời gian: 45 phỳt (khụng kể thời gian giao đề)
Điểm
Lời phờ của giỏo viờn
I. trắc nghiệm khách quan ( 2 điểm ).
Câu 1 (1 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng.
 Cho hàm số y = f(x) = 2x + 1
	1. f(1) = 
	A. 3 	B. 1 	C. 4
	2. f(0) = 
	A. 2 	B. 1 	C. 6
Câu 2 (1 điểm): Điền vào chỗ trống (.......) để được câu trả lời đúng.
 	 a) Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức:....................... (với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.
	 b) Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức:.............................(a là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a.
II. Tự luận ( 8 điểm ).
Câu 1 (3 điểm): Tam giác ABC có số đo các góc tỉ lệ với 2; 3; 4. Hãy tính số đo các góc của tam giác ABC.
Câu 2 (2 điểm):
	Biết rằng hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau y = 2; x = 8 là hai giá trị tương ứng. Hãy tìm hệ số tỉ lệ.
Câu 3 (2 điểm):
	 a) Viết tọa độ các điểm A, B, C, D trong hình bên:
	 b, Vẽ đồ thị hàm số: y = 3x 
Câu 4 (1 điểm): Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = 3x + 1:
	a, E( 2; 7)	b, F(0; -1)
 	Lưu ý: Lớp 7A1 phải làm các câu 1; câu 2; câu 3; câu 4.
	 Lớp 7A2 đến 7A4 phải làm câu 1; câu 2; câu3.
Người ra đề
Tổ CM duyệt
BGH duyệt
Đỗ Quang Triều
Trần Anh Dũng
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA ĐỊNH Kè SỐ II HỌC Kè I
 MễN: ĐẠI SỐ 7
NĂM HỌC: 2011 - 2012
Câu
Nội dung
Thang điểm
7A1
7A2->7A5
1
2
I. Trắc nghiệm ( 2 điểm )
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
Đề chẵn
Đề lẻ
B
C
a) y = hoặc xy = a
b) y = kx
A
B
a) y = kx
b) y = hoặc xy = a
1
II. Tự luận ( 8 điểm )
Gọi số đo của lần lượt là a, b, c (độ) 
Theo đề bài ta có:
Do đó: a = 2.20 = 40
 b = 3.20 = 60
 c = 4.20 = 80
Vậy số đo các góc của tam giác ABC lần lượt là: 400; 600; 800
0,5
0.5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0.5
0,5
0,5
0,5
0,5
2
- Do đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x nên ta có: 
x.y = a hay a = 2.8 = 16
Vậy đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ là a = 16
1
1
1
1
3
a) A( -3; 4); B(-2; -3); C(4; -2); D(0; 2)
b) Vẽ đồ thị hàm số: y = 3x
- Cho x= 1 => y = 3. Vậy P (1; 3) 
1
0.5
0.5
1
1
1
4
Xét điểm E (2; 7), ta thay x = 2; y = 7 vào y = 3x + 1 
=> y = 3.2 + 1 = 7
Do đó E( 2; 7) thuộc đồ thị hàm số y = 3x + 1 
Xét F(0; -1), ta thay x = 0; y = -1 vào y = 3x + 1
=> y = 3.0 + 1 = 1-1
Do đó F( 0; -1) không thuộc đồ thị hàm số y = 3x + 1 
0,25
0,25
0,25
0,25
Tổng
10
10
Ma trận bài kiểm tra số 2
 Môn: Đại số 7
Năm học: 2010 - 2011
Chủ đề chính
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng điểm
TN KQ
TL
TN KQ
TL
TN KQ
TL
Đại lượng tỉ lệ thuận
1 
 0,5 
1
2
2
 2,5 
Đại lượng tỉ lệ nghịch
1
0.5
1
2
2 
 2,5 
Hàm số, đồ thị hàm số
1
0,5
4
2,5
1 
2
6
5
Tổng
7
 4 
2
 4 
1
 2
10
 10 
Ma trận bài kiểm tra số 2
Môn: Đại số 7
Năm học: 2009- 2010
Chủ đề chính
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng điểm
TN KQ
TL
TN KQ
TL
TN KQ
TL
Đại lượng tỉ lệ thuận
1 
 0,5 
2
1,5
1
2
4 
 4 
Đại lượng tỉ lệ nghịch
1
0.5
1 
 0,5 
Hàm số, đồ thị hàm số
1
 2 
1
 2
Đồ thị hàm số y = f( x), đồ thị hàm số y =ax (a0)
1
 0.5
2
 3
3
 3,5
Tổng điểm
3 
 1,5 
3 
 3,5 
3
 5
10 

Tài liệu đính kèm:

  • docxbo_de_kiem_tra_45_phut_so_2_mon_hinh_hoc_lop_7.docx