Chuyên đề: Quan hệ giữa các yếu tố cạnh góc trong tam giác

Chuyên đề: Quan hệ giữa các yếu tố cạnh góc trong tam giác

I. Mục tiêu:Sau khi học song bài này, học sinh cần nắm được:

1. Kiến thức:

- Củng cố các định lí quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng vận dụng các định lí đó để so sánh các đoạn thẳng, các góc trong tam giác.

- Rèn kĩ năng vẽ hình đúng theo yêu cầu của bài toán, biết ghi GT, KL, bước đầu biết phân tích để tìm hướng chứng minh, trình bày bài, suy luận có căn cứ.

3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác

II. Chuẩn bị: Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc.

III. Phương pháp:Vấn đáp gợi mở kết hợp với hoạt động nhóm

IV. Tiến trình dạy học

 

doc 18 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1500Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề: Quan hệ giữa các yếu tố cạnh góc trong tam giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Tuần 28-Tiờt 28:
Chuyờn đề : Quan hệ giữa cỏc yếu tố cạnh gúc trong tam giỏc.
I. Mục tiêu:Sau khi học song bài này, học sinh cần nắm được:
1. Kiến thức:
- Củng cố các định lí quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng vận dụng các định lí đó để so sánh các đoạn thẳng, các góc trong tam giác.
- Rèn kĩ năng vẽ hình đúng theo yêu cầu của bài toán, biết ghi GT, KL, bước đầu biết phân tích để tìm hướng chứng minh, trình bày bài, suy luận có căn cứ.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bị: Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc.
III. Phương pháp:Vấn đáp gợi mở kết hợp với hoạt động nhóm
IV. Tiến trình dạy học
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò.
Ghi bảng
Kiểm tra
Gv ra bài tập
HS1: Phát biểu định lí 1
So sánh các góc của tam giácBC, biết: AB = 3, AC = 5 cm, BC = 2 cm
HS2: Phát biểu định lí 2. Trong tam giác vuông, tam giác tù, cạnh nào lớn nhất
So sánh các cạnh của tam giác ABC , biết: 
DABC là tam giác gì?
Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập
GV nờu bài tập
? Nhận xét.
? Làm bài 4 SGK.
? Nhận xét.
? Đọc đề bài & (SGK - 56)
? Vẽ hình.
GV hướng dẫn học sinh lập sơ đồ phân tích đi lên.
Sau đó yêu cầu học sinh trình bày lời giải.
? Nhận xét.
? Đọc đầu bài 6 SBT
? Vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của bài vào vở.
GV hướng dẫn học sinh làm bài
GV yêu cầu học sinh trình bày lời giải.
? Nhận xét
Khai thác bài toán: Nối A với H. Chứng tỏ rằngBD là phân giác của AH
HS đọc đầu bài.
Làm bài vào vở.
1 HS trình bày kết quả trên bảng.
NNHận xét.
 HS làm bài vào vở.
1 HS trình bày kết quả trên bảng.
Nhận xét.
HS đọc đầu bài.
HS vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của bài vào vở.
Hs hoạt động nhóm ít phút
Một hs lên bảng thực hiện lời giải bài toán
HS đọc đầu bài.
HS vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của bài vào vở.
Một hs lên bảng thực hiện lời giả bài toán
Nhận xét
HS hạt động nhóm ít phút
Đứng tại chỗ trình bày
Bài tập 1( 5’)
a, ABC: = 1000; = 400 ; = 400
 => => BC > AB, AC.
b, ABC cân.
Bài 4 ( SGK - 56)
ABC : AB AC BC.
 => => < 900
Bài 7 (SGK - 56)
Vì AC > AC nên B’ nằm giữa A và C, do đó:
 (1)
∆ABB’ có AB = AB’ nên ∆ABB’ cân
ị 
 là góc ngoài tại đỉnh B’ của ∆ABC nên > 
Bài 6 (SBT - 24)
Kẻ DH ^ BC.
Xét DABD và DHBD có:
BD cạnh chung
 (gt)
ịDABD =DHBD (ch - gv)
ịAD = DH
DAHC vuông tại H
ịDH < DC
ịAD < DC
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
Làm bài 3, 4, 5 (SBT -24)
Tuần 29-Tiờt 29:
Chuyờn đề : Quan hệ giữa cỏc yếu tố cạnh gúc trong tam giỏc.
(tiếp theo)
I. Mục tiêu:Sau khi học song bài này, học sinh cần nắm được:
1. Kiến thức:Củng cố các định lí quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, giữa các đường xiên với hình chiếu của chúng.
2. Kĩ năng:Rèn kĩ năng chứng minh, so sánh hai đoạn thẳng.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bị:- Giáo viên& học sinh: - Thước thẳng, thước chia khoảng.
III. Phương pháp:Vấn đáp gợi mở kết hợp với hoạt động nhóm
IV. Tiến trình dạy học
Hoạt động của thày.
Hoạt động của trò.
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra
HS1: Phát biểu quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, giữa các đường xiên với hình chiếu của chúng.
HS2: Cho hình vẽ
Hãy so sánh AB, AC, AD, AE
Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập
? Đọc đầu bài 10 SGK.
? Vẽ hình, ghi giả triết và kết luận của bài .
? Để chứng minh: AM AC cần chứng minh điều gì.
? Hãy trình bày lời giải.
Nhận xét?
Yêu cầu hs làm bài 13
Để xét mối quan hệ giữa các đoạn thẳng ta dựa vào đâu?
Hãy cm BE < BC
Vì sao DE < BC?
? Đọc đầu bài 15 SBT.
? Vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của bài vào vở.
 GV hướng dẫn HS lập sơ đồ phân tích đi lên.
? Yêu cầu HS trình bày lời giải.
? Nhận xét.
HS đọc đầu bài.
HS vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của bài vào vở.
 HM HB.
HS làm bài vào vở.
1 HS trình bày trên bảng.
Nhận xét.
Đọc bài 13
HS hoạt động theo nhóm ít phút
Đại diện một hs lên bảng trình bày, hs khác nhận xét
HS đọc đầu bài 
HS vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của bài vào vở.
 BM>AB.
ME = MF.
 HS làm bài vào vở.
1 HS trình bày bài trên bảng.
Nhận xét.
Bài 1:
CM: 
Kẻ AH BC tại H.
=> AHB = AHC ( ch- g.nhọn)
=> HB= HC = 
M thuộc BC => HM HB
 => AM AB = AC.
Bài 13 (SGK - 60)
a)Trong hai đường xiên BC, BE đường xiên BC có hình chiếu AC, đường xiên BE có hình chiếu AE và AE < AC
ị BE < BC (1)
b)Lập luận tương tự câu a) ị DE < BC (2)
Từ (1) và (2) ị DE < BC.
Bài 15 SBT ( 10’)
CM:
Xét MAE và MCF có:
 = = 900 ; MA = MC , 
=> MAE = MCF ( ch- g. nhọn).
=> ME = MF
=> 
= BM.
ABM: = 900 => > 
=> AB < BM.
=> 
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
Làm bài 12; 14 SGK.
 13; 16 SBT.
Bài tập: Cho tam giác ABC có > . M là trung điểm của BC, N nằm trên điểm giữa A và M. 
 Chứng minh: NB < NC.
 HD: CM: > => CM: 
 Kẻ NH BC => H nằm giữa B và M => HB < HC.
Tuần 30-Tiờt 30:
Chuyờn đề : Quan hệ giữa cỏc yếu tố cạnh gúc trong tam giỏc.
(tiếp theo)
I. Mục tiêu:Sau khi học song bài này, học sinh cần nắm được:
1. Kiến thức:Củng cố cho học sinh về bất đẳng thức tam giác.
2. Kĩ năng:Vận dụng bất đẳng thức tam giác để giải các bài tập.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bị: Giáo viên& học sinh: - Thước thẳng, thước chia khoảng.
III. Phương pháp:Vấn đáp gợi mở kết hợp với hoạt động nhóm
IV. Tiến trình dạy học 
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò.
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra
Gv ra bài tập
Yêu cầu 2 hs lên bảng chữa
- HS1: Chữa bài 20 SBT. 
- HS 2: Chữa bài 22 SBT. 
Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập
? Nêu yêu cầu của bài.
? Hướng dẫn HS tìm chu vi.
? Trình bày lời giải.
? Nhận xét.
Yêu cầu hs đọc bài
? Hãy trình bày phương án của mình
Nhận xét
Gv chốt lại...
? Yêu cầu của bài.
? Hãy chứng minh.
? Nhận xét.
? Đọc đề bài.
? Yêu cầu gì.
? Hãy chứng minh.
? Nhận xét.
? Đọc đầu bài.
? Vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của bài vào vở.
 GV hướng dẫn học sinh cách chứng minh.
? Yêu cầu học sinh chứng minh.
? Nhận xét.
Gv chốt lại bài...
Tìm chu vi của tam giác cân.
Tìm độ dài cạnh thứ 3.
Dựa vào nhận xét ở bài học.
HS làm bài.
1 HS trình bày trên bảng.
Nhận xétáiH chuẩn bị ít phút
Hs trình bày phương án của mình
Hs khác nhận xét
Chứng minh 
AD < 
 HS làm bài vào vở.
1 HS trình bày kết quả trên bảng.
Nhận xét.
HS đọc đề bài .
CM: AM < 
tạo ra một đoạn bằng 2AM.
CM: AB = CD.
HS làm bài vào vở.
1 HS trình bày kết quả trên bảng.
Nhận xét.
HS đọc đầu bài .
HS vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của bài vào vở.
HS làm bài theo nhóm.
1 HS trình bày kết quả trên bảng.
Nhận xét.
Bài tập 1:
Gọi độ dài cạnh thứ 3 của tam giác cân là x (cm)
Theo BĐT tam giác 
7,9 - 3,9 < x < 7,9 + 3,9
 4 < x < 11,8
 x = 7,9
chu vi của tam giác cân là 
7,9 + 7,9 + 3,9 = 19,7 (cm)
Bài 21 (SGK - 64)
Địa điểm C phải tìm là giao điểm của bờ sông gần khu dân cư và đường thẳng AB vì khi đó ta có AC + BC = AB
Còn bên bờ sông này nếu dựng tại địa điểm D khác C thì theo bất đẳng thức tam giác ta có AD + BD > AB
Bài 26 ( SBT)
CM: 
AD < AB + DB AD < AC + DC
=> 2AD < AB + DB + AC + DC
 = AB + AC + BC
=> AD < 
Bài 30 SBT.
Trên tia đối của tia MA lấy D,sao cho: MD = MA => AD + 2AM.
Xét MAB và MDC có:
MA = MD, = ( đđ)
MB = MC => (c.g.c)
=> AB = DC
ADC: AD < AB+ AC.
=> 2AM < AB + AC 
=> AM< 
Hoạt động 3:Hướng dẫn học bài ở nhà
- Học thuộc quan hệ giữa ba cạnh của 1 tam giác .
- Làm các bài 21; 22 SGK.
 23; 24; 25 SBT.
 87; 89; 90 SNC.
HD: 22 SGK: So sánh BC và bán kính hoạt động của máy.
 Tuần 31-Tiết 31
Chuyờn đề: Cỏc đường đồng quy trong tam giỏc
I. Mục tiêu:Sau khi học song bài này, học sinh cần nắm được:
1. Kiến thức: Củng cố cho hcọ sinh tính chất 3 đường trung tuyến của tam giác .
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng tính chất ba đường trung tuyến, tính chất trọng tâm của tam giác , giải các bài tập.
II. Chuẩn bị: Giáo viên: Thước thẳng, compa, bảng phụ ghi kiểm tra bài cũ
 - Hs: Thước thẳng, compa
III. Phương pháp:Vấn đáp gợi mở kết hợp với hoạt động nhóm
IV. Tiến trình dạy học 
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò.
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra(5ph)
Gv treo bảng phụ lên bảng
? Nhận xét
Gv chốt lại...
Một hs lên bảng điền
Hs khác nhận xét
Cho hình vẽ, hãy điền vào chỗ trống:
GK = ....CK, AG = .... GM
GK = ... CG, AM = ... AG
AM = ...GM.
Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập(37ph)
Yêu cầ hs đọc bài
Để cm hai đoạn thẳng bằng nhau em làm thế nào?
Nhận xét?
Gv chốt lại bài...
? Yêu cầu của bài 27 SGK.
GV hướng dẫn HS lập sơ đồ phân tích đi lên.
? Yêu cầu HS lên bảng trình bày lại.
? Nhận xét.
? Đọc đầu bài.
? Vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của bài.
? Để chứng minh a ta cần chứng minh điều gì.
? Hãy chứng minh.
? Nhận xét.
? Để chứng minh b ta cần chứng minh điều gì.
? Hãy chứng minh.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học bài ở nhàL3ph)
 - Làm bài 29 SGK
 37; 38; 39 SBT 
 - HD:
Hs đọc bài
Vẽ hình
Ghi GT và KL
Một hs đứng tại chỗ trình bày miệng
1 hs lên bảng trình bày
Hs khác nhận xét...
CM: ABC cân
 = 
CM: EBC = DCB.
 = 
GBC cân
 GB= GC.
HS làm bài vào vở.
1 HS trình bày kết quả trên bảng.
Nhận xét.
HS đọc đầu bài.
HS vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của bài vào vở.
 HS hoạt động nhóm ít phút...
1 HS trình bày kết quả trên bảng.
Bài 26 (SGK - 67)
GT
∆ABC : AB = AC. BE, CF là hai trung tuyến
KL
BE = CF
CM:
Ta có 
Mà AB = AC
ị CE = BF
Xét ∆BEC và ∆CFB có
BC là cạnh chung
CE = BF (cmt)
ị ∆BEC = ∆CFB (c- g- c)
BE = CF (cạnh tương ứng)
Bài 27 ( SGK - 67) 
Gọi BD cắt CE tại G.
=> G là trọng tâm của ABC.
=> GB = 
Mà BD = CE => GB= GC.
=> GBC cân tại G => = 
=> ( c.g.c)
=> = cân tại A.
 - HD:
 37: IK = AB và IK // AB ; DE = AB và DE // AB.
 AI = GI = GD.
 38: CM: 
 39: Dựa vào tổng ba góc trong tam giác bằng 1800; tính góc ở đáy của tam giác cân.
 Tuần 32-Tiết 32
Chuyờn đề: Cỏc đường đồng quy trong tam giỏc
I. Mục tiêu:Sau khi học song bài này, học sinh cần nắm được:
1. Kiến thức: Củng cố lại cho học sinh tính chất dường phân giác của một góc, cách nhận biết một điểm thuộc tia phân giác của một góc.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng các tính chất trên để giải bài tập.
II. Chuẩn bị:- Giáo viên& học sinh:- Thước thẳng 2 lề, com pa.
III. Phương pháp:Vấn đáp gợi mở kết hợp với hoạt động nhóm
IV. Tiến trình dạy học 
Hoạt động của GV.
Hoạt động của trò.
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra(5 ph)
Gv ra bài tập
Chốt lại bài...
Hs làm bài tập 32
Hs khác chữa bài
Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập (37ph)
Yêu cầu hs đọc và làm bài33(SGK - 70)
Để chứng tỏ hai tia phân giác vuông góc với nhau ta làm ...  CI (cm trên)
OI là cạnh chung.
 AOI = CIO (c.g.c)
 AI là phân giác.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học bài ở nhà(3 ph)
Xem lại các bài tập đã chữa
Làm tiếp bài 41, 42, 43 (SGK - 47), 44(SBT)
 Tuần 33-Tiết 33
Chuyờn đề: Cỏc đường đồng quy trong tam giỏc
I. Mục tiêu:Sau khi học song bài này, học sinh cần nắm được:
1. Kiến thức:Củng cố lại cho học sinh tính chất ba đường phân giác của tam giác.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng tính chất 3 đường phân giác của tam giác, giải một số bài tập về phân giác của góc.
II. Chuẩn bị:- Giáo viên& học sinh:- Thước thẳng 2 lề, com pa.
III. Phương pháp:Vấn đáp gợi mở kết hợp với hoạt động nhóm
IV. Tiến trình dạy học 
Hoạt động của thày.
Hoạt động của trò.
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra(5ph)
- HS 1: Chữa bài 45 SBT.
- HS 2: Chữa bài 48 SGK
Hoạt động 2: Tổ chưc luyện tập
Đọc đầu bài?
Vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của bài?
Xét xem hai tam giác này có các yếu tố nào bằng nhau?
Nhận xét?
Gv chốt cách làm....
Đọc đầu bài?
Vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của bài?
GV hướng dẫn học sinh lập sơ đồ phân tích đi lên.
Yêu cầu học sinh lên bảng trình bày lại.
Nhận xét?
Đọc đầu bài.
Vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của bài?
Muốn chứng minh AD = AE cần chứng minh điều gì.
Nhận xét?
Yêu cầu học sinh chứng minh tiếp.
Nhận xét?
Gv chốt lại bài...
HS đọc đề bài.
HS vẽ hình ghi giảthiết và kết luận của bài.
Hs tự làm tại chỗ ít phút 
Một hs lên bảng trình bày bài
Hs khác nhận xét
HS đọc đề bài.
HS vẽ hình ghi giảthiết và kết luận của bài.
Chứng minh AB = AC
AB = D1C; AC = D1C
ACD1 cân.
HS làm bài vào vở.
1 HS trình bày kết quả trên bảng.
Nhận xét.
HS đọc đầu bài.
HS vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của bài vàovở.
HS làm bài vào vở.
1 HS làm bài trên bảng.
Nhận xét.
BD + CE = BC.
BD = BF ; CE = CF
HS làm bài vào vở.
1 HS làm bài trên bảng.
Nhận xét.
Bài 39 (SGK - 73)
a)Xét DABD và ACD có:
AB = AC ( gt)
Â1 = Â2 (gt)
AD là cạnh chung
ị DABD = ACD ( c.g.c)
b) DABD = ACD (theo a)
ị DB = DC (cạnh tương ứng)
ị DBDC cân tại D
ị 
Bài 42 (SGK).
Trên tia đối của tia DA lấy D1 sao cho DD1 = DA.
Xét DAB và DD1C có:
DB = DC; ; DA = DD1
=> ( c.g.c)
=> AB = D1C và = 
mà = 
=> CAD1 cân tại C => D1C = AC mà AB = D1C => AB = AC => ABC cân.
Bài 53 SBT.
a, BI; CI là phân giác => AI là phân giác của 
Xét ADI và 
 = ; AI chung.
=> ( ch- g. nhọn)
=> AD = AE.
b, ABC có:
BC= = 10 cm.
Kẻ IF B tại F
=> ( ch- g. nhọn)
=> ( ch- g. nhọn)
=> BD = BF ; CE = CF
=> AB + AC – BC = AD + BD + AE + CE – BF – CF = AD + AE = 2AD
=> 2 AD = 6+ 8 – 10 = 4 => AD = 2 cm.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà(3ph)
Xem lại các bài tập đã chữa
- Làm bài 41; 43 SGK.
 51; 52 SBT
 Tuần 34-Tiết 34
Chuyờn đề: Cỏc đường đồng quy trong tam giỏc
I. Mục tiêu:Sau khi học song bài này, học sinh cần nắm được:
1. Kiến thức: Củng cố lại cho học sinh tính chất đường trung trực của đoạn thẳng.
2. Kĩ năng:Rèn kĩ năng vận dụng các tính chất trên để giải bài tập.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bị:Giáo viên& học sinh:- Thước thẳng, com pa.
III. Phương pháp:Vấn đáp gợi mở kết hợp với hoạt động nhóm
IV. Tiến trình dạy học 
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò.
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra(5ph)
Nêu câu hỏi và bài tập:
Thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng?
Tính chất?
Hs trả lời câu hỏi và làm bài tập
Cho hình vẽ
Chứng minh rằng AB^CD
Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập(37ph)
Yêu cầu hs đọc bài...
Xét xem có các trường hợp nào xảy ra?
Yêu cầu hs chứng minh
Nhận xét?
Gv chốt...
Yêu cầu học sinh vẽ hình bài 48 SGK.
So sánh IM + IN với LN?
Nhận xét?
 Đọc đầu bài?
Nêu yêu cầu của bài?
Vẽ hình tượng trưng
Đoạn AC + CB nhỏ nhất khi nào? Dựa vào đâu để em kết luận như vậy?
Vậy tìm điểm C như thế nào?
Yêu cầu hs đọc bài
Để cm PQ ^ d ta làm thế nào?
PQ có là đường trung trực của AB?
Còn cách nào khác?
Đọc bài 
Vẽ hình
Ghi GT và KL
Hs chuẩn bị tại chỗ ít phút
Một hs lên bảng chứng minh..
Nhận xét...
HS vẽ hình vào vở.
HS hoạt động theo nhóm tại chỗ ít phút...
1 HS trình bày kết quả trên bảng.
Nhận xét.
HS đọc đầu bài.
Vẽ hình tượng trưng
Hs đọc bài...
Trả lời...
Hs đứng tại chỗ trình bày cách 2
Bài 47 (SGK -77)
GT
M, N thuộc đường trung trực của AB
KL
DAMN = DBMN
CM:
Xét DAMN và DBMN có :
MN là cạnh chung
MA = MB (gt)
NA = NB (gt)
ị DAMN = DBMN (c.c.c)
Bài 48 SGK.
xy là trung trực của ML => IM = IL
Nếu I, L, N không thẳng hàng.
=> IN + IM = IN – IL > NL
Nếu N, I, L thẳng hàng thì:
IM + IN = IL + IN = LN
Vậy : IM + IN LN.
Bài 49 (SGK - 77)
Dựa vào bài 48 ta có CA + CB bé nhất khi C là giao điểm của bờ sôngvà đoạn thẳng BA’trong đó A’ là điểm đối xứngcủa A qua bờ sông (gần AB)
Bài 51(SGK - 77)
-Đường tròn tâm P cắt đường thẳng d tại hai điểm A, B nên PA = PB do đó P nằm trên đường trung trực của đoạn AB.
Vậy PQ là đường trung trực của AB
ịPQ ^ AB hay PQ ^ d
Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà (3ph)
Xem lại các bài tập đã chữa
Làm tiếp các bài 57, 61 ( SBT – 30, 31)
---------------
Tuần 35-Tiết 35
Chuyờn đề: Cỏc đường đồng quy trong tam giỏc
I. Mục tiêu:Sau khi học song bài này, học sinh cần nắm được:
1. Kiến thức: Củng cố lại cho học sinh tính chất đường trung trực của đoạn thẳng, tính chất ba đường trung trực của tam giác.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng kĩ năng vẽ hình, chứng minh một đường thẳng là trung trực của một đoạn thẳng.
3. Thái độ:Rèn tính cẩn thận, tinh thần hợp tác 
II. Chuẩn bị: Giáo viên& học sinh:- Thước thẳng, com pa.
III. Phương pháp:Vấn đáp gợi mở kết hợp với hoạt động nhóm
IV. Tiến trình dạy học 
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò.
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra(5ph)
? Vẽ các đường trung trực của tam giác trong các trường hợp sau:
HS1: DABC có ba góc nhọn
HS2: Â= 900
HS3: Â > 900
Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập(37ph)
Yêu cầu hs đọc bài 55
Phát biểu thành lời?
Nêu yêu cầu của bài 55?
Vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của bài? 
Để chứng minh ba điểm B, C, D thẳng hàng ta có thể chứng minh ntn?
Hãy chứng minh?
Nhận xét?
Gv chốt lại...
Theo bài tập 55 ta có điều gì?
Nhận xét?
Yêu cầu hs đọc bài
HD: Dựa vào tính chất ba đường trung trực của tam giác
Nhận xét ?
Đọc đề bài?
Yêu cầu của bài? 
Vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của bài.
Làm bài?
Nhận xét?
Đọc bài
Phát biểu thành lời
Vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của bài.
HS hoạt động hóm tại chỗ ít phút
1 HS trình bày kết quả trên bảng.
Nhận xét.
Yêu cầu hs hoạt động theo nhóm ít phút
Một hs đứng tại chỗ trình bày...
Hs khác nhận xét
HS đọc bài... 
Nhận xét
Chứng minh: DA = DB.
Vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của bài.
HS làm bài vào vở.
1 HS trình bày kết quả trên bảng.
Nhận xét.
Bài 55 (SGK - 80)
GT
AB ^ AC, Dẻ , DI ^AB,
IA = IB, DK ^ AC, KA = KC
KL
B, D, C thẳng hàng
CM:
Vì D thuộc đường trung trực của đoạn AB nên DA = DB ị
Do đó 
Vì D thuộc đường trung trực của đoạn AB nên DA = DC ị
Do đó
Từ (1) và (2) suy ra 
Vậy ba điểm B, C, D thẳng hàng
Bài 56 ( SGK - 80)
Theo bài 55, trong một tam giác vuông, ta đã chứng minh được giao điểm của hai đường trung trực của hai cạnh góc vuông nằm trên cạnh huyền. Từ đó suy ra điểm này chính là trung điểm của cạnh huyền. Do đó chung điểm của cạnh huyền cách đều ba đỉnh của tam giác vuông.
Bài 57 (SGK - 80)
Lấy 3 điểm trên cung tròn đường viền. Kẻ hai đoạn thẳng nối 3 điểm đó. Vẽ các đường trung trực của hai đoạn thẳng này. Giao của hai đường trung trực đó là tâm của đường viền bị gãy. Khoảng cách từ giao điểm này tới một điểm bất kìcủa cung tròn là bán kính của đường viền.
Bài 68 (SBT).
 ABC cân tại A, MB = MC 
AM là trung trực của BC.
DB = DC.
 D nằm trên trung trực của AC
=> DA = DC 
=> DA = DB.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học bài ở nhà (3ph)
Xem lại các bài tập đã chữa
Làm bài tập 69 SBT.
---------
Tuần 36-Tiết 36
Chuyờn đề: Cỏc đường đồng quy trong tam giỏc
I. Mục tiêu:Sau khi học song bài này, học sinh cần nắm được:
1. Kiến thức:Củng cố cho học sinh tính chất ba đường cao trong tam giác.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng chứng minh hai đường thẳng vuông góc, ba đường thẳng đồng quy.
II. Chuẩn bị:Giáo viên& học sinh:- Thước thẳng, com pa.
III. Phương pháp:Vấn đáp gợi mở kết hợp với hoạt động nhóm
IV. Tiến trình dạy học 
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò.
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra(5ph)
HS1: Nêu tính chất đường cao của tam giác? Tam giác cân, tam giác đều?
HS2:Chữabàitập 58 (SGK - 83)
Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập(37ph)
 Đọc đề bài?
Vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của bài?
Hãy chứng minh?
Nhận xét?
Yêu cầu của bài?
Vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của bài?
Chứng minh?
Nhận xét?
Nêu yêu cầu của bài?
Vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của bài?
Để chứng minh AC, BD, EK đồng quy cần làm gì?
Hãy chứng minh?
Nhận xét?
Đọc đề bài?
Vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của bài?
Để chứng minh BK DC cần chứng minh điều gì?
Để chứng minh cần chứng minh điều gì?
Để chứng minh cần chứng minh điều gì?
Sau đó GV tiếp tục hướng dẫn HS lập sơ đồ phân tích đi lên.
Yêu cầu HS chứng minh lại?
Nhận xét?
Làm phần b?
GV chốt lại...
HS đọc đề bài.
Vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của bài.
HS làm bài vào vở.
1 HS trình bày kết quả trên bảng.
Nhận xét.
Chứng minh tam giác cân.
Vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của bài.
HS làm bài vào vở.
1 HS trình bày kết quả trên bảng.
Nhận xét.
Chứng minh ba đường thẳng đồng quy.
Vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của bài.
Gọi AC cắt BD tại O.
CM: O, E, K thẳng hàng.
HS làm bài vào vở.
1 HS trình bày kết quả trên bảng.
Nhận xét.
HS đọc đề bài.
Vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của bài..
ABK = BDC (c.g.c)
 AK = BC.
ACK =CEB ( g.c.g) 
, 
 HS làm bài vào vở.
1 HS trình bày bài trên bảng.
HS làm bài vào vở.
1 HS trình bày kết quả trên bảng. 
 Bài 60 (SGK- 83).
Xét NIK có: 
NJ IK; KM IN
KM cắt NJ tại M ị N là trực tâm 
ị IM KN.
Bài 62 (SGK – 83).
GT
DABC: 
PB ^ AC, CQ ^ AB
KL
DABC cân
CM:Xét BFC và CEB có: 
BC chung;BE = CF.
=> BFC = CEB ( ch- cgv)
=> => ABC cân tại A.
Bài 75 (SBT)
Gọi AC cắt BD tại O
 OAB có: BC 
AD cắt BC tại E => E là trực tâm của OAB => OE AB mà KE AB
O, E, K thẳng hàng.
 AC, EK, BD đồng quy tại O.
Bài 115 (SNC.
a, Ta có: 
 Lại có: 
mà: do CK BE.
=> 
=> ACK =CEB ( g.c.g) 
=> AK = BC.
=> ABK =BDC ( g.c.g) 
=>mà 
=> 
b, KBC:
 BE KC, CD AB, KH AB
 => AH, BE, CD đồng quy. 
Hoạt động 3: Hướng dẫn học bài ở nhà(3ph)
- Ôn lại toàn bộ lí thuyết chương III. - Nghiên cứu bảng tổng kết trong SGK trang 84, 85
- Trả lời các câu hỏi SGK trang 86. - Làm bài tập : 78, 79, 80, 81 SBT.

Tài liệu đính kèm:

  • docTu chon toan 7(5).doc