TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
I .Mục tiêu:
- Củng cố khắc sâu cho học sinh khái niệm tam giác đồng dạng.
- Rèn luyện kỹ năng chưng minh hai tam giác đồng dạng với tam giác cho trước theo tỷ số đồng dạng cho trước.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II .Chuẩn bị: Đề bài
III Tiến trình dạy - học:
tam giác đồng dạng I .Mục tiêu: - Củng cố khắc sâu cho học sinh khái niệm tam giác đồng dạng. - Rèn luyện kỹ năng chưng minh hai tam giác đồng dạng với tam giác cho trước theo tỷ số đồng dạng cho trước. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. II .Chuẩn bị: Đề bài III Tiến trình dạy - học: Kiểm tra bài cũ - Phát biểu định nghĩa và tính chất về 2 tam giác đồng dạng. Làm bài tập 24 (SGK) - Phát biểu định lý về 2 tam giác đồng dạng Luyện Bài tập Hướng dẫn học sinh làm bài tập 26: Cho ABC vẽ A’B’C’ đồng dạng ABC theo k = (AA’) H/s nêu cách dựng. Sau đó cho h/s lên bảng làm. Thảo luận nhóm bài tập 27 Học sinh vẽ hình, ghi gt và kl. H/s lên bảng trình bày câu a -Khi MN//BC thì 2 nào đồng dạng. Gọi HS lên bảng làm bài tập 27 b. Giáo viên hướng dẫn học sinh c/m. Tính các tỉ số k1,k2,k3. Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 28 Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện. Qua bài tập 28 em có nhận xét gì? Bài tập 26 SGK Cách dựng: Trên cạnh Ab lấy điểm M sao cho AM = AB - Từ M kẻ MN // BC ( N AC) - Dựng A’B’C’ = AMN theo (c.c.c) Cm: Vì MN // BC A’B’C’ đồng dạng với ABC có tỷ số k = Bài tập 27 (SGK) a,Vì MN//BC (gt) (1) AMN đồng dạng với ABC (định lý) Vì ML//AC (gt) (2) ABC đồng dạng với MBL (định lý) Từ (1) và (2) AMN đồng dạng với MBL b, *AMN đồng dạng với ABC *ABC đồng dạng với MBL k2 = *AMN đồng dạng với MBL k3 = Bài tập 28 (SGK) Gọi chu vi của ABC là P và chu vi của A’B’C’ là P’. Theo bài ra ta có: ABC đồng dạng với A’B’C’. P’ = 60 (dm2) P = 40 + 60 = 100 (dm2) Nhận xét: tỷ số 2 chu vi của 2 đồng dạng bằng tỷ số đồng dạng. Hướng dẫn về nhà Nắm chắc KN tam giác đồng dạng và tính chất (xem hệ quả đl Talet)
Tài liệu đính kèm: