Chuyên đề ôn tập toán 7 - Học kỳ I năm học: 2011-2012

Chuyên đề ôn tập toán 7 - Học kỳ I năm học: 2011-2012

I/ Chương I: Số hữu tỉ - Số thực.

1/ Chuẩn bị của học HS:

- Học ôn các câu hỏi ôn tập chương I trong sgk/46.

- Học thuộc các công thức các phép toán trong Q ( sgk/48).

- Nắm phương pháp giải các dạng toán cơ bản thường gặp trong chương I.

2/ Chuẩn bị của Thầy:

- Bảng phụ ghi các công thức các phép toán trong Q.

- Các bài tập cơ bản thường gặp trong chương I.

 

doc 5 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 603Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề ôn tập toán 7 - Học kỳ I năm học: 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường thcs lương thế vinh 
 Tổ : toán 
 ---v--- 
Chuyên đề ôn tập toán 7 - Học kỳ I. Năm học: 2011-2012
( Thời gian ôn tập 5 tiết : Đại số 3 tiết - Hình học 2 tiết )
 ™™&˜˜
A Đại số:
I/ Chương I: Số hữu tỉ - Số thực.
1/ Chuẩn bị của học HS:
Học ôn các câu hỏi ôn tập chương I trong sgk/46.
Học thuộc các công thức các phép toán trong Q ( sgk/48).
Nắm phương pháp giải các dạng toán cơ bản thường gặp trong chương I.
2/ Chuẩn bị của Thầy:
Bảng phụ ghi các công thức các phép toán trong Q.
Các bài tập cơ bản thường gặp trong chương I.
3/ Tiến hành:
wChương I: Số hữu tỉ - Số thực.
a/ Ôn tập lý thuyết:
+ Cho học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi ôn tập trong chương I (sgk/46).
+ Gv dùng bảng phụ cho hs hoàn thiện các công thức các phép toán trong Q (GV ghi vế trái HS hoàn thện công thức cho vế phải )
b/ Bài tập :
* Các dạng toán cơ bản thường gặp trong chương I:
- Dạng 1: Thực hiện các phép tính:
 * Tổng đại số:
Bài 1: Tính tổng:	 a/ ;	c/ 
	 b/ 	d/ 
H: Cho biết tính chất cơ bản của tổng đại số ? ( Giao hoán và kết hợp một cách tổng quát)
H: Để tính được tổng ta làm như thế nào ? ( GV gợi ý: các phân số nào chưa tối giản ta đi tối giản chúng và chọn lựa các phân số có cùng mẫu dùng tính chất giao hoán và kết hợp để thu gọn )
HS lên bảng thực hiện.
* Phối hợp nhiều phép tính:
 + Dùng được tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng, phép chia với phép cộng.
Bài 2:	Tính:	a/ 	c/ 
	b/ 	d/ 
H: Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng (trừ), phép chia với phép cộng (trừ) ? Viết công thức tổng quát ?
Gv hướng dẫn học sinh thực hành giải :
- H: Có nhận xét đặc điểm gì trong biểu thức ? 
- H: Dùng tính chất ta viết biểu thức lại như thế nào ?
+ Gồm nhiều phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa).
Bài 3: Tính:	a/ 9.	c/ 	e/ 	
b/ 	d/ 	f/ 
-H: Quy tắc thứ tự thực hiện các phép tính ? (luỹ thừa nhân, chia cộng, trừ)
Hs thực hành giải.
+ Rút gọn biểu thức về luỹ thừa, căn bậc hai.
Bài 4: Rút gọn biểu thức:
	a/ 	b/ 	c/ 	d/ 0,5.	e/ 
H: Để rút gọn được hai luỹ thừa ta thường biến đổi hai luỹ thừa về dạng gì? ( cùng cơ hoặc cùng số mũ)
H: Nhắc lại đn căn bậc hai của số không âm .
Gv hướng dẫn hs thực hành giải.
- Dạng 2: Tìm x.
* Theo mối quan hệ của các thành phần trong phép tính:
Bài 5: Tìm x.
	a/ x: 	b/ 	c/ 	 d/ 
* Trong tỉ lệ thức:
Bài 6: Tìm x.
	a/ 	 b/ 	 c/ d/ 
H: Quy tắc tìm ngoại tỉ chưa biết, trung tỉ chưa biết của tỉ lệ thức ?
Hs thực hành giải .
* Trong giá trị tuyệt đối:
H: Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ là gì ?
H: 
Bài 7: Tìm x.
	a/ 	b/ 	c/ 	 d/ 	e/ 
	f/ 	g/ 
Gv hướng dẫn hs thực hành giải.
- Dạng 3: Toán về tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau:
H: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau?
H: Viết công thức tổng quát về tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ?
Bài 8: Tìm x, y, z biết:
	a/ và 2x-y+ z =12	b/ và 
c/ và 	d/ và 2x - 3y + z = 30
Gv hướng dẫn hs thực hành giải.
- H: Khi thành phần đầu của dãy số thay đổi ta làm như thế nào ? Vận dụng cơ sở kiến thức nào ?
( Tính chất cơ bản của phân số )
- H: Khi chưa có dãy tỉ số bằng nhau ta phải làm gì ? Để có được dãy tỉ số bằng nhau ta vận dụng kiến thức nào ? ( Tính chất của đẳng thức )
c/ Dặn dò: Học ôn lý thuyết và nắm vững phương pháp giải các dạng toán cơ bản thường gặp trong chương I.
w II/ Chương II: Hàm số và đồ thị.
1/ Chuẩn bị của học HS:
Học ôn các câu hỏi ôn tập chương II trong sgk/76. (bỏ câu 4)
Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. Viết công thức tổng quát ?
Nắm phương pháp giải các dạng toán tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.
2/ Chuẩn bị của Thầy:
Bảng phụ ghi các công thức về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch; tính chất của nó.
Các bài tập cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.
3/ Tiến hành:
a/ Ôn tập lý thuyết:
+ Cho hs trả lời các câu hỏi ôn tập chương II trong sgk/76. (bỏ câu 4)
+ Trình bày tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, viết công thức tổng quát ?
+Gv dùng bảng phụ thể hiện công thức tổng quát về tính chất đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.
b/ Bài tập:
- Dạng 1: Toán về tỉ lệ thuận:
Bài 1: Tìm ba số x, y, z. Biết chúng tỉ lệ thuận với các số 12; 30; 42 và y - x = 2.
Bài 2: Hưởng ứng phong trào diệt chuột, 3 lớp 7A, 7B, 7C đã diệt số chuột tương ứng tỉ lệ thuận với các số 3; 5; 6. Biết tổng số chuột của lớp 7A và lớp 7B nhiều hơn lớp 7C là 210 con. Tính số chuột của mỗi lớp.
H: Cơ sở để giải bài toán tỉ lệ thuận dựa vào kiến thức nào ? (tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau)
Gv hướng dẫn hs giải.
- Dạng 2: Toán về tỉ lệ nghịch:
Bài 3: Thùng nước uống trên một tàu thuỷ dự định để 15 người uống trong 15 ngày. Nếu chỉ có 9 người trên tàu thì dùng trong bao lâu ?
Bài 4:Ba đội máy san đất làm ba khối lượng công việc như nhau. Đội thứ nhất hoàn thành công việc trong 4 ngày, đội thứ hai trong 6 ngày và đội thứ ba trong 8 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy cày(có cùng năng suất như nhau), biết rằng đội thứ nhất có nhiều hơn đội thứ hai 2 máy ?
H: Cơ sở dể giải bài toán tỉ lệ nghịch dựa vào kiến thức nào ? (tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau)
Gv hướng dẫn hs thực hành giải.
c/ Dặn dò: Học ôn kiến thức về hàm số , đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch và phương pháp giải toán đại lượng tỉ lệ thuận, nghịch.
B. hình học: 
I/ Chương I: Đường thẳng vuông góc - Đường thẳng song song.
1/ Chuẩn bị của học HS:
Học ôn các câu hỏi ôn tập chương I trong sgk/102,103.
Nắm phương pháp giải các dạng toán cơ bản thường gặp trong chương I.
2/ Chuẩn bị của Thầy:
Bảng phụ vẽ hình và ghi các định nghĩa, tính chất (định lý) các kiến thức cơ bản trong chương.
Các bài tập cơ bản thường gặp trong chương I.
3/ Tiến hành:
wChương I: Đường thẳng vuông góc - Đường thẳng song song .
a/ Ôn tập lý thuyết:
+ Cho học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi ôn tập trong chương I (sgk/102,103).
+ Gv dùng bảng phụ cho hs hoàn thiện các định nghĩa và tính chất các kiến thức cơ bản trong chương (Hai góc đối đỉnh, Hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng, dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song, các tính chất của hai đường thẳng song song, các định lý về quan hệ vuông góc và song song của hai đường thẳng)
b/ Bài tập :
* Các dạng toán cơ bản thường gặp trong chương I:
- Dạng 1: Tính số đo góc của một góc:
Bài 1: Tính số đo x của góc được chỉ ra trong hình vẽ.
a/ Cho a//b	b/ 
II/ Chương II: Tam giác.
1/ Chuẩn bị của học HS:
Học ôn các câu hỏi ôn tập chương II trong sgk/139(câu 1-3).
Bảng tổng kết (phần 1) ôn tập chương II.
Nắm phương pháp giải các dạng toán cơ bản thường gặp trong chương II( Tính số đo góc của một tam giác nhờ vào định lý tổng 3 góc của tam giác, chứng minh hai tam giác bằng nhau, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau, tia phân giác của một góc, hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc, ba điểm thẳng hàng).
2/ Chuẩn bị của Thầy:
Bảng phụ (bảng tổng kết chương II(phần 1)).
Các bài tập cơ bản thường gặp trong chương II.
3/ Tiến hành:
wChương II: Tam giác .
a/ Ôn tập lý thuyết:
+ Cho học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi ôn tập trong chương II (sgk/139 gồm các câu 1,2,3).
+ Gv dùng bảng phụ thể hiện bảng tổng kết: các trường hợp bằng nhau của hai tam giác( phần 1 ôn tập chương II/sgk)
b/ Bài tập :
* Các dạng toán cơ bản thường gặp trong chương II: (Toán tổng hợp)
-GV : Nêu vấn đề trong giải toán chương II, ta thường gặp các dạng toán: Tính số đo góc của một tam giác nhờ vào định lý tổng 3 góc của tam giác, chứng minh hai tam giác bằng nhau, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau, tia phân giác của một góc, hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc, ba điểm thẳng hàng. Vậy để chứng minh các dạng toán nầy ta chứng minh như thế nào ?
GV cho hs trả lời các câu hỏi:
H: Để chứng minh hai tam giác bằng nhau ta dựa vào cơ sở kiến thức nào? 
H: Để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau ta thường nhờ vào việc chứng minh gì?
H: Để chứng minh tia là phân giác của một góc ta cần chứng minh được các điều gì?
H: Để chứng minh hai đường thẳng song song ta nhờ vào điều gì?
H: Để chứng minh hai đường thẳng vuông góc ta chứng minh gì ?
H: Để chứng minh ba điểm thẳng hàng ta nhờ vào các định lý nào?
Gv cho hs thực hành giải các bài tập sau:
Bài 1: Cho xOy nhọn. Trên tia Ox lấy hai điểm A,B sao cho OA<OB và trên tia Oy lấy hai điểm C,D sao cho OA=OC, OB=OD. Gọi E là giao điểm của AD và BC. Chứng minh rằng:
	a/ AD=BC.
	b/ rEBA=rECD.
	c/ OE là phân giác của góc xOy.
Bài 2: Cho rABC có AB = AC. Lờy D thuộc AB, E thuộc AV sao cho AD = AE. Gọi K là giao điểm của BE và CD . Chứng minh rằng:
	a/ rABE = rACD và rKBD = rKCE.
	b/ AK là phân giác của BAC.
	c/ AK BC.
Bài 3: Cho rABC, E là trung điểm của AB. Trên tia đối của tia EC lấy điểm N sao cho EN = EC. 
	a/ Chứng minh: AN // BC.
	b/ Gọi D là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia DB lấy điểm M sao cho DM = DB . 
CMR: Ba điểm N, A, M thẳng hàng.
Bài 4: Cho rABC, có B =C. Từ A vẽ AH vuông góc với BC tại H. Từ H vẽ đường vuông góc với AB tại E và đường vuông góc vbới AC tại F. CMR:
	a/ rAHE =rAHF.
	b/ Trên tia đối của tia HE lấy điểm Q sao choHQ = HE . Cmr: CQ HE.

Tài liệu đính kèm:

  • docOn tap HK I Toan 7.doc