Chọn các câu đúng trong các câu dưới đây
Câu 1: Có hai loại điện tích: Điện tích dương và điện tích âm. Nhận xét nào sau đây là đúng:
A Vật nhiễm điện âm thì chỉ mang điện tích âm
B. Vật nhiễm điện dương thì chỉ mang các điện tích dương.
C. Vật trung hoà không mang các điện tích.
D. Không có nhận xét nào đúng.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây chưa đúng?
A Hai vật hút nhau chứng tỏ chúng nhiễm điện khác loại.
B Một vật bị nhiễm điện âm, nếu nhận thêm êlec trôn sẽ bị nhiễm điện âm.
C Hai vật nếu cùng cọ xát vào vật thứ 3 thì 2 vật ấy sẽ bị nhiễm điện cùng loại.
D Hai vật bị nhiễm điện khác loại, nếu để chúng chạm nhau có thể chúng sẽ trở nên trung hòa điện.
Đề thi giữa kì 1 lớp 7 môn Vật lý trường THCS ..................... PHẦN TRẮC NGHIỆM: Chọn các câu đúng trong các câu dưới đây Câu 1: Có hai loại điện tích: Điện tích dương và điện tích âm. Nhận xét nào sau đây là đúng: A Vật nhiễm điện âm thì chỉ mang điện tích âm B. Vật nhiễm điện dương thì chỉ mang các điện tích dương. C. Vật trung hoà không mang các điện tích. D. Không có nhận xét nào đúng. Câu 2: Phát biểu nào sau đây chưa đúng? A Hai vật hút nhau chứng tỏ chúng nhiễm điện khác loại. B Một vật bị nhiễm điện âm, nếu nhận thêm êlec trôn sẽ bị nhiễm điện âm. C Hai vật nếu cùng cọ xát vào vật thứ 3 thì 2 vật ấy sẽ bị nhiễm điện cùng loại. D Hai vật bị nhiễm điện khác loại, nếu để chúng chạm nhau có thể chúng sẽ trở nên trung hòa điện. Câu 3: Sơ đồ mạch điện là: A là ảnh chụp mạch điện thật. B Là hình vẽ mạch điện thật nhưng với kích thước thu nhỏ. C Là hình vẽ mạch điện thật đúng với kích thước của nó. D là hình vẽ biểu diễn mạch điện bằng các ký hiệu của các bộ phận mạch điện. Câu 4. Chiều dòng điện được quy ước là chiều: A Từ cực dương qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực âm của nguồn. Chuyển dời có hướng của các điện tích. C. Dịch chuyển của các electron. D. Từ cực âm qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực dương của nguồn. Câu 5: Cho các chất dẫn điện sau: Nhôm, đồng, dung dịch a xít, than chì. Độ dẫn điện của chúng tốt dần theo thứ tự: A Dung dịch a xít, than chì,đồng, nhôm. B Than chì, dung dịch a xít, nhôm, đồng C Dung dịch A xít, than chì, nhôm, đồng Than chì, dung dịch a xít, đồng, nhôm. Câu 6: Trong y học tác dụng sinh lý của dòng điện được sử dụng trong: A Chụp X quang. B Chạy điện khi châm cứu . C Đo điện não đồ. D Đo huyết áp. Câu7. Quạt điện hoạt động dựa vào tác dụng nào của dòng điện? A. Tác dụng từ. C. Tác dụng từ và tác dụng nhiệt. B. Tác dụng nhiệt. D. Tác dụng từ và tác dụng hoá học. II PHẦN BÀI TẬP: Câu 1: Nêu sơ lược về cấu tạo nguyên tử . Câu 2: Một ống nhôm nhẹ được treo bằng 1 sợi chỉ tơ, trong tay em chỉ có một thanh êbônít đã nhiễm điện âm và một đũa thuỷ tinh đã nhiễm điện dương. Làm thế nào có thể xác định được ống nhôm đã nhiễm điện hay chưa ? Hãy trình bày nguyên tắc và phương án thực hiện? Câu3 : Một người muốn mạ bạc cho một chiếc nhẫn đồng. Hỏi: A. Phải dùng dung dịch gì? B. Thanh nối cực dương là gì? Thanh nối với cực âm là cái gì? Vì sao phải làm như vậy? Câu 4. a) Có mấy loại điện tích? Các điện tích này tương tác với nhau như thế nào? b) Đưa một thước nhựa nhiễm điện âm lại gần một vật không nhiễm điện thì có hiện tượng gì xảy ra? Giải thích? Câu 5: Có 2 bóng đèn Đ1, Đ2 và 3 công tắc K1 ,K2 ,K3 ,và nguồn điện P. Hãy mắc một mạch điện thỏa mãn đầy đủ các yêu cầu sau: - Khi muốn đèn Đ1 sáng,chỉ bật công tắc K1 - Khi muốn đèn Đ2 sáng chỉ bật công tắc K2 - Khi muốn đèn Đ1 và Đ2 cùng sáng,chỉ bật công tắc K3 . Đề kiểm tra giữa kì 1 môn Vật lý lớp 7 trường THCS ................... Năm học 2020 - 2021 I. Trắc nghiệm: Chọn các câu đúng trong các câu dưới đây Câu 1: Có hai loại điện tích: Điện tích dương và điện tích âm. Nhận xét nào sau đây là đúng: A. Vật nhiễm điện âm thì chỉ mang điện tích âm. B. Vật nhiễm điện dương thì chỉ mang các điện tích dương. C. Vật trung hoà không mang các điện tích. D. Không có nhận xét nào đúng. Câu 2: Phát biểu nào sau đây chưa đúng? A. Hai vật hút nhau chứng tỏ chúng nhiễm điện khác loại B. Một vật bị nhiễm điện âm, nếu nhận thêm êlec trôn sẽ bị nhiễm điện âm C. Hai vật nếu cùng cọ xát vào vật thứ 3 thì 2 vật ấy sẽ bị nhiễm điện cùng loại D. Hai vật bị nhiễm điện khác loại, nếu để chúng chạm nhau có thể chúng sẽ trở nên trung hòa điện Câu 3: Sơ đồ mạch điện là: A. Là ảnh chụp mạch điện thật B. Là hình vẽ mạch điện thật nhưng với kích thước thu nhỏ C. Là hình vẽ mạch điện thật đúng với kích thước của nó D. Là hình vẽ biểu diễn mạch điện bằng các ký hiệu của các bộ phận mạch điện Câu 4. Chiều dòng điện được quy ước là chiều: A. Từ cực dương qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực âm của nguồn. B. Chuyển dời có hướng của các điện tích. C. Dịch chuyển của các electron. D. Từ cực âm qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực dương của nguồn. Câu 5: Cho các chất dẫn điện sau:Nhôm, đồng, dung dịch a-xít, than chì. Độ dẫn điện của chúng tốt dần theo thứ tự: A. Dung dịch a-xít, than chì, đồng, nhôm. B Than chì, dung dịch a-xít, nhôm, đồng. C. Dung dịch A xít, than chì, nhôm, đồng. D Than chì, dung dịch a-xít, đồng, nhôm. Câu 6: Trong y học tác dụng sinh lý của dòng điện được sử dụng trong: A. Chụp X quang. B. Chạy điện khi châm cứu. C. Đo điện não đồ. D. Đo huyết áp. Câu 7. Quạt điện hoạt động dựa vào tác dụng nào của dòng điện? A. Tác dụng từ. C. Tác dụng từ và tác dụng nhiệt. B. Tác dụng nhiệt. D. Tác dụng từ và tác dụng hoá học. II. Tự luận Câu 1: Nêu sơ lược về cấu tạo nguyên tử. Câu 2:Một ống nhôm nhẹ được treo bằng 1 sợi chỉ tơ, trong tay em chỉ có một thanh êbônít đã nhiễm điện âm và một đũa thuỷ tinh đã nhiễm điện dương. Làm thế nào có thể xác định được ống nhôm đã nhiễm điện hay chưa? Hãy trình bày nguyên tắc và phương án thực hiện? Câu 3:Một người muốn mạ bạc cho một chiếc nhẫn đồng. Hỏi: a. Phải dùng dung dịch gì? b. Thanh nối cực dương là gì? Thanh nối với cực âm là cái gì? Vì sao phải làm như vậy? Câu 4: a) Có mấy loại điện tích? Các điện tích này tương tác với nhau như thế nào? b) Đưa một thước nhựa nhiễm điện âm lại gần một vật không nhiễm điện thì có hiện tượng gì xảy ra? Giải thích? Câu 5: Có 2 bóng đèn Đ1, Đ2 và 3 công tắc K1, K2, K3 và nguồn điện P. Hãy mắc một mạch điện thỏa mãn đầy đủ các yêu cầu sau: Khi muốn đèn Đ1 sáng,chỉ bật công tắc K1. Khi muốn đèn Đ2 sáng chỉ bật công tắc K2. Khi muốn đèn Đ1 và Đ2 cùng sáng, chỉ bật công tắc K3. Đáp án đề kiểm tra giữa kì 1 Vật lý lớp 7 I. Trắc nghiệm: Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 D A D A C B A II. Tự luận Câu 1: - Ở tâm của mỗi nguyên tử có một hạt nhân mang điện tích dương. - Xung quanh hạt nhân có các e léc trôn mang điện tích âm quay xung quanh tạp thành lớp vỏ nguyên tử. - Tổng điện tích âm của các elec trôncó trị số tuyệt đối bằng điện tích dương do đó bình thường nguyên tử trung hoà về điện. - E-lec-trôn có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác hoặc từ vật này sang vật khác. Câu 2: - Nguyên tắc: Các vật cùng dấu thì đẩy nhau, các vật khác dấu thì hút nhau. Vật nhiễm điện có thể hút các vật không nhiễm điện. - Phương án thực hiện: Đưa lần lượt thanh ê-bô-nít và đũa thuỷ tinh lại gần ống nhôm. Nếu cả 2 trường hợp này ống nhôm đều bị hút thì ống nhôm chưa nhiễm điện. Nếu một trong 2 trường hợp ống nhôm bị đẩy thì chứng tỏ ống nhôm đã nhiễm điện cùng dấu vơí điện tích của vật đã đẩy nó. Chẳng hạn ống nhôm đẩy thanh ê-bô-nít chứng tỏ ống nhôm đã nhiễm điện âm. Câu 3: a. Phải dùng dung dịch muối bạc b. Thanh nối với cực dương là thanh bạc - Thanh nối với cực âm là chiếc nhẫn Vì sao phải bố trí như vậy vì: Trong quá trình dòng điện chạy qua, bạc kim loại ở điện cực dương sẽ tan dần và bổ sung lượng bạc cho dung dịch muối bạc, còn bạc trong dung dịch sẽ bám vào vật nối với cực âm của nguồn điện. PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ TÂY NINH TRƯỜNG THCS NGUYỄN THÁI HỌC ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ 1 Năm học: 2015 - 2016 MÔN: VẬT LÝ KHỐI 7 THỜI GIAN: 45 PHÚT (Đề tham khảo) 1- Câu hỏi: 1. Thế nào được gọi là nguồn sáng? Nêu ví dụ? (1 điểm) 2. Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng? Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn như thế nào? (2 điểm) 3. Âm truyền qua những môi trường nào và không truyền được qua môi trường nào? So sánh vận tốc truyền âm trong các môi trường:Rắn, lỏng và khí? (2 điểm) 4. Bộ phận nào dao động phát ra âm khi gảy đàn? (1 điểm) 5. Cho gương phẳng (M) và hai điểm A, B trước gương ( như hình vẽ). Hãy vẽ tia tới qua A đến gương, cho tia phản xạ đi qua B. (2điểm) 6. Một người cao 1,6m đứng cách gương phẳng treo sát tường một khoảng 1,5m.( 1 điểm) a. Ảnh của người đó cao bao nhiêu mét? b. Ảnh cách người đó bao nhiêu mét? 7. Trên hình vẽ một tia sáng SI chiếu lên một gương phẳng. Góc tạo bởi SI với mặt phẳng gương một góc 30o. Hãy vẽ tiếp tia phản xạ và tính góc phản xạ.(1 điểm) 2- Đáp án: Câu Nội dung Điểm 1 - Nguồn sáng là những vật tự nó phát ra ánh sáng. - Ví dụ:Mặt trời, ngọn lửa, đèn điện... 0,5 đ 0,5 đ 2 - Định luật truyền thẳng của ánh sáng:Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. - Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có hướng gọi là tia sáng. 1 đ 1 đ 3 - Âm truyền được qua những môi trường:rắn, lỏng và khí. - Không truyền được qua môi trường chân không. - Vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí. 0,5 đ 0,5 đ 1 đ 4 Bộ phận dao động phát ra âm khi gảy đàn là dây đàn. 1 đ 5 2 đ 6 Do tính đối xứng của gương phẳng và ảnh cao bằng vật nên: a. Ảnh của người đó cao 1,6m b. Ảnh cách người đó là:1,5m + 1,5m = 3m 0,5 đ 0,5 đ 7 - Dựng được tia pháp tuyến - Vẽ đúng tia phản xạ. Góc phản xạ i’= 900 - 300 = 600 0,25đ 0,25đ 0,5 đ TRƯỜNG THCS RÔ MEN HỌ TÊN:.... LỚP: 7A ĐỂ KIỂM TRA MỘT TIẾT HỌC KÌ I Năm học: 2015 – 2016 Môn: Vật lý 7 ĐỀ BÀI: A.TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm): Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất. Câu 1: Vật không phải nguồn sáng là: a. ngọn nến đang cháy. b. Mặt trời. c. vỏ chai sáng chói dưới trời nắng. d. đèn ống đang sáng. Câu 2: Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi: a. theo nhiều đường khác nhau b. theo đường thẳng c. theo đường cong d. theo đường gấp khúc Câu 3: Ta nhìn thấy một vật khi: có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta. b. có ánh sáng từ mắt ta chiếu vào c. vật đó là nguồn phát ra ánh sáng. d. vật đó đặt trong vùng có ánh sáng Câu 4: Chùm sáng hội tụ là chùm sáng mà: các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng. các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng. các tia sáng loe rộng ra trên đường truyền của chúng. các tia sáng loe rộng ra kéo dài gặp nhau. a. 100 b. 200 c. 300 d. 400 Câu 6: Chiếu một tia sáng tới một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 600. Góc tới có giá trị là: Câu 7: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là: a. ảnh ảo bé hơn vật và ở gần gương hơn vật. b. ảnh ảo bằng vật và cách gương một khoảng bẳng khoảng cách từ vật đến gương. c. ảnh hứng được trên màn và lớn bằng vật. d. ảnh không hứng được trên màn và bé hơn vật Câu 8: Chọn câu phát biểu đúng trong các phát biểu sau? a. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là ảnh thật, cùng chiều và nhỏ hơn vật. b. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo, ngược chiều và nhỏ hơn vật. c. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật. d. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật. Câu 9: Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm sẽ: a. nhỏ hơn vật b. bằng vật c. lớn hơn vật d. bằng nửa vật. Câu 10: Cùng đặt một vật trước ba gương, gương nào tạo ra ảnh lớn hơn vật? a. Gương cầu lồi. b. Gương cầu lõm. c. Gương phẳng. d. Gương phẳng và gương cầu lồi. Câu 11:.Một cái cây mọc thẳng đứng ở bờ ao. Cây cao 1,2m và gốc cây cao hơn mặt nước 50cm. Ngọn cây cách ảnh của nó là: a.1,2m b.1,7m c. 2,4m d. 3,4m Câu 12: Trên ô tô, xe máy người ta thường gắn gương cầu lồi để quan sát các vật ở phía sau mà không dùng gương phẳng vì: a. ảnh nhìn thấy ở gương cầu lồi rõ hơn ở gương phẳng. b. ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi to hơn ảnh nhìn thấy trong gương phẳng. c. vùng nhìn thấy của gương cầu lồi sáng rõ hơn gương phẳng. d. vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng. B. Tự luận (7.0 điểm) Câu 13: (2đ) Nêu nội dung của định luật phản xạ ánh sáng? Câu 14: (1.5đ) Hãy giải thích hiện tượng nguyệt thực? Vùng nào trên Trái Đất có hiện tượng nhật thực toàn phần, một phần? Câu 15: (1.5đ) Nêu tác dụng của gương cầu lõm? Ứng dụng của gương cầu lõm trong cuộc sống? Câu 16: (2đ) Có một điểm sáng S (nguồn sáng nhỏ) đặt trước gương phẳng. a. Hãy vẽ ảnh S’ của S tạo bởi gương phẳng bằng cách vận dụng tính chất của ảnh. b. Vẽ hai tia tới xuất phát từ S tới gương. Từ đó vẽ tia phản xạ ứng với hai tia tới. c. Đánh dấu một vị trí đặt mắt để nhìn thấy ảnh S’.
Tài liệu đính kèm: